Vì sao lặt ngữa dĩa petri

Bạn đang xem chủ đề Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc Trên Đĩa Petri được cập nhật mới nhất ngày 03/09/2022 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc Trên Đĩa Petri hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 891 lượt xem.

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Phương Pháp Đếm Khuẩn Lạc Trên Đĩa Petri xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Yêu thích 2048 / Xu hướng 2138 / Tổng 2228

Chủ đề trước

Chủ đề sau

Liên kết hay

wikipedia.org, wikipedia.org, dantri.com.vn, dantri.com.vn, dantri.com.vn, dantri.com.vn, kenh14.vn,

Đĩa Petri chắc chắn là dụng cụ thí nghiệm không quá xa lạ đối với mọi người, vì nó được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các phòng thí nghiệm sinh học, vi sinh trên toàn thế giới. Hôm nay, METROTECH sẽ đưa đến bạn những thông tin bổ ích liên quan đến đĩa Petri là gì, công dụng cũng như cách sử dụng đĩa petri như thế nào cho đúng và chuẩn, những lưu ý bạn cần để tâm khi sử dụng. Và cuối cùng đó là nên mua đĩa Petri chất lượng và giá tốt nhất ở đâu. Các bạn có thể tham khảo thêm bài viết dưới đây để thêm hiểu biết cho chính mình nhé!

Lịch sử ra đời đĩa petri

Julius Richard Petri là một nhà vi khuẩn học, một bác sỹ làm việc trong quân đội người Đức. Và cũng chính là người phát minh ra loại đĩa Petri hữu dụng này.

Vào những năm 1880, phương pháp nuôi cấy được sử dụng phổ biến là nuôi cấy trên mặt thạch nghiêng trong ống nghiệm hoặc trong đĩa tròn, dùng cái chụp hình chuông bằng thủy tinh để đậy kín phía trên mặt đĩa. So với nuôi cấy trong ống nghiệm, phương pháp sử dụng đĩa có hiệu quả tốt hơn vì nó tạo ra môi trường rộng giúp tăng khả năng phân lập của lạc khuẩn. Tuy nhiên, nắp chuông làm tăng khả năng nhiễm bệnh khi nuôi cấy do đó. Chính vì vậy, Bác sĩ Petri đã đưa ra ý tưởng, dùng một nắp đĩa hơi lớn hơn đĩa nuôi cấy để đậy lại. Và đây chính là loại đĩa chúng ta sử dụng ngày nay trong các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu hay còn được gọi là đĩa Petri.

Đĩa petri là gì?

Đĩa Petri là một loại đĩa bằng thủy tinh hoặc chất dẻo dạng hình trụ có nắp đậy thường được sử dụng để nuôi cấu tế bào trong các phòng thí nghiệm sinh học, vi sinh học của hầu hết các nước. Như đã nói ở phần trên, Đĩa Petri được đặt theo tên của nhà vi khuẩn học người Đức Julius Richard Petri do ông là người đã phát minh ra đĩa này khi còn làm trợ lý cho Robert Koch.

Để tránh những vấn đề do sự lây nhiễm chéo giữa các lần thí nghiệm nên đĩa Petri bằng nhựa chỉ được sử dụng 1 lần. Còn đối với, Đĩa Petri bằng thủy tinh có thể được tái sử dụng bằng cách khử trùng như hấp trong nồi hoặc sấy khô trong lò ở nhiệt độ 160 °C trong một giờ.

Đĩa Petri hiện nay thường có khía vòng trên nắp và đáy với mục đích để chúng không bị trượt khi sắp xếp chúng chồng lên nhau.

Công dụng của đĩa petri như thế nào?

Đĩa petri thủy tinh dùng trong nuôi cấy vi sinh vật và có nhiều kích thước khác nhau phù hợp với nhiều mục đích sử dụng. Đĩa Petri bằng thủy tinh có thể được tái sử dụng bằng cách khử trùng như hấp trong nồi hoặc sấy khô trong lò ở nhiệt độ 160 °C trong một giờ.

Đĩa Petri thường được sử dụng để làm đĩa thạch dùng trong nuôi cấy vi sinh vật. Người ta đổ vào đĩa một chất lỏng hơi ấm có chứa thạch và một hỗn hợp các thành phần cụ thể có thể bao gồm các chất dinh dưỡng, máu, muối, cacbohydrat, thuốc nhuộm, chất chỉ thị, các axit amin và kháng sinh. Sau khi thạch nguội và đông cứng, các đĩa đã sẵn sàng để nhận được một mẫu chứa đầy vi khuẩn thông qua các kỹ thuật cấy khác nhau.

Cách sử dụng đĩa petri trong nuôi cấy vi sinh vật

Người ta tiến hành đổ vào đĩa petri một lượng chất lỏng còn ấm có chứa thạch và một hỗn hợp các chất dinh dưỡng, máu, muối, cacbonhydrat, thuốc nhuộm, chất chỉ thị, các axit amin và cả kháng sinh. Khi thạch nguội, đông cứng, sử dụng kỹ thuật cấy hợp lý để cây vi khuẩn lên trên lớp thạch này.

Cách đổ thạch vào đĩa petri

Toàn bộ quá trình này phải thực hiện trong tủ cấy vô trùng và gồm các thao tác sau:

+ Mở bao giấy gói các hộp petri.

+ Tay phải cầm dụng cụ [bình tam giác] chứa môi trường.

+ Tay trái lấy nút bông ra và hơ miệng bình trên ngọn đèn cồn.

+ Nghiêng bình và rót nhẹ một chút môi trường vào đĩa petri sau khi tay trái mở hé nắp trên của hộp.

+ Đậy nắp trên lại, xoay tròn hộp petri để môi trường được phân phối đều trên mặt đĩa. + Để yên cho môi trường nguội và đông đặc.

+ Lật ngược hộp petri để hơi nước bốc ra và khô dần đi.

Chú ý: Thao tác đổ thạch phải nhanh và khéo léo để hạn chế sự nhiễm khuẩn. Mặt thạch phải phẳng, nhẵn, có độ dày khoảng 2 mm. Thông thường cứ 1 lít môi trường đổ được 22 – 25 hộp. Sau khi đổ môi trường vào hộp, để 1 – 2 ngày để xem môi trường có bị nhiễm hay không rồi mới sử dụng để cấy hay phân lập.

Đĩa petri thủy tinh mới mua, chưa sử dụng, cần ngâm nước hoặc dung dịch H2SO4 loãng trong khoảng 24 giờ. Rửa lại bằng xà phòng và nước nhiều lần cho tới pH trung tính, úp ngược cho ráo nước.

Sau đó làm khô ở nhiệt độ phòng hoặc đem sấy ở nhiệt độ 600C – 800C trong vài giờ.

Cất giữ đĩa petri thủy tinh khô hoặc bao gói chúng để đem đi khử trùng.

Xếp thành chồng khoảng 5 bộ đĩa, bao gói bằng giấy hoặc xếp vào ống trụ làm bằng thép không gỉ hoặc nhôm trước khi mang đi khử trùng.

Dưới đây là 2 phương pháp khử trùng đĩa Petri thường được sử dụng nhất hiện nay:

Khử trùng bằng hơi nóng khô: Xếp đĩa Petri đã bao gói kín như lưu ý ở trên vào tủ sấy, không để ống có nút bông vào giá ở ngăn dưới đề phòng bông cháy. Không xếp quá chặt để không khí lưu thông làm nóng đều dụng cụ cần khử trùng. Khử trùng ở nhiệt độ từ 160-1700C trong thời gian 1 giờ. Khi nhiệt độ trong tủ khử trùng xuống đến nhiệt độ phòng mới được lấy dụng cụ ra.

Khử trùng bằng nồi hấp ướt [Autoclave]: Tức là dùng hơi nước áp lực cao [121oC, 1 at, trong 30 phút] để khử trùng dụng cụ. Sau khi khử trùng xong nên sấy khô trước khi sử dụng.

Nơi mua đĩa petri chất lượng và giá tốt

Với nhu cầu sử dụng Đĩa petri hiện nay thì dụng cụ thí nghiệm này được bày bán khá rộng rãi, tràn lan trên thị trường với nhiều mẫu mã, kích thước đa dạng. Tuy nhiên, không phải cơ sở, đại lý nào cũng đem đến những sản phẩm chất lượng. Vì mục đích lợi nhuận, nhiều cơ sở, đại lý đã nhập và phân phối những sản phẩm không đạt yêu cầu, không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng làm ảnh hưởng không tốt tới việc tiến hành các nghiên cứu, thí nghiệm. Điều này đã gây ra tâm lý hoang mang, lo lắng đối với người mua. METROTECH hiểu được tâm lý này nên đã cố gắng không ngừng để tìm kiếm những nguồn hàng chất lượng với các thương hiệu hàng đầu trong lĩnh lực. METROTECH đã trở thành địa chỉ mua đĩa petri tốt nhất hiện nay.

Báo cáo thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [221.61 KB, 22 trang ]

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM

GVHD: Đào Thiện
SVTH: Nhóm 2

1


TP Hồ Chí Minh, Tháng 9/2013
BÀI 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHÒNG THÍ NGHIỆM
QUAN SÁT TIÊU BẢN VI SINH VẬT DƯỚI KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC
Mục tiêu:
-

Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết của một phòng thí nghiệm vi sinh vật.
Vận dụng được các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm vi sinh vật

I – Cơ sở lý thuyết
1. Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm vi sinh vật
• Hiểu đúng nguyên tắc, phương pháp làm việc với vi sinh vật.
• Thao tác an toàn trên đối tượng vi sinh vật ở mật độ cao.
• Không ăn uốn, hút thuốc trong phòng thí nghiệm vi sinh vật
• Mặc áo blouse trong thời gian thực hành.
• Không dùng miệng hút bằng ống hút [ pipette] để định lượng vi sinh vật


hay hóa chất, mà phải dùng quả bóp cao su khi thao tác hút bằng ống hút.
• Hộp Petri đã đổ môi trường hoặc sau nuôi cấy vi sinh vật, không mở nắp,
dùng tay để sờ và dùng mũi để ngửi.
• Khi lỡ tay làm đổ vi sinh vật ra nơi làm việc, dùng khăn hay giấy tẩm cồn
70 độ để lau và lau sạch lại bằng khăn hay giấy tẩm cồn 70 độ khác.
• Khi sử dụng que cấy để gieo cấy vi sinh vật cần phải được khử trùng bằng
cách đốt trên ngọn lửa đèn cồn tránh vươn vãi ra xung quanh.
• Trước và sau khi thao tác trên vi sinh vật cần lau tay kỹ bằng cồn 70 độ.
Khi thực hiện thao tác này cần phải tránh xa ngọn lửa đèn cồn khi tay còn
ướt.
• Cần ghi chú tên chủng vi sinh vật và ngày tháng thí nghiệm lên các dụng
cụ chứa môi trường nuôi cấy vi sinh vật.
• Tất cả các chất thải và môi trường chứa hoặc nhiễm vi sinh vật cần được
hấp khử trùng trước khi đem đổ vào thùng rác. Các dụng cụ nhiễm vi sinh
vật cần được ngâm trong dung dịch sát khuẩn trước khi rửa.
• Không đổ thạch vào bồn rửa và ống thoát nước.
2. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm vi sinh vật
2


II – Tiến hành thí nghiệm
1. Làm nút bông
- Sau khi nhận dụng cụ ta phải làm sạch dụng cụ bằng nước.
- Sau đó dùng bông thấm nước làm khô.
 Ngăn ngừa các chất từ môi trường nuôi cấy vào trong miệng và tránh nhiễm tạp từ
miệng vào môi trường.
Bước 1: Dùng tay xé 1 miếng lớp bông hình chữ nhật, gấp các rìa miếng bông vào trong
cho gọn không bị xù.
Bước 2: cuốn chặt lại thành nút sao cho vừa khít ống nghiệm [không quá chặt cũng
không quá lỏng] để:


 Không làm nút bông quá chặt gây vỡ ống nghiệm.
 Không làm nút bông quá lỏng vì dễ bị nhiễm tạp.
2. Bao giấy dụng cụ
Mục đích: Trước khi hấp khử trùng dụng cụ, vật liệu, cần phải tiến hành bao gói kỹ càng
và đúng kỹ thuật để thuận tiện cho công việc khử trùng, tránh hiện tượng nứt vỡ hay bị
tạp nhiễm sau khi hấp.
Trong phòng thí nghiệm vi sinh vật, người ta thường cuốn giấy trên nhiều dụng cụ: ống
nghiệm, đĩa Petri, bình tam giác,…
Bao gói dụng cụ: Sau khi đã làm nút, các dụng cụ phải được bao gói quy cách để đem
hấp.
Bước 1: Đối với ống nghiệm đựng môi trường đã có nút bông, cần dùng giấy bọc chặt
phía đầu nút bông lại.
Bước 2: Chai lọ cũng được bọc chặt phần nút bằng giấy.
Bước 3: Pipette được gói bắt đầu từ phía đầu nhỏ giọt, cuộn giấy dần theo kiểu xoáy trôn
ốc cho tới hết ở phía đầu có nút bông.
Bước 4: Các pipet có thể được gói từ 1 tới vài chiếc
Các đĩa Petri được gói thành chồng, mỗi chồng từ 3-5 chiếc
Các dụng cụ khác, tuỳ theo yêu cầu mà có sự bao gói cho thích hợp. Nếu hấp ở nồi hấp
áp lực thì không được bao gói bằng giấy thấm nước mà phải dùng loại giấy dai, không
thấm nước.

3


Các dụng cụ bao gói phải thật khô, sạch, tránh vỡ trong khi hấp. Dụng cụ bao gói xong
phải dán nhãn, đề ngày đem hấp để tiện việc theo dõi, sử dụng.
3. Hấp tiệt trùng dụng cụ
 NỒI HẤP [AUTOCLAVE]
Nguyên lý: Phương pháp sử dụng nồi hấp áp lực dựa trên nguyên tắc làm gia nhiệt các
vật bằng hơi nước bão hoà dưới áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Khi áp suất tăng, nhiệt


độ cũng tăng theo. Tác dụng phối hợp giữa nhiệt độ cao và áp suất đảm bảo cho việc khử
trùng thực hiện được tốt. Khi hấp, áp lực sẽ tiêu diệt cả tế bào và sinh dưỡng lẫn bào tử
của vi sinh vật .
 CÁCH VẬN HÀNH NỒI HẤP CƠ:
Bước 1: Kiểm tra mực nước ở trong khoảng an toàn
Đổ nước vào nồi hấp với lượng thích hợp [đến vạch chuẩn trên ống thuỷ tinh đặt dưới
phễu rót nước]. Nước phải đủ, không nên đổ quá vì khi sôi nước có thể lọt vào ống dẫn
đến áp kế và làm sai lạc chỉ số áp. Nếu đổ ít, hiệu quả khử trùng kém, có thể gây cháy
nồi. Tốt nhất nên dùng nước cất cho vào nồi hấp vì nó sẽ không tạo ra canxi.
Bước 2: Bật công tắc để gia nhiệt trước [10-15 phút].
Bước 3: Đặt các dụng cụ vào buồng hấp.
Các đồ dùng phải bao gói kỹ rồi mới xếp vào nồi hấp. Đồ nặng ở trên. Không nên xếp
dụng cụ quá sát nhau để hơi nước có thể di chuyển dễ dàng .
Bước 4: Kiểm tra và đóng các valve xả và valve an toàn.
Bước 5: Đậy nắp và vặn ốc đối xứng nhau từng đôi một.
Bước 6: Khi đồng hồ áp lực chỉ 0.4-0.5 kg/cm 2 thì xả khí lần 1 cho tới khi đồng hồ áp lực
chỉ 0.1 kg/cm2 hay khi thấy buồng khí xả xuất hiện dòng khí trắng liên tục thì đống valve
xả.
Bước 7: Chờ cho đồng hồ áp lực chỉ 1 atm hay nhiệt độ chỉ 121 0 C tính giờ và canh 15
phút.
Bước 8: Khi đã đủ thời gian khử trùng, đợi áp suất trong nồi hạ dần tới vạch số 0, mở van
thông hơi xả hết khí. Vặn ốc, mở nắp, lấy các đồ dùng đã được khử trùng ra.
4


III - Câu hỏi thảo luận
1. Nêu kỹ thuật chỉnh kính hiển vi khi quan sát trạng thái sống và trạng thái chết
 Khi vi sinh vật ở trạng thái sống:
• Lấy một phiến kính sạch cho 1 giọt nước hay 1 giọt phẩm màu methylene
blue [0.1%]. Sau đó cho vi sinh vật hòa tan trong giọt nước hay giọt màu


loãng đó.
• Đậy lá kính sao cho chân của lá kính chạm vào giọt nước hay giọt màu,
nghiêng một góc 16% và thêm các phụ gia khác…]
20



Bước 4: Duy trì nhiệt độ canh trường ở 40-45oC.
Bước 5: Sau khi khuấy đều men vào sữa, xác định pH điểm đầu,rót dịch sữa vào hũ nhựa.
Bước 6: Ủ ở 40oC trong 5 – 6 giờ.
Bước 7: Sau 6h lên men, xác định pH ở điểm cuối
Bảo quản sữa chua trong tủ lạnh ở 2-4oC.
III – Câu hỏi ôn tập
1. Mục tiêu của việc đo hàm lượng chất khô trong dịch sữa nguyên liệu?
Vật chất khô chủ yếu bao gồm mỡ sữa, protein, đường lactose, khoáng và các vitamin.
Sữa có lượng vật chất khô cao sẽ có giá trị dinh dưỡng cao. Vật chất khô trong sữa thấp
nghĩa là sữa có giá trị dinh dưỡng thấp. Nếu vật chất khô rất thấp, điều đó có nghĩa là sữa
đã bị pha thêm nước.
Vì thế, ta phải xác định hàm lượng các chất trong sữa nhằm:
-

Đáp ứng yêu cầu theo từng đối tượng tiêu dung
Đảm bảo đúng chất lượng đã đề ra
Thanh tra kiểm tra yêu cầu kiểm nghiệm

Mặt khác, đối với riêng quá trình lên men sữa chua, thì việc đo hàm lượng chất khô trong
dịch sữa nguyên liệu sẽ làm tránh hiện tượng tách lớp khi lên men.
2. Tại sao phải ủ dịch lên men ở 40-43oC?
Nhiệt độ lên men tối ưu với sữa chua là 42-43oC
Ở nhiệt độ này, thích hợp cho vi khuẩn lactic dễ dang hoạt động ,các vi khuẩn lactic sẽ
phân chia và nhân lên rất nhanh, lên men tạo ra axit lactic làm cho sữa chua lên, protein
trong sữa [gọi là cazein] kết tủa làm sữa chuyển sang trang thái đặc, như vậy quá trình lên
men sẽ xảy ra nhanh chóng va dễ dàng.
3. Nếu thay đổi nhiệt độ lên men thì chất lượng sản phẩm có thay đổi không và
thông số nào sẽ thay đổi theo?
21




Nhiệt độ lên men không ổn định sẽ làm thay đổi tỷ lệ chủng vi sinh vật  ảnh hưởng
tới chất lượng sản phẩm. Nhiệt độ lên men phụ thuộc vào tỷ lệ chủng.
Trong phạm vi nhiệt độ thấp, khi nhiệt độ tang lên sẽ tăng tốc độ sinh trưởng của
vi sinh vật vì các phản ứng trong tế bào đều tăng cho nên toàn bộ hoạt động trao đổi chất
sẽ tăng lên khi nhiệt độ cao hơn, và vi sinh vật sẽ tăng trưởng nhanh hơn. Lúc nhiệt độ
tăng đến một lúc nhất định thì nhiệt độ càng tăng, tốc độ sinh trưởng càng giảm. Khi
nhiệt độ tăng quá cao, thì vi sinh vật sẽ chết hoặc gây ra sự biến tính của enzyme.

oo

22



Video liên quan

Chủ Đề