vì sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới?

Câu hỏi:

Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 – 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

A.
Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc

B.
Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng

C.
Chiến tranh có 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia

D.
Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản

Đáp án đúng: C

Đăng bởi: Monica.vn

Bạn đang xem: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 – 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

Chuyên mục: Câu hỏi Trắc nghiệm

Tag: Vì sao cuộc chiến tranh năm 1914 – 1918 được gọi là chiến tranh thế giới?

* Nguyên nhân sâu xa : 


- Sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản về vấn đề kinh tế vào chính trị 


- Sự mâu thuẫn về vấn đề thị trường va thuộc địa 


-  Các nước tư bản đã hùn nhau vào để thành lập ra 2 khối quân sự đối đầu nhau 


+] Khối liên minh [ 1882 ] Đức ,Áo - Hung ,I_Ta _Lia


+] Khối hiệp ước [1907] Anh , Pháp , Nga


Suy ra : Cả 2 khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới 


* Nguyên nhân trực tiếp 


- 28/06/1914  Thái Tử Áo - Hung bị ám sát 


Suy ra : Áo - Hung chóp cơ hội gây chiến tranh


Đúng nha bạn nhớ tặng mk điểm 

Chiến tranh thế giới là cuộc xung đột quân sự diễn ra trên quy mô lớn có sự tham gia của nhiều quốc gia trên thế giới

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1/ Tại sao gọi cuộc chiến tranh [1914 -1918 ]là cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?

Câu 2/ Tại sao lại gọi là khối hiệp ước ?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao gọi cuộc chiến tranh giai đoạn 1914 - 1918 là cuộc chiến tranh thế giới?

[ Mình đang làm đề cương, ai biết chỉ mình sớm với

]

Các câu hỏi tương tự

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ nhất Thế chiến hay Thế chiến I, là một cuộc chiến tranh thế giới bắt nguồn tại châu Âu từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.

Chiến tranh thế giới thứ nhất
Theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống:

  • Quang cảnh Bapaume sau trận Somme, 1916
  • Xe tăng Mark V của Anh vượt qua phòng tuyến Hindenburg, 1918
  • HMS Irresistible bị chìm sau khi va vào thủy lôi ở Dardanelles, 1915
  • Một đội súng máy Vickers của Anh đeo mặt nạ phòng độc trong trận Somme, 1916
  • Máy bay chiến đấu Albatros D.III của Đức gần Douai, Pháp, 1917

Thời gianĐịa điểmKết quảThay đổi
lãnh thổ
28 tháng 7 1914 – 11 tháng 11 1918 [1914-07-28 – 1918-11-11]
[4 năm, 3 tháng và 2 tuần]

Các hiệp ước hòa bình

  • Hòa ước Versailles
    Được ký vào ngày 28 tháng 6 năm 1919
    [4 năm và 11 tháng][a]
  • Hòa ước Saint-Germain-en-Laye
    Được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919
    [5 năm, 1 tháng, 1 tuần và 6 ngày]
  • Hòa ước Neuilly-sur-Seine
    Được ký vào ngày 27 tháng 9 năm 1919
    [4 năm, 1 tháng, 1 tuần và 6 ngày][b]
  • Hòa ước Trianon
    Được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920
    [5 năm, 10 tháng và 1 tuần]
  • Hòa ước Sèvres
    Được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920
    [6 năm, 1 tuần và 6 ngày][c]
  • Hòa ước Hoa Kỳ–Áo
    Được ký vào ngày 24 tháng 8 năm 1921
    [3 năm, 8 tháng, 2 tuần và 3 ngày][d][e]
  • Hòa ước Hoa Kỳ–Đức
    Được ký vào ngày 25 tháng 8 năm 1921
    [4 năm, 4 tháng, 2 tuần và 5 ngày][f]
  • Hòa ước Hoa Kỳ–Hungary
    Được ký vào ngày 29 tháng 8 năm 1921
    [3 năm, 8 tháng, 3 tuần và 1 ngày][g]
  • Hòa ước Lausanne
    Được ký vào ngày 24 tháng 7 năm 1923
    [8 năm, 8 tháng, 3 tuần và 4 ngày][h]

Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông, Quần đảo Thái Bình Dương, Trung Quốc, Ấn Độ Dương, Bắc và Nam Đại Tây Dương

Khối Hiệp ước giành chiến thắng

  • Chiến thắng của Liên minh Trung tâm ở Mặt trận phía Đông bị vô hiệu hóa bởi thất bại ở Mặt trận phía Tây và Mặt trận Ý
  • Sự sụp đổ của tất cả các đế quốc lục địa ở Châu Âu [bao gồm Đức, Nga, Ottoman và Áo-Hung]
  • Cách mạng Nga và Nội chiến Nga, với sự sụp đổ của Đế quốc Nga và sự hình thành của Liên bang Xô viết
  • Tình trạng bất ổn và các cuộc cách mạng diễn ra lan rộng khắp Châu Âu và Châu Á
  • Thành lập Hội Quốc Liên
  • Hình thành các quốc gia mới ở Châu Âu và Trung Đông
  • Chuyển giao những thuộc địa và vùng lãnh thổ của Đức, phân chia đế quốc Ottoman cũ, Áo-Hung và Đế quốc Nga cho các quốc gia khác
  • Tham chiến Khối Hiệp ước:
     
    Pháp

     Đế quốc Anh

    •  
      Liên hiệp Anh
    •  
      Canada
    •  
      Australia
    •  
      Ấn Độ
    • Ceylon
    •  
      New Zealand
    •  
      Newfoundland
    •  
      Nam Phi

    • Đế quốc Nga[i]
      [đến 1917]
    •  
      Serbia
    •  
      Bỉ
    •  
      Nhật Bản
    •  
      Montenegro
    •  
      Ý [từ 1915]
    •  
      Hoa Kỳ
      [từ 1917]
    •  
      România [từ 1916]
    • Bồ Đào Nha [từ 1916]
    • Hejaz [từ 1916]
    •  
      Hy Lạp [từ 1917]
    • Xiêm [từ 1917]
    • Trung Quốc [từ 1917]
    • ... và nhiều nước khác

    Liên minh Trung tâm:

    •  
      Đức
    •  
      Áo-Hung
    •  
      Đế quốc Ottoman
    •  
      Bulgaria [từ 1915]
    • ... và nhiều nước khác

    Chỉ huy và lãnh đạo

    • Raymond Poincaré
    • Georges Clemenceau
    • George V
    • Herbert Henry Asquith
    • David Lloyd George
    • Nicholas II 
    • Alexander Kerensky
    • Victor Emmanuel III
    • Vittorio Orlando
    • Woodrow Wilson
    • Thiên hoàng Đại Chính
    • Albert I
    • Peter I
    • Ferdinand I
      và nhiều người khác ...

    • Wilhelm II
    • Franz Joseph I[j]
    • Karl I
    • Mehmed V[k]
    • Mehmed VI
    • Bộ ba Pasha
    • Ferdinand I
      và nhiều người khác ...

    Lực lượng Tổng cộng: 42,928,000[1]

    • 12,000,000
    • 8,660,000[l]
    • 5,839,000[m][2]
    • 5,093,000
    • 4,744,000
    • 1,680,000
    • 1,234,000
    • 800,000
    • 707,000
    • 629,000
    • 417,000
    • 380,000
    • 230,000
    • 200,000
    • 136,000
    • 129,000
    • 50,000

    Tổng cộng: 25,248,000[1]

    • 13,250,000
    • 7,800,000
    • 2,998,000
    • 1,200,000

    68,176,000 [Tổng tất cả]Thương vong và tổn thất

    • Quân nhân chết: 5,525,000
    • Quân nhân bị thương: 12,832,000
    • Tổng cộng: 18,357,000 
    • Dân thường chết: 4,000,000

    biết thêm chi tiết ... Quân nhân chết theo quốc gia:[3][4]

    • 1,811,000
    • 1,398,000
    • 1,115,000
    • 651,000
    • 250,000–335,000
    • 275,000
    • 117,000
    • 59,000–88,000
    • 26,000
    • 7,000
    • 3,000

    Chủ Đề