Vì sao cung tỉ lệ thuận với giá cả hàng hóa trên thị trường

I. Cơ sở lý luận về cung – cầu và giá cả thị trường

1. Cung là gì?

Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định [với các yếu tố khác không đổi]

Quy luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng [trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi]. Cung bao gồm cung thị trường và cung cá nhân, cung thị trường là cung của toàn bộ thị trường và bằng tổng cung cá nhân. Ngoài giá cả của hàng hóa thì cung chịu sự chi phối của các nhân tố: công nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, các kỳ vọng, sự điều tiết của Chính Phủ …

2. Cầu là gì?

Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng của hàng hóa và dịch vụ đó mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.

Quy luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên [trong điều kiện các yếu tố khác không đổi] thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Cầu bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường. Cầu thị trường là cầu của tất cả mọi người trong thị trường và bằng tổng các cầu cá nhân [theo từng mức giá].Trên thị trường có rất nhiều yếu tố tác động đến cầu ngoài giá cả hàng hóa thì còn có các nguyên nhân sau: Thu nhập, sở thích của người tiêu dùng, giá cả của các loại hàng hóa có liên quan [hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung], các kỳ vọng, dân số …

3. Giá cả thị trường

Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái được tạo ra được sự hài lòng chung giữa người mua và người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua.

Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung.

4. Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường

Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách ròi giá cả với gia trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.

Xem thêm: Kinh tế học vĩ mô tiền Keynes? Kinh tế học Keynes và Chính sách tài khóa và Chính sách tiền tệ?

Giá trị của hàng hóa là gì?

Giá cả của hàng hóa là giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền.

Những nội dung liên quan:

  • Thước đo xác định lượng giá trị [giá trị] hàng hoá
  • Một số nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá

Mục lục

I. Thị trường – Khái niệm và phân loại

1.Khái niệm

Thị trường là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.

Chức năng của thị trường là trao đổi hàng hóa. Sự trao đổi này chỉ diễn ra được trong những điều kiện cụ thể, thông qua những ràng buộc, hay dàn xếp cụ thể mà những người tham gia phải tuân thủ. Có những điều kiện chung ràng buộc mọi thị trường. Song cũng có những điều kiện riêng chỉ liên quan đến những nhóm thị trường cụ thể.

Vì thế, ở một số thị trường, người ta vẫn trực tiếp gặp nhau để mua, bán hàng hóa. Song ở một số thị trường khác, sự mua bán hàng hóa chỉ diễn ra thông qua những người môi giới, hay trung gian [như ở thị trường chứng khoán, forex]. Tại một số thị trường, người mua và người bán mặc cả với nhau về giá cả của từng loại hàng hóa, song ở một số thị trường khác, điều này lại không diễn ra. Như một tiến trình, dù thực hiện dưới phương thức nào, trên thị trường, người mua và người bán cũng luôn luôn tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa được trao đổi. Qúa trình đó cũng là nội dung thực chất của thị trường.

2. Phân loại thị trường

Phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa

Phân loại thị trường theo không gian kinh tế mà theo đó các quan hệ trao đổi hàng hóa diễn ra:

Theo cấu trúc thị trường:

Giá cả hàng hóa là gì?

Trên thực tế, có rất nhiều khái niệm về giá cả hàng hóa được nhân loại công nhận như sau:

Giá cả hàng hóa là giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền

– Quan điểm của các nhà kinh tế học: Giá cả của hàng hóa là biểu hiện bằng tiền giá trị của hàng hóa.

– Quan điểm của các nhà kinh tế thị trường: Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa, đồng thời cũng biểu thị một cách tổng hợp các mối hệ trong nền kinh tế quốc dân.

– Quan điểm các Mác: Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền giá trị xã hội của một hàng hóa nhất định.

– Quan điểm của Lê-nin: Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền giá trị xã hội của một hàng hóa nhất định, một đơn vị sử dụng nhất định.

Như vậy, không có một khái niệm chung nào về giá cả hàng hóa. Bạn có thể hiểu đơn giản, giá cả của hàng hóa là giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền. Trong đó, giá cả là thước đo xác định lượng giá trị hàng hoá và là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế toàn cầu.

I. Thị trường – Khái niệm và phân loại

1.Khái niệm

Thị trườnglà tập hợp các điều kiện và thỏa thuận mà thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau.

Chức năng của thị trường là trao đổi hàng hóa. Sự trao đổi này chỉ diễn ra được trong những điều kiện cụ thể, thông qua những ràng buộc, hay dàn xếp cụ thể mà những người tham gia phải tuân thủ. Có những điều kiện chung ràng buộc mọi thị trường. Song cũng có những điều kiện riêng chỉ liên quan đến những nhóm thị trường cụ thể.

Vì thế, ở một số thị trường, người ta vẫn trực tiếp gặp nhau để mua, bán hàng hóa. Song ởmột số thị trường khác, sự mua bán hàng hóa chỉ diễn ra thông qua những người môi giới, hay trung gian [như ở thị trường chứng khoán,forex]. Tại một số thị trường, người mua và người bán mặc cả với nhau về giá cả của từng loại hàng hóa, song ở một số thị trường khác, điều này lại không diễn ra. Như một tiến trình, dù thực hiện dưới phương thức nào, trên thị trường, người mua và người bán cũng luôn luôn tác động lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa được trao đổi. Qúa trình đó cũng là nội dung thực chất của thị trường.

2. Phân loại thị trường

Phân loại thị trường theo nội dung hàng hóa

Phân loại thị trường theo không gian kinh tế mà theo đó các quan hệ trao đổi hàng hóa diễn ra:

Theo cấu trúc thị trường:

Video liên quan

Chủ Đề