Vở bài tập sinh học lớp 6 bài 42

320

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Sinh học lớp 9 Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật trang 96, 97, 98, 99 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Sinh học 9. Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Sinh học lớp 9 Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

I - Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 trang 96 Vở bài tập Sinh học 9: Thảo luận theo nhóm và so sánh theo bảng 42.1

Bảng 42.1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

Những đặc điểm của cây

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà...

Đặc điếm hình thái:

- Lá

- Thân

Đặc điểm sinh lí:

- Quang hợp

- Thoát hơi nước

Trả lời:

Bảng 42.1. Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

Những đặc điểm của cây

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà...

Đặc điểm hình thái

- Lá

- Thân

Lá nhỏ, màu nhạt, thường xếp xiên

Thân cao, thẳng

Lá lớn, màu đậm, thường xếp ngang

Thân thấp, nhỏ

Đặc điểm sinh lí

- Quang hợp

- Thoát hơi nước

Quang hợp mạnh

Thoát hơi nước mạnh

Quang hợp vừa

Thoát hơi nước vừa

Bài tập 2 trang 97 Vở bài tập Sinh học 9: Nghiên cứu thí nghiệm mục II SGK. Em chọn khả năng nào trong 3 khả năng được nêu? Điều đó chứng tỏ ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?

Trả lời:

Kiến sẽ bò theo hướng ánh sáng gương phản chiếu. Điều này chứng tỏ ánh sáng giúp động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.

II - Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

Bài tập 1 trang 97 Vở bài tập Sinh học 9: Chọn từ hoặc cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm ……………… của thực vật. Mỗi loài cây thích nghi với những điều kiện ………… khác nhau. Có nhóm cây ……………… và ……………….

Trả lời:

Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật. Mỗi loài cây thích nghi với những điều kiện chiếu sáng khác nhau. Có nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng.

Bài tập 2 trang 98 Vở bài tập Sinh học 9: Ánh sáng có ảnh hưởng gì tới động vật? (chọn phương án trả lời đúng nhất)

A. Hoạt động của động vật

B. Khả năng sinh trưởng của động vật

C. Khả năng sinh sản của động vật

D. Cả A, B và C

Trả lời:

Ánh sáng có ảnh hưởng đến mọi hoạt động sống ở động vật: hoạt động của động vật; khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật.

Chọn đáp án D

III - Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 trang 98 Vở bài tập Sinh học 9: Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng.

Phương pháp giải:

Mỗi loại cây sống ở điều kiện chiếu sáng khác nhau đều có những đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống của nó.

Trả lời:

Thực vật ưa sáng: sống ở nơi quang đãng, thân cao, thẳng, lá nhỏ có màu xanh nhạt và thường xếp xiên.

Thực vật ưa bóng: sống dưới tán cây khác ở nơi có cường độ ánh sáng yếu, thân thấp, lá to có màu xanh nhạt và thường xếp ngang.

Bài tập 2 trang 98 Vở bài tập Sinh học 9: Hãy điền tiếp vào bảng 42.2

Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và cây ưa bóng

Tên cây

Đặc điếm

Nhóm cây

Bạch đàn

Thân cao, lá nhó xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi quang đãng

Ưa sáng

Lá lốt

Cây nhỏ, lá to xếp ngang, màu lá sẫm, cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng, yếu

Ưa bóng

Phương pháp giải:

Quan sát các đặc điểm của nhóm cây ưa sáng và ưa bóng ngoài tự nhiên để hoàn thành bảng 42.2

Trả lời:

Bảng 42.2. Các đặc điểm hình thái của cây ưa sáng và cây ưa bóng

Tên cây Đặc điếm Nhóm cây
Bạch đàn Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi quang đãng Ưa sáng
Lá lốt Thân nhỏ, lá to xếp ngang, màu lá sẫm, cây mọc dưới tán cây to, nơi có ánh sáng yếu Ưa bóng
Phượng vĩ Thân cao, lá nhỏ xếp xiên, màu lá nhạt, mọc nơi quang đãng Ưa sáng
Hoa đồng tiền Thân thảo, lá to xếp ngang, lá màu sẫm, mọc nơi có ánh sáng yếu Ưa bóng
Cây bàng Thân cao, lá to xếp xiên, màu lá nhạt, mọc ở nơi quang đãng Ưa sáng

Bài tập 3 trang 99 Vở bài tập Sinh học 9: Dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:

- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá bị ảnh hưởng như thế nào?

Phương pháp giải:

Ánh sáng có ảnh hưởng đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, sinh trưởng, phát triển cho đến khi cây ra hoa kết trái rồi chết.

Trả lời:

Lượng ánh sáng chiếu vào các cành phía dưới của cây trong rừng rất thấp hoặc thậm chí không chiếu tới, các lá trên cành không thể quang hợp hoặc quang hợp với cường độ rất yếu, nhưng lại vẫn thoát hơi nước nhiểu, do đó các cành này thường sớm bị rụng.

Bài 1,2,3,4 mục I trang 113,114 Vở bài tập Sinh học 8

Giải bài 1,2,3,4 mục I Nhận thức kiến thức trang 113,114 VBT Sinh học 8: Da bẩn có hại như thế nào?

Xem lời giải

Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 42: Lớp Hai Lá Mầm Và Lớp Một Lá Mầm được cập nhật mới nhất trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm

1. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm (trang 85 VBT Sinh học 6)

Phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm theo mẫu sau:

Trả lời:

2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (trang 85 VBT Sinh học 6)

Quan sát H.42.2 SGK, hãy sắp xếp các cây vẽ trong hình vào một trong 2 lớp: lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm

Trả lời:

Cây số 1: lớp 2

Cây số 2: lớp 1

Cây số 3: lớp 2

Cây số 4: lớp 2

Cây số 5: lớp 1

Ghi nhớ (trang 86 VBT Sinh học 6)

Các cây hạt kín được chia thành 2 lớp: lớp 1 lá và lớp 2 lá

Hai lớp phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá của phôi; ngoài ra còn một vài dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,…

– Hoàn thành sơ đồ

Câu hỏi (trang 86 VBT Sinh học 6)

4. (trang 86 VBT Sinh học 6): Hãy đánh dấu x vào đâu câu trả lời đúng:

– Đặc điểm của các cây Một lá mầm là:

a) Hệ rễ cọc, kiểu gân lá song song hay hình cung, phôi có 1 lá mầm

b) Hệ rễ cọc, kiểu gân lá hình mạng, phôi có 1 lá mầm

c) Hệ rễ chùm, kiểu gân lá song song hay hình cung, phôi có 1 lá mầm

d) Hễ rễ chùm, kiểu gân lá song song hình cung, phôi có 2 lá mầm

– Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây Một lá mầm:

e) Cây cà chua, cây ớt, cây chanh

g) Cây phượng vĩ, cây đậu xanh, cây cải

h) Cây lúa, cây ngô, cây hành

i) Cây ổi, cây dừa, cây mướp

– Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây Hai lá mầm:

k) Cây xoài, cây ớt, cây hoa hồng

l) Cây mía, cây lúa, cây ổi

m) Cây bưởi, cây đậu, cây mít

n) Cây hành, cây cải, cây tre

Trả lời:

Đáp án c, h , m

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 19: Đặc Điểm Ngoài Của Lá

Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá

Quan sát SGK cho biết:

– Tên các bộ phận của lá:

Trả lời:

– Gân lá

– Phiến lá

– Cuống lá

– Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp.

1. Đặc điểm bên ngoài của lá (trang 37 VBT Sinh học 6)

a. Phiến lá

Quan sát SGK và các mẫu lá khác nhau, hãy nhận xét:

Trả lời:

– Hình dạng của các loại lá: bản dẹt, hình tim, hình dải, hình tròn, …

– Kích thước của lá: nhỏ, trung bình, to,…

– Màu sắc phiến lá: màu xanh lục

– Diện tích bề mặt của phiến lá so với cuống lá: lớn và rộng hơn so với cuống lá.

– Phiến của các loại lá đố có những đặc điểm gì giống nhau: bản dẹt, màu lục, có gân lá.

– Những đặc điểm đó có tác dụng gì với việc thu nhận ánh sáng: giúp lá hấp thu được nhiều ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp.

b. Gân lá

Ba loại gân lá là:

Trả lời:

– Hình mạng

– Song song

– Gân hình cung

c. Lá đơn và lá kép

Trả lời:

– Hai cây có lá đơn: dâm bụt, nhãn.

– Hai cây có lá kép: cao su, hoa hồng.

2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành (trang 38 VBT Sinh học 6)

Trả lời:

Ghi nhớ (trang 38 VBT Sinh học 6)

– Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiều gân

– Có 3 kiểu gân lá: mạng, song song, hình cung

– Có 2 nhóm chính: lá đơn và lá kép

– Lá xếp theo 3 kiểu: cách, đối, vòng.

Câu hỏi (trang 38 VBT Sinh học 6)

2. (trang 38 VBT Sinh học 6): Ví dụ về 3 kiểu xếp lá trên cây:

Trả lời:

– Mọc cách: dâu, dâm bụt

– Mọc đối: hải đường, mẫu đơn

– Mọc vòng: trúc đào, cây dây quỳnh.

2. (trang 38 VBT Sinh học 6): Những đặc điểm chứng minh lá rất đa dạng:

Trả lời:

– Phiến lá có nhiều kích thước

– Gân gồm 3 kiểu

– 2 dạng lá

– 3 cách xếp lá

– Màu sắc khác nhau.

Các bài giải vở bài tập Sinh học lớp 6 (VBT Sinh học 6) khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Giải Bài Tập Môn Sinh Học Lớp 6 Trang 115: Những Điều Kiện Cần Cho Hạt Nảy Mầm

Giải bài tập môn Sinh học lớp 6 trang 115: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm – chúng tôi xin giới thiệu tới các em học sinh cùng quý phụ huynh Giải bài tập trang 115 SGK Sinh lớp 6: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm để tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng học kì mới sắp tới đây của mình. Mời các em học sinh tham khảo.

Giải bài tập môn Sinh học lớp 6 trang 115: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

A. Tóm tắt lý thuyết:

Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ độ ẩm, không khí và nhiệt độ thích hợp. Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 115 Sinh học lớp 6:

Bài 1: (trang 115 SGK Sinh 6)

Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng? Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1

Bài 2: (trang 115 SGK Sinh 6)

Cốc 3 ở thí nghiệm 1 được dùng làm cốc đối chứng. Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ. Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ các điều kiện khác, nhưng nếu lạnh quá hạt cũng không nảy mầm được. Vậy hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp.

Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?

Bài 3*: (trang 115 SGK Sinh 6)

Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.

Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Các điều kiện nảy mầm của hạt:

Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?

Giải bài tập môn Sinh học lớp 6 trang 115: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Giải bài tập môn Sinh học lớp 6 trang 115: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm

Bài 25: Biến Dạng Của Lá – Giải Bài Tập Sinh Học 6

Bài 25. BIẾN DẠNG CỦA LÁ A – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Vì sao lá của một số loại cây xương rồng biến thành gai? Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì? Câu 3*. Hãy phát hiện thêm những cây khác ở địa phương em có lá biến dạng, nói rõ lá biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây. B – HƯỚNG DẪN GIẢI | Câu 1. Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây. Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn, khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước. Câu 2. Các loại lá biến dạng và chức năng của chúng. * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bởi dịch tiêu hóa được tiết ra từ các tuyến ở thành bình. * Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây. * Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô còn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được. * Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất. * Lá biến thành tua cuốn như lá cây đậu Hà Lan, lá có dạng tua cuốn giúp cây leo. giaibai5s.com

Bài 25: Biến dạng của lá – Giải bài tập sinh học 6

3.7

(73.33%)

33

votes

(73.33%)votes

Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Sinh Học 6 Bài 42: Lớp Hai Lá Mầm Và Lớp Một Lá Mầm trên website Ictu-hanoi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!