Vì sao ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật tổ chức cao

Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?


Câu 4274 Thông hiểu

Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Tiến hóa lớn --- Xem chi tiết
...

Ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao hơn vì:

Ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao hơn vì:

A. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu gen

B. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là ngày càng đa dạng và phong phú về kiểu hình

C. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là tổ chức ngày càng cao

D. Hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là thích nghi ngày càng hợp lí

Vì sao có sự song song tồn tại của các nhóm cá thể có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm cá thể có tổ chức cao?

Vì sao có sự song song tồn tại của các nhóm cá thể có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm cá thể có tổ chức cao?

A. Vì trong điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ của chúng hoặc đơn giản hoá tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển.

B. Vì các sinh vật có tổ chức thấp vẫn không ngừng phát sinh tạo ra sự đa dạng và phong phú trong tự nhiên.

C. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không cần nhiều dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng và phát triển nên trong tự nhiên chúng không ngừng lớn mạnh.

D. Vì các cá thể có tổ chức thấp có khả năng sống tiềm sinh lâu dài trong điều kiện môi trường khắc nghiệt. Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng phá bào xác chui ra và sinh trưởng, phát triển mạnh.

Vì sao có sự song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao?

A. Vì trong những điều kiện xác định, có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ của chúng hoặc đơn giản hoá tổ chức mà vẫn đảm bảo sự thích nghi thì vẫn tồn tại và phát triển.

Đáp án chính xác

B. Vì các sinh vật có tổ chức thấp vẫn không ngừng phát sinh.

C. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển.

D. Vì các sinh vật có tổ chức thấp không có nhu cầu nhiều về năng lượng cho các hoạt động sống.

Xem lời giải

Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì:

A.

Nguồn thức ăn cho các nhóm sinh vật có tổ chức thấp rất phong phú.

B.

Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi về cơ cấu di truyền để thích nghi với điều kiện sống.

C.

Các nhóm sinh vật có tổ chức thấp thường thấy có thể nhỏ để lẩn trốn kẻ thù.

D.

Các nhóm sinh vật có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên cơ thể các nhóm có tổ chức cao.

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi về cơ cấu di truyền để thích nghi với điều kiện sống.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 tiến hóa chương 1 40 phút có lời giải - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Do nguyên nhân nào đã xuất hiện phân li tính trạng ở vật nuôi, cây trồng?

  • Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Theo Lamac, loài mới được hình thành do:

  • Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì:

  • Vai trò của cách li địa lí trong qúa trình hình thành loài mới là:

  • Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Tại sao đặc điểm hình thái thường được dùng đầu tiên để phân biệt các loài động vật, thực vật?

  • Một loài thực vật sống ở Nam Mĩ và một loài sống ở xa mạc châu Phi trông rất giống nhau nhưng chúng không có quan hệ họ hàng với nhau. Đây là ví dụ về:

  • Dựa vào hiện tượng prôtêin có cấu tạo, chức năng giống nhau nhưng lại biến tính ở nhiệt độ khác nhau. Để phân biệt hai loài bằng cách trên, thuộc tiêu chuẩn nào?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên?

  • Hình thức cách li nào đánh dấu sự xuất hiện loài mới?

  • Để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn nào là quan trọng nhất?

  • Nội dung nào sau đây không đúng theo quan niệm của Đacuyn?

    I. Mọi vật nuôi và cây trồng đều có nguồn gốc từ thiên nhiên hoang dại.

    II. Tính thích nghi và đa dạng của vật nuôi, cây trồng là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo.

    III. Chọn lọc nhân tạo là động lực thúc đẩy toàn bộ sinh giới tiến hóa.

    IV. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sự sống.

  • Tần số đột biến của mỗi gen rất thấp nhưng đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho quá trình chọn lọc vì:

    I. Ảnh hưởng của đột biến gen đến sức sống cơ thể sinh vật ít nghiêm trọng so với đột biến nhiễm sắc thể.

    II. Số lượng gen trong quần thể rất lớn.

    III. Đột biến gen thường ở trạng thái lặn.

    IV. Quá trình giao phối đã phát tán các đột biến và làm tăng xuất hiện các biến dị tổ hợp.

    Phương án đúng là:

  • Đối với Lamac, nhân tố quan trọng nào đã thúc đẩy sinh giới tiến hóa?

  • Thường biến có giá trị thích nghi nào?

  • Ví dụ nào sau đây minh họa cho các biến dị trung tính?

  • Các nhân tố không chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi kiểu gen là:

  • Loài được định nghĩa như sau:

    Loài là một nhóm quần thể có những tính trạng chung về [A] có khu phân bổ xác định, trong đó có các cá thể có khả năng [B] và được [C] với những nhóm quần thể khác là.

  • Ngày nay thú có túi chỉ ở lục địa châu Úc mà không tồn tại ở các lục địa khác, vì:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình:

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,0m/s. Trên đường thằng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách MA nhỏ nhất bằng:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt chất lỏng với phương trình:

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB mà tại đó các phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng:

  • Cho haiđườngthẳng

    Tìmtậphợptấtcảcácgiátrịthựccủathamsố
    đểhaiđườngthẳng
    song song.

  • Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1vuông góc AS2. Tính giá trị cực đại của l để A có được cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa:

  • Cho hai đường thẳng

    Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số
    để hai đường thẳng
    song song.

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động ngược pha nhau cách nhau S1S2 = 20 cm. Cho bước sóng do hai nguồn phát ra là 10 cm. Một điểm M trên mặt nước cách S1 một đoạn là có S1M vuông góc với S1S2. Giá trị lớn nhất của để ở đó quan sát được cực đại giao thoa là ?

  • Trong mặt phẳng
    cho
    là trung điểm
    . Đường trung tuyến và đường cao qua
    lần lượt là:
    . Phương trình đường thẳng
    có dạng
    . Tính
    .
  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha tại A và B, khoảng cách AB = 30 cm.Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng 4 cm. Đường thẳng d thuộc mặt nước song song với đoạn AB và cách AB một đoạn là 20 cm. Trung trực của đoạn AB cắt d tại điểm O. Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách O một khoảng lớn nhất là ?

  • Cho bốn điểm

    ,
    ,
    ,
    . Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng

  • Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5 cm và 17,5 cm có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là ?

Video liên quan

Chủ Đề