Vở bài tập Tiếng Việt Tập 2 trang 24 lớp 4

Giải bài tập Chính tả - Tuần 23 Trang 24 Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 3 tập 2

(1) Điền vào chỗ trống :

a) l hoặc n

Buổi trưa ....im dim

Nghìn con mắt ...á

 Bóng cũng …….ằm im

Trong vườn êm ả.

b) ut  hoặc uc

Con chim chiền chiện

Bay v...´…. v….´…cao

Lòng đầy yêu mến

Kh…´… hát ngọt ngào.

(2) Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau :

a)

nồi

M : Đó là cái nồi đồng………………

lồi

M : Mặt đường lồi lõm…………………

no

 ..........

lo

 ...........

b)

trút

M : Mưa như trút nuớc. ………

trúc

M : Đầu ngõ có cây trúc. ............

 lụt

...........

lục

............

TRẢ LỜI

(1)  Điền vào chỗ trống :

a) l hoặc n

 Buổi trưa lim dim

Nghìn con mắt lá         

Bóng cũng nằm im

Trong vườn êm ả.

b) ut hoặc uc

Con chim chiền chiện

Bay vút vút cao

Lòng đầy yêu mến

Khúc hát ngọt ngào.

(2) Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau :

 a)

 nồi

 Nồi cơm sôi sùng sục trên bếp.

 lồi

 Mặt dường lồi lõm rất khó đi.

 no

Ăn quá no không tốt cho sức khỏe.

 lo

Trời rét, mẹ lo bé Bông bị ốm.

 b)

 trút

 Mưa như trút nước xuống đường.

 trúc

Trúc là một loại cây cùng họ với tre.

 lụt

Trường em kêu gọi mọi người đóng góp giúp đỡ đồng bào miền Trung bị lũ lụt.

 lục

lục khắp nhà vẫn không tìm ra cuốn sách.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Vở bài tập Tiếng Việt Tập 2 trang 24 lớp 4

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 3 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 3 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp con lớp 3 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Vở bài tập Tiếng Việt Tập 2 trang 24 lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Tập 2 trang 24 lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Tập 2 trang 24 lớp 4

Xem thêm tại đây: Chính tả - Tuần 23 - Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Đánh dấu X vào ô trống ý em lựa chọn.

Đang xem: Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 22 23 24

Tên bài

Trình tự quan sát

Từng bộ phận của cây

Từng thời kì phát triển của cây

Sầu riêng

Bãi ngô

Cây gạo

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?

(Sầu riêng) :

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ?

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

– Giống ………………………………. 

– Khác ………………………………..

Gợi ý:

a. Em xét xem mỗi bài văn đó đã miêu tả cây cối theo trình tự nào trong hai trình tự sau:

– Tả từng bộ phận của cây. 

– Tả từng thời kì phát triển của cây.

b. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

c. 

– So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật kia có nét tương đồng. Có sử dụng các từ so sánh như: như, là, như là, tựa, tựa như,…

– Nhân hoá là gọi hoặc tả các sự vật bằng các từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người.

d. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

e. Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Trả lời:

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào? Ghi dấu X vào ô trống ý em lựa chọn.

Tên bài

Trình tự quan sát

Từng bộ phận của cây

Từng thời kì phát triển của cây

Sầu riêng

X

Bãi ngô

X

Cây gạo

X (Từng thời kì phát triển của bông gạo)

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?

– Thị giác(mắt)

(Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng

(Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc

(Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá

– Khứu giác (mũi)

(Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng

– Vị giác (lưỡi)

(Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng

– Thính giác (tai)

(Cây gạo): tiếng chim hót (Bãi ngô) tiếng tu hú

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?

Bài “sầu riêng”

– So sánh :

+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.

+ Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con.

+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

Bài “Bãi ngô ”

– So sánh :

+ Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.

+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

– Nhân hóa :

+ Búp ngô non núp trong cuống lá.

+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

Xem thêm: Để Học Tốt Tin Học Lớp 12, Giải Bài Tập Sách Bài Tập Tin Học 12 Bài 1

Bài “Cây gạo

– So sánh

+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.

+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

– Nhân hóa :

+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.

– Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.

+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.

Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

– Giống : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

– Khác : Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó – đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.

Câu 2

Quan sát một cây mà em thích trong khu vực trường em (hoặc nơi em ở) và ghi lại vắn tắt những gì em đã quan sát được. Chú ý kiểm tra xem.

a) Trình tự quan sát của em có hợp lí không ?

b) Em đã quan sát bằng những giác quan nào ?

Cái cây em quan sát có gì khác với những cây khác cùng loài ?

Gợi ý:

Em quan sát, tìm kiếm đặc điểm nổi bật của cây đó.

Trả lời:

Bài viết tham khảo (về cây hoa hồng sau khi đã quan sát và tìm ra những đặc điểm khác biệt)

Trong miếng đất nhỏ ngay trước cửa nhà em, em có trồng một khóm hoa hồng.

Thân cây hồng nhỏ, thấp, chia làm nhiều cành, nhánh mảnh mai. Lá hồng nhỏ, màu xanh thẫm, có răng cưa viền quanh mép lá. Ở thân và cành mọc ra những chiếc gai ngắn nhưng nhọn sắc.

Xem thêm: Mua Băng Tải Làm Đồ Án – Mô Hình Băng Tải Mini Giá Rẻ Tphcm Chỉ 600K

Hồng thường nhú nụ ở đầu cành. Nụ hoa lúc đầu có màu xanh nhạt và chỉ bé bằng cái hạt chanh. Nụ hoa lớn dần lên và hé nở để lộ ra màu đỏ của cánh hoa. Khi hoa đã nở bung, những cánh hoa đỏ thắm xếp chồng lên nhau. Giữa hoa có nhị hoa màu vàng. Buổi sáng sớm, khi ngắm những bông hoa còn long lanh một vài giọt sương đêm, thì em thích thú vô cùng. Từ những cánh hồng, một mùi thơm dịu nhẹ bay ra thơm ngát.

Em đã chăm sóc cây hồng thật cẩn thận. Em lấy que tre rào gốc lại để gà khỏi phá cây. Hằng ngày em tưới đủ nước mát để cây luôn tươi tốt và cho nhiều hoa đẹp. 

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất Search google: “từ khóa + lingocard.vn”Ví dụ: “Tập làm văn – Luyện tập quan sát cây cối trang 22, 23, 24 lingocard.vn”

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập