Vệ sinh trong tập luyện tdtt

Bai 4 Vệ sinh TDTT và cách phòng tránh chấn thương

Uploaded by

Hoàng Vân

50%(2)50% found this document useful (2 votes)

852 views14 pages

Document Information

click to expand document information

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Share or Embed Document

Sharing Options

  • Share with Email, opens mail client

    Email

Did you find this document useful?

50%50% found this document useful, Mark this document as useful

50%50% found this document not useful, Mark this document as not useful

Is this content inappropriate?

SaveSave Bai 4 Vệ sinh TDTT và cách phòng tránh chấn thương For Later

50%(2)50% found this document useful (2 votes)

852 views14 pages

Bai 4 Vệ sinh TDTT và cách phòng tránh chấn thương

Uploaded by

Hoàng Vân

SaveSave Bai 4 Vệ sinh TDTT và cách phòng tránh chấn thương For Later

50%50% found this document useful, Mark this document as useful

50%50% found this document not useful, Mark this document as not useful

Embed

Share

Jump to Page

You are on page 1of 14

Search inside document

You're Reading a Free Preview
Pages 6 to 12 are not shown in this preview.

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Vệ sinh trong tập luyện tdtt

Share this document

Share or Embed Document

Sharing Options

  • Share with Email, opens mail client

Quick navigation

  • Home

  • Books

  • Audiobooks

  • Documents

    , active

II. Vệ sinh tập luyện thể dục TT
1. Vệ sinh và nhiệm vụ của vệ sinh tập luyện
Vệ sinh là khoa học về sức khoẻ và xây dựng những điều kiện thích hợp nhằm bảo
vệ và tăng cường sức khoẻ của con người để phòng bệnh tật.
Mục đích của vệ sinh là nghiên cứu các ảnh hưởng của môi trường sống đối với
sức khoẻ và khả năng hoạt động của con người. Xây dựng cơ sở khoa học và các
điều kiện tối ưu để duy trì sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ.
Trong quá trình phát triển, vệ sinh học đã chia ra thành nhiều phần môn để giải
quyết các nhiệm vụ cụ thể; Vệ sinh lao động, vệ sinh học đường, vệ sinh thực
phẩm, vệ sinh thể dục TT.
Vệ sinh TDTT nghiên cứu tác động của các yếu tố môi trường đối với cơ thể người
tập, nó có vị trí quan trọng trong quá trình GDTC. Các kiến thức vệ sinh học không
chỉ góp phần hạn chế những ảnh hưởng xấu của môi trường đối với cơ thể người
tập, mà còn tạo cơ sở khoa học để sử dụng các yếu tố môi trường, làm tăng hiệu
quả tập luyện, nâng cao trạng thái sức khoẻ chung và đề phòng chấn thương.
Trong quá trình GDTC, học sinh cần nắm vững các kiến thức về vệ sinh cá nhân và
vệ sinh công cộng, biết cách sử dụng có hiệu quả các kiến thức ấy trong sinh hoạt,
học tập và lao động, trong việc tổ chức tham gia các hoạt động TDTT.
Vệ sinh TDTT bao gồm các phần vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh bãi
tập, dụng cụ khi tập luyện và thi đấu TDTT và các phương pháp vệ sinh nhằm hồi
phục và nâng cao khả năng làm việc.
2. Vệ sinh cá nhân
Vệ sinh cá nhân bao gồm các vấn đề sắp xếp hợp lý thời gian biểu hàng ngày, vệ
sinh thân thể, vệ sinh trang phục.
Những hiểu biết về vệ sinh cá nhân không chỉ cần thiết đối với mỗi người mà còn
có ý nghĩa xã hội to lớn, bởi mỗi cá nhân là một phần nhỏ của xã hội. nếu bỏ qua
các yêu cầu vệ sinh cá nhân có thể làm lan truyền các bệnh dịch trong tập thể.

Nội dung chính của vệ sinh cá nhân là xây dựng được nếp sống vệ sinh lành mạnh,
sắp xếp hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi, tập luyện TDTT, vệ sinh ăn uống, vệ


sinh ngủ, vệ sinh thân thể, trang phục, khắc phục các thói nghiện xấu.
2.1. Sắp xếp thời gian biểu hàng ngày hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi
Cơ sở của việc sắp xếp là dựa trên quy luật về nhịp sinh học của cơ thể. Đây là quy
luật quan trọng của tự nhiên. Như ta đã biết tất cả các quá trình sống đặc trưng cho
sinh vật đều biến đổi có tính nhịp điệu. Nhiều chức năng của cơ thể, kể cả khả
năng hoạt động thể lực, biến đổi tuân theo quy luật nhịp ngày, đêm. Các công trình
nghiên cứu đã cho thấy khả năng hoạt động thể lực kém nhất vào khoảng thời gian
từ 2 giờ đến 5 giờ và từ 12 giờ đến 14 giờ, có thể mạnh nhất từ 8 đến 12 giờ và từ
14 đến 17 giờ hàng ngày.
Yếu tố thời điểm ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả của các quá trình sinh hoá xẩy ra
trong cơ thể. Ví dụ: Nếu hàng ngày ăn cơm vào một giờ nhất định thì vào thời
điểm đó dịch tiêu hoá sẽ tiết ra nhiều, làm cho việc tiêu hoá thức ăn dễ dàng hơn.
Hoặc nếu tiến hành lao động trí óc hoặc lao động chân tay vào một giờ nhất định
trong ngày thì vào thời gian đó khả năng hoạt động trí óc hoặc chân tay sẽ tăng lên.
Lợi ích của việc sắp xếp thời gian biểu hàng ngày:
- Đảm bảo các quy luật nhịp sinh học của cơ thể tạo điều kiện tối ưu cho cơ thể
hoạt động và hồi phục nâng cao khả năng lao động và tập luyện.
- Làm cho hoạt động của người thực hiện thời gian biểu có hiệu quả và kinh tế. Làm cho cơ thể kịp thời phát huy các khả năng dự trữ của mình để hoạt động theo
quy luật của phản xạ có điều kiện.
Không thể xây dựng một thời gian biểu chung cho mọi người, vì điều kiện sống,
sinh hoạt, lao động, học tập của mỗi người không giống nhau. Song các nguyên tắc
vệ sinh cơ bản của thời gian biểu hàng ngày phải được bảo đảm đầy đủ, đó là các
nguyên tắc:
- Hàng ngày ngủ dậy vào một giờ nhất định.
- Tập thể dục buổi sáng và làm vệ sinh thân thể (rửa mặt, đánh răng, tắm...) đều
đặn.
- Ăn vào một giờ nhất định.

- Học tập, làm việc vào những giờ nhất định.

- Tập luyện TDTT hợp lý, ít nhất 2 lần một tuần, mỗi lần 2 giờ.
- Hàng ngày ngủ ít nhất 8 giờ. Đi ngủ vào một giờ nhất định. Trong thời gian biểu
hàng ngày cần phải dành thời gian cho nghỉ ngơi. Và có ít nhất 2 giờ trong ngày
làm việc hoặc nghỉ ngơi ngoài trời.
Việc xây dựng và thực hiện thời gian biểu hàng ngày một cách nghiêm túc có tác
dụng rất nhiều trong việc giáo dục và rèn luyện ý chí, tính tổ chức kỷ luật.