Vì sao cần phải có tính tự chủ

– Tự chủ là một đức tính quí giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ.

– Chúng ta cần rèn luyện tính tự chủ bằng cách tập suy nghĩ kỹ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chửa.

– Cách rèn luyện tính tự chủ của em:
    + Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em không theo họ mà luôn giữ vững lập trường của mình, chăm lo học hành và tham gia các hoạt động xã hội.

    + Giờ kiểm tra Toán bài khó quá không làm được, bạn bên cạnh cho chép bài nhưng em từ chối.

    + Chủ nhật cùng các bạn đi xem phim, phải xếp hàng mua vé nhưng có người khác chen ngang, em ôn tồn yêu cầu người đố không nên làm thế, phải thể hiện nếp sông văn minh của người có văn hoá.

Mong câu trả lời của mình có ích cho cậu!

Theo em, ta cần phải có tính tự chủ vì: khi ta biết tự chủ, ta có thể làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm hay hành động của mik trong mọi hoàn cảnh. Nhờ có tính tự chủ mà con người biết sống 1 cách đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hóa. Nó còn giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách, cám dỗ... Từ những điều trên, ta có thể thấy được những lợi ích của tính tự chủ, ta hãy cùng nhau rèn luyện tính tự chủ để có thể giúp đất nước trở nên tốt đẹp hơn nhé!

Xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi mỗi cá nhân trong xã hội đều phải tự mình hoàn thiện bản thân. Trong đó tự chủ là một trong những đức tính tốt đẹp, cần rèn luyện ở mỗi con người.

Vậy Tự chủ là gì? Lợi ích của đức tính tự chủ? Biểu hiện của tính tự chủ như thế nào? Qua bài viết dưới đây hãy cùng Luật Hoàng Phi đi tìm hiểu vấn đề này.

Tự chủ là gì?

Tự chủ là làm chủ chính bản thân mình, được hiểu một cách cụ thể thì “tự” nghĩa là tự bản thân mình làm việc gì đó, tự mình điều khiển hành vi, suy nghĩa của mình, đồng thời cũng chính mình sẽ tự đưa ra quan điểm trong mọi vấn đề gặp phải, nói cách khác đây chính là yếu tố tự tác động đến mọi vấn đề. Còn “chủ” ở đây có thể hiểu nghĩa chính là chủ quyền, là sự dân chủ.

Hiểu một cách đơn giản nhất thì tự chủ chính là khả năng tự bản thân mình sẽ đưa ra các quyết định sáng suốt, xuất phát từ chính bản thân mình mà không chịu sự tác động, ép buộc bởi bất cứ ai. Tự chủ được biểu thị qua hành động, qua lời nói, suy nghĩ, tâm tư hay tình cảm của chính bản thân mình trong mọi hoàn cảnh.

Tự chủ thể hiện khái niệm trên phương diện của nhiều lĩnh vực khác nhau , đây là một trong những đức tính tốt cần phải rèn luyện trong quá trình hoàn thiện chính bản thân mình đối với mọi cá nhân trong xã hội hiện tại.

Đức tính tốt đẹp này luôn được đề cao trong mọi giai đoạn hình thành, phát triển của xã hôi, các giá trị tốt đẹp này đã không ngừng phát triển và được phát huy ở nhiều khía cạnh khác nhau.

Ngoài việc cung cấp cho Qúy khách các vấn đề về Tự chủ là gì? thì với nội dung bài viết dưới đây Luật Hoàng Phi sẽ giải thích thêm cho Qúy khách về lợi ích của đức tính tự chủ.

Lợi ích của đức tính tự chủ

Tự chủ là đức tính cần có trong quá trình rèn luyện đức tính của con người , điều này giúp mỗi người có cái nhìn nhận đúng hơn đối với mọi vấn đề trong xã hội, việc phát huy được tinh thần tự chủ sẽ mang lại nhiều lợi ích cho chính bản thân và xã hội. Tự chủ sẽ mang đến những lợi ích như:

– Đối với bản thân mỗi người

Khi có tính tự chủ, mỗi người sẽ tự hình thành ý thức tự giác cao trong mọi công việc cũng như trong quá trình học tập, tự chủ trong mọi hành động của chính bản thân mình sẽ giúp cho bản thân hiểu mình cần phải làm những gì, xác định được trong khoảng thời gian nhất định sẽ thực hiện những công việc gì. Thông qua việc đó sẽ giúp cho mỗi cá nhân có thể đánh giá được chính năng lực của bản thân mình, đồng thời giúp hoàn thiện công việc trong khoảng thời gian sớm nhất.

Việc rèn luyện tính tự chủ sẽ giúp mỗi cá nhân hình thành được lối sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, văn hóa hơn trong mọi tình huống. Tự chủ trong việc giải quyết vấn đề sẽ giúp mình thực hiện một cách độc lập, giải quyết công việc hiệu quả hơn, đồng thời sẽ được mọi người xung quanh đánh giá về năng lực cũng như kỹ năng giao tiếp tốt hơn.

Việc tự chủ sẽ khiến mỗi người cảm thấy tự tin hơn, mạnh mẽ hơn trong việc vượt qua khó khăn, cám dỗ. Ngoài ra trong quá trình tự chủ bạn sẽ tự đánh giá được năng lực của chính bản thân mình, từ đó không ngừng cố gắng để hoàn thiện bản thân, tự tin vào khả năng của chính bản thân mình.

Tính tự chủ còn giúp cho mỗi cá nhân có nhiều cơ hội hơn, dám ước mơ, dám thực hiện khả năng của bản thân mình trong mọi lĩnh vực, tâm lý sẽ không chịu sự tác động của những yếu tố không tốt từ môi trường bên ngoài, đồng nghĩa với việc bản thân có lợi thế trong việc phát triển cuộc sống sau này, học tập phát triển đi lên không ngừng.

– Lợi ích đối với gia đình, xã hội

Việc nhìn thấy con em mình rèn luyện được tính tự chủ thì phụ huynh luôn có sự tin tưởng, hài lòng. Cha mẹ vui khi con em mình tự quyết định trong mọi suy nghĩ, hành động của chính bản thân mình trước mọi vấn đề, biết phân biệt đúng sai trong mọi trường hợp.

Đồng thời họ biết tự trách nhiệm đối với những hành vi do mình thực hiện, biết làm chủ trong tri thức, giúp xã hội không ngừng lớn mạnh, tiến đến hội nhập quốc tế.

Người sở hữu tính tự chủ cũng chính là những con người trung thực, thẳng thắn trong mọi công việc.

Biểu hiện của tính tự chủ

Tự chủ được xác định là đức tính tốt mà mỗi người cần phải phát huy và hoàn thiện nó, tự chủ trong những quyết định dù đơn giản hay phức tạp, trong mọi lĩnh vực của đời sống. Để xác định một người có tính tự chủ hay không thì ta xem xét ở những biểu hiện sau:

– Người có tính tự chủ thì trong mọi trường hợp, mọi vấn đề sẽ luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin. Bởi họ sẽ tự tin vào chính khả năng, năng lực của bản thân mình, tin vào điều bản thân sẽ làm và tin vào kết quả mà hành động mình làm sẽ mang lại. Một học sinh có tính tự chủ thông qua việc tự giác học tập cao, tự nắm bắt thời cơ học tập để trau dồi bản thân.

– Người có tính tự chủ sẽ tự biết điều chỉnh hành vi của chính mình, biết mình sai và đúng ở đâu và sẽ nhận lỗi để sửa chữa lỗi lầm. Khi mà nhận thức được sai lầm của mình thì người ta sẽ biết cách sữa chữa, tiếp thu sự đóng góp ý kiến từ người khác để làm hoàn thiện chính bản thân mình.

– Tự đánh gia, kiểm điểm bản thân cũng chính là biểu hiện của tính tự chủ. Đánh giá được bản thân, hiểu được mình đang bị thiếu sót ở đây, cần bồi dưỡng thêm những kiến thức gì.

– Biểu hiện tính tự chủ còn được thể hiện thông qua cách cư xử trong mộ trường sống hàng ngày, thể hiện được sự khéo léo, nhẹ nhàng trong cách nói chuyện, trong việc lựa chon ngôn ngữ giao tiếp, đến biểu hiện để xử lý tình huống gặp pải một cách nhẹ nhàng nhưng đem lại hiệu quả, sự hài lòng cao.

Với bài viết trên, Luật Hoàng Phi đã cung cấp cho Qúy khách các thông tin cần thiết về nội dung Tự chủ là gì? Lợi ích của đức tính tự chủ? Nếu còn thắc mắc gì về vấn đề này thì Qúy khách liên hệ trực tiếp đến tổng đài 1900 6557 để được hỗ trợ.

Video liên quan

câu 13*Con người cần có tính tự chủ vì:
- Tính tự chủ rất cần thiết vì trong cuộc sông, con người luôn luôn gặp những tình huống đòi hỏi phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp.

- Tính tự chủ giúp con người tránh được những sai lầm không đúng, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình.

- Trong xã hội, nếu mọi người đều biết tự chủ, biết xử sự như những người có văn hoá thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.

*Rèn luyện:

+ Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yêu cầu của nếp sông văn hoá: bình tĩnh, ôn hoà, lễ độ;

+ Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động;

+ Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muôn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xâu;

+ Sau mỗi việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa.

+Luôn có ý thức rèn luyện làm chủ những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của bản thân trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày

+ Tự tin trong học tập và các hoạt động tập thể; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng [chia bè phái, mất đòan kết, trốn học, bỏ học, tham gia vào các tệ nạn xã hội...].
Câu 14

khi trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài em sẽ:

-  Vui vẻ, ân cần chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự hiếu khách của mình;

- Giới thiệu cho bạn về con người và đất nước Việt Nam;

- Giới thiệu những phong cảnh đẹp, di tích lịch sử của quê hương, những món ăn Việt Nam...

-  Làm quen với bạn và tìm hiểu những phong tục tập quán, những nét văn hoá của nước bạn...

Câu 15

Em không đồng tình với các bạn   hay làm những việc sai trái

.Và em sẽ giảng giải cho các bạn sai vì bạn A làm vậy vì muốn tốt cho các bạn ko muốn các bạn như thê nữa

Video liên quan

Chủ Đề