Vì sao các dân tộc ở miền núi châu á thường sống ở vùng núi thấp

Answers [ ]

  1. BắcMỹlà một lục địanằm ởBắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái … lên tới cảMỹ. Ngượclại,tại cáckhu vực thuộc phíanamMexicolạibao gồm chủ yếu rừng nhiệt đới. … Xung quanh khu vực này gồmcác núiđộ cao1-2 nghìn mét.

  2. 1.Các dân tộc ở các vùng khác nhau, có điều kiện tự nhiên khác nhau.

    – Ở vùng núi Châu Á: Các núi cao phân bố ở vùng ôn đới, khí hậu lạnh lẽo, khắc nghiệt. Nhưng các vùng thấp lại phân bố ở nơi có khí hậu nhiệt đới, có các con sông chảy qua, đất đai, khí hậu thuận lợi.

    – Ở vùng núi Nam Mĩ: Các núi cao phân bố ở vùng chí tuyến Có khí hậu nóng bức, các vùng núi cao trên 3000m là nơi có khí hậu mát mẻ, đk thuận lợi cho hoạt động sản xuất của họ. Nguồn nước cũng dồi dào từ băng tuyết tan.

    2. Bởi vì nơi đây nằm gần đường chí tuyến [ nóng, khô, khắc nghiệt] khó để sinh sống và sản xuất, người opia phải chuyển lên những vùng núi cao để thuận lợi cho việc sản xuất và sinh sống của mình.

Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở

A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.

Đáp án chính xác

B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.

C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.

D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.

Xem lời giải

Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở


Câu 48756 Nhận biết

Các dân tộc it người ở châu Á thường sống ở


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Môi trường vùng núi --- Xem chi tiết
...

Lý thuyết môi trường vùng núi Địa lí 7

1. Đặc điểm của môi trường

Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.

- Theo độ cao:

+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.

+ Từ độ cao khoảng 3000 m [đới ôn hòa] và khoảng 5500 m [đới nóng] xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.

=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.

+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.

- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.

2. Cư trú của con người

- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

Loigiaihay.com

  • Câu 1 [mục 1 - bài học 23 - trang 75] sgk địa lí 7

    Quan sát hình 23.2, trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn của vùng núi An-pơ. Giải thích ?

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 76 SGK Địa lí 7

    Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ.

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 76 SGK Địa lí 7

    Quan sát hình 23.3, nhận xét sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hoà. Giải thích.

Video liên quan

Chủ Đề