Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

I. BẰNG CHỨNG TRỰC TIẾP CHÍNH LÀ CÁC HÓA THẠCH

Hóa thạch là các di tích của sinh vật đã từng sinh sống trong các thời đại địa chất còn lưu lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.

Hóa thạch có ý nghĩa rất to lớn trong nghiên cứu tiến hóa

+ Căn cứ vào hóa thạch trong các lớp đất đá có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của các loài sinh vật

+ Căn cứ vào phương pháp đo độ phân rã của các nguyên tố phóng xạ, ta có thể xác định được tuổi của hóa thạch→ tuổi của lớp đất đá chứa chúng.

+ Sự xuất hiện của hóa thạch còn cung cấp những dẫn liệu để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất VD: sự có mặt của hóa thạch quyết thực vật→khí hậu ẩm ướt.

+  Bằng phương pháp địa tầng học (xem xét sự bồi tụ của trầm tích...) ta có thể xác định được một cách tương đối tuổi của các lớp đất đá→tuổi của hóa thạch trong đó.

II. BẰNG CHỨNG GIÁN TIẾP

1. Bằng chứng giải phẫu so sánh

Bằng chứng giải phẫu so sánh là bằng chứng dựa trên sự giống nhau về đặc điểm giải phẫu.

Các loài có cấu tạo giải phẫu càng giống nhau thì càng có quan hệ họ hàng càng thân thuộc.

Sự tương đồng về các đặc điểm giải phẫu giữa các loài là những bằng chứng gián tiếp cho thấy những sinh vật hiện nay được tiến hoá từ một tổ tiên chung.

Một số loại bằng chứng giải phẫu so sánh:

Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

2. Bằng chứng phôi sinh học

- Định luật phát sinh sinh vật của Muylơ và Hecken: “Sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài”

- Những đặc điểm giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại càng nhiều và kéo dài chứng tỏ quan hệ họ hàng giữa chúng càng gần.

3. Bằng chứng địa lý sinh học

- Địa lí sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài trên Trái Đất.

- Mỗi sinh vật phát sinh trong một thời kì lịch sử nhất định, tại một vùng nhất định. Từ trung tâm đó, loài đã mở rộng phạm vi phân bố và tiến hoá theo con đường phân ly, thích nghi với những điều kiện địa lý, sinh thái khác nhau.

4. Bằng chứng sinh học phân tử và tế bào học

- Những bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của sinh giới.

- Bằng chứng tế bào học cho thấy mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào được sinh ra từ tế bào sống trước nó.

- Tế bào là đơn vị cơ bản của các tổ chức sống.

- Các bằng chứng về sinh học phân tử cho thấy sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của ADN, của prôtêin; mã di truyền.

- Các loài càng có họ hàng gần gũi thì trình tự, tỉ lệ các axit amin và các nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại.

CHÀO MỪNG Q THẦYCÔĐẾN THAM DỰ thao giảng1/ Một nhà di truyền y học tư vấn cho một cặp vợ chồngbiết xác xuất sinh con bị bệnh tiểu đường của họ là100% . Kiểu gen của cặp vợ chồng đó là:A Cả hai là dị hợp.B Cả hai đều đồng hợp về gen lặn.C Cả hai đều đồng hợp về gen trội .D Một là đồng hợp trội một là dị hợpSaiĐúngSaiSai2/ Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X quiđịnh. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường vềbệnh này thì khả năng sinh con bị bệnh là :A 0%B 0 % hoặc 25 %C 25 %D 12.5 %SaiĐúngSaiSaiPHẦN SÁU: TIẾN HÓAChương IBẰNG CHỨNG TIẾN HÓABÀI 32:BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌCSO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SOSÁNHI. Bằng chứng giải phẫu họcso sánh.II. Bằng chứng phôi sinh họcso sánh.BÀI 32:BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌCSO SÁNH VÀ PHÔI SINH HỌC SOSÁNH• I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌCSO SÁNH:PHIẾU HỌC TẬP BÀI 32 –SINH HỌC12 NCNội1. Cơ quandung so tương đồngsánh(cơ quancùngnguồn)2. Cơ quanthoái hóa (cơquan tươngđồng)3. Cơ quantương tự (cơquan cùngchức năng)a. Vídụ:b. Kháiniệm:c. Vaitrò:THẢO LUẬN - Thời gian: 5 phút- Dãy 1,2: tìm ví dụ, khái niệm và vai trò trong tiến hóacủa cơ quan tương đồng- Dãy 3: tìm ví dụ, khái niệm và vai trò trong tiến hóacủa cơ quan thoái hóa- Dãy 4: tìm ví dụ, khái niệm và vai trò trong tiến hóacủa cơ quan tương tự rút ra kết luận chung về vai trò của bằng chứngđó?Nộidungsosánha.Vídụ:b.Kháiniệm:c.Vaitrò:I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌCSOSÁNH:1. Cơquan2. Cơ quan3. Cơ quantương đồng (cơ quan cùngnguồn)-ĐV:Tay người vàcánh dơithoái hóa (cơquan tươngđồng)-ĐV:xương cùng,ruột thừatương tự (cơquan cùngchứcnăng)-ĐV:cánhchim vàcánhTV:Gai xương rồngvà tua cuốn đậuLàHà cơlanquan:-TV:Hoa đu đủ đực ởgiữa có di tích củaLàcơ quan:nhụycôn trùng -TV:gaicây Hoàng liên vàgaiHồngLà hoacơ quan:-Tương ứng trên cơthể-Phát triển khôngđầy đủ ở cơ thểtrưởng thành-Có nguồn gốckhác nhau-Cùng nguồn gốctrong phát triểnphôi-Chức năng mấtdần hoặc tiêugiảm do điều kiệnánh nguồncấu tạotạo giống-Cấugiống -Phảnsống thay đổinhaunhau  nguồn gốc gốc chungchung*Hiện tượng lại-Sai khác về chitiết tiến hóa theonhiều hướng khácnhau  chức năngkhác nhau.tổ:là cơ quan thoáihóa hiện tại vàphát triển mạnh ởmột số cá thểnào đó-Phản ánh tiếnVí dụ:người có-Thực hiện chứcnăng giống nhau hình thái tương tự-Phản ánh sựtiến hóa đồngKL:quy.Bằngchứng giảiphẫu học sosánh là bằngchứng giántiếp chứngminh nguồnXương chi trước của một số loài động vậtcó xương sốngBẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNHBẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNHNgười có cơ quan thoái hóa-Nếp thịt nhỏ ởkhóe mắt-Mấu tai-Ruột thừaHiện tượng lại giốngNgười có lôngbao phủ khắpmặtNgười có đuôi( ở Hà Giang )Hình aûnh cuûa cô quan töông töïCơ quan tương tựCÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAI/ Bằng chứng giải phẫu so sánhII/ Bằng chứng phôi sinh học:1.Sự giống nhau trong phát triển phôiII/ Bằng chứng phơi sinh học:1. Sự giống nhau trong phát triển phơia.Ví dụ: Phôi người giống Cá, thú …đều có: khe mang, đuôi,….b. Kết luận:- Sự giống nhau trong phát triển phôicủa các loài thuộc nhóm phân loạikhác nhau là một bằng chứng vềnguồn gốc chung của chúng.- Sự giống nhau càng nhiều và kéodài trong giai đoạn phát triển phôi có quan hệ càng gần và ngược lạiII/ Bằng chứng phơi sinh học:1.aSựgiốngnhautrongpháttriển phơi.Ví dụ:sự pháttriểnphôingười– 20 ngày:khe mangở cổ sinh sinh vật:2.- 18Đònhluậtphát- 1 tháng: não có 5 phần, tim có 2 ngăn- 2 tháng: có đuôi- 3 tháng: ngón chân cái đối diện các ngón khác- 6 tháng: mình phôi phủ đầy lôngb. Nội dung đònh luật:‘sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sựphát triển của loài’c. Ý nghóa đònh luật:- Phản ánh mối quan hệ giữa phát triển cá thể vàphát triển chủng loại- Vận dụng xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài.Phôi 18  20 ngàyKhe mang ở cổPhôi 1 tháng :Não chia làm 5 phần giống não cá.Tim phôi có 2 ngănPhôi 2 thángvẫn còn cái đuôi dàiBẰNG CHỨNG VỀ PHÔI SINH HỌC

Nguyên nhân: chọn lọc tự nhiên diễn ra theo chiều hướng khác nhau.

-> Bằng chứng tiến hóa: phản ánh tiến hóa phân li, bắt nguồn từ tổ tiên chung.

Cơ quan thoái hóa: cơ quan tương đồng, phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành, cùng nguồn gốc, không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm -> thoái hóa, chỉ để lại vết tích.

-> Bằng chứng tiến hóa: phản ánh rõ ràng nhất mối quan hệ họ hàng giữa các loài, đều bắt nguồn từ tổ tiên chung.

Hiện tượng lại tổ: cơ quan thoái hóa phát triển mạnh và biểu hiện ở cá thể nào đó.

Ví dụ: 

- Xương chi trước của các loài động vật có xương sống phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài: xương cánh, xương cẳng (trụ & quay), xương cổ, xương bàn, xương ngón. Xương chi các loài biến đổi về chi tiết xương bàn, xương ngón -> hình thái bên ngoài khác nhau.

Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

- Hàm dưới sâu bọ tương đồng với vòi hút của bướm.

Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

- Nọc độc của rắn tương đồng với tuyến nước bọt của các động vật khác.

- Tua cuốn của đậu Hà Lan, gai của cây Hoàng Liên tương đồng với gai xương rồng (đều từ lá).

Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh


Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

Cây hoàng liên gai

Cây đậu Hà Lan

Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

Cây xương rồng

- Các chi của cá voi bị tiêu giảm chỉ còn di tích xương đai, xương hông, xương đùi, xương chày không dính với cột sống.

Vai trò của bằng chứng giải phẫu so sánh

- Chó thoái hóa ngón số 1 (ngón đeo); lợn, bò thoái hóa ngón số 2,5; lợn thoái hóa ngón số 2,5.

- Cơ quan thoái hóa ở người: mí mắt thứ 3, răng khôn, xương cụt, ruột thừa (từ manh tràng), vú ở đàn ông.

- Ngô, đu đủ hoa đực còn di tích nhụy.

Cơ quan tương tự: cơ quan khác nguồn -> kiểu cấu tạo khác nhau, cùng chức -> hình thái bên ngoài tương tự nhau (cùng chức khác nguồn).

Nguyên nhân: chọn lọc tự nhiên diễn ra theo cùng 1 hướng, dù các loài khác nhau nhưng sống trong môi trường giống nhau, tích lũy các biến dị giống nhau -> hình thái tương tự.

-> Bằng chứng tiến hóa: phản ánh tiến hóa đồng quy (hội tụ), cơ quan thực hiện chức năng giống nhau nhưng không được tiến hóa từ cùng nguồn gốc.

Ví dụ:

- Cánh côn trùng (từ mặt lưng của ngực) tương tự cánh chim, cánh dơi (biến dạng của chi trước).

- Ngà voi (từ răng cửa) tương tự ngà voi biển (từ răng nanh).

- Gai xương rồng (từ lá) tương tự gai hoa hồng (từ biểu bì thân).