Ưu điểm của bộ sách Cánh Diều môn Âm nhạc

1. Ưu điểm

– Kênh hình đẹp, phong phú [VD: Sách Toán tập 1 trang 10, 12…]

– Kênh chữ rõ ràng, phù hợp với học sinh lớp 2.

– Các mạch kiến thức của môn Toán đảm bảo chương trình tổng thể GDPT 2018.

– Mạch kiến thức đầy đủ và dàn trải từ dễ đến khó. Nộ dung các dạng bài phong phú và đa dạng.

– Có các dạng bài tập phát triển phẩm chất yêu nước [VD: Tìm vị trí tỉnh Bình Thuận trên bản đồ trang 130; Đường cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn trang 5….] giúp các em biết vị trí địa lý của đất nước ta.

– Các trò chơi sau mỗi tiết học phong phú và được hướng dẫn rất cụ thể [VD: Trò chơi Các bạn đi đâu trang 26; trò chơi với bảng cộng, bảng trừ trang 46 và 67….]

– Có các bài thực hành và trải nghiệm để tổng hợp lại kiến thức bảng cộng, bảng trừ [VD: Bài Chơi cắm cờ trang 81]

– Phần kiến thức mới được hệ thống rất cụ thể giúp GV, HS, CMHS có thể hướng dẫn cho các em dễ dàng hơn [VD: Phép cộng có tổng là số tròn chục có vẽ các khối hình vuông để HS dễ nhận ra số hàng chục và đơn vị]

– Phần kiến thức mới có kế thừa các kiến thức mà HS đã được học ở lớp 1 được thể hiện qua bài 9 cộng với một và 8 cộng với một số trang 40, 4.

– Sách đã kết hợp liên môn nhầm phát triển năng lực ngôn ngữ và giao tiếp toán học [VD: Câu 10 trang 49]

– Có các dạng bài ước lượng với các số đo đại lượng [VD: Tìm hiểu về chiều cao của một số cây xung quanh nhà em ở trang 37, tìm hiểu về chiều cao cây ở trường em trang 36]

– Có một số bài thu thập, sắp xếp các số liệu trang 99, 100.

– Mỗi bài có phần chốt kiến thức mới giúp học sinh ghi nhớ.

– Có những bài toán phát huy tư duy học sinh rất hay [bài 3/tr.26, bài 7/tr.33, bài 3/tr.80, bài 3/tr.97, bài6/104…]

– Ngoài việc học toán các em còn được biết các địa danh nổi tiếng, các ngành nghề, các sản vật vùng miền trong đất nước [bài 5/86, bài 5/84, trang 105, 110, 112, …]

– Tích hợp liên môn Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Nghệ thuật

– Bài tập đa dạng, phong phú vui nhộn lôi cuốn học sinh phát huy tối đa các năng lực, phẩm chất của HS

– Trò chơi sinh động, hấp dẫn người học giúp học sinh vừa học vừa chơi nhưng rất hiệu quả.

2. Hạn chế

– Bài Ước lượng đầu tiên số lượng mà HS phải ước lượng hơi nhiều [VD: Bài ước lượng trang 11, 12]

– Hình vẽ chưa phù hợp với nội dung của đề toán [Câu 1a trang 20]

– Có những bài kênh chữ xuất hiện nhiều [bài phép nhân trang 19]. Các kí hiệu nhiều và chú thích khá dài

– Nên có hướng dẫn hai cách xem giờ [7 giờ sáng, 7 giờ tối hay 19 giờ] cho rõ ràng để vận dụng thực tế tốt hơn.

– Các hoạt động trong một giờ học được xây dựng trên các hoạt động chính:

* Cùng học và thực hành

+ Cùng học

+ Thực hành

* Luyện tập

* Vận dụng nâng cao

+ Vui học

+ Thử thách

+ Khám phá

+ Đất nước em

+ Hoạt dộng ở nhà

– Trong mỗi hoạt động chính đó thì có rất nhiều hoạt động nhỏ đa dạng, sinh động lôi cuốn học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập qua đó hình thành các năng lực phẩm chất một cách đầy đủ theo đúng mục tiêu đề ra.

– Bài học còn đưa ra các hoạt động giúp học sinh gắn kết kiến thức toán học với thực tiễn cuộc sống.

– Ngoài ra trong bài còn khéo léo đưa các hoạt động nhằm giúp học sinh biết địa danh lịch sử văn hóa đất nước nhằm hình thành phẩm chất yêu nước ở học sinh [rất khó trong toán học]

[1]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀNỘI


PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIALÂM


Trường TH Kim Lan


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Gia Lâm, ngày 13 tháng 02 năm 2020BIÊN BẢN LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA


Môn học/HĐGD: Âm nhạcLớp: 1


Thời gian họp: 9h00’


Địa điểm: trường Tiểu học Kim LanTổng số thành viên Hội đồng: 11Số thành viên Hội đồng có mặt: 9


Căn cứ chọn sách:


Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửađổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm2009;



– Căn cứ Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hộiNước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đổi mới chương trình, sách giáo khoagiáo dục phổ thông; Nghị quyết số 51/2017/NQ14 ngày 21 tháng 11 năm 2017 củaQuốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều chỉnh lộ trình thực hiệnchương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới theo Nghị quyết số88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông;


– Căn cứ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng;


– Thơng tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo Ban hành quy định về tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sáchgiáo khoa; tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa; tổ chức và hoạtđộng của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa;


– Thực hiện Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủtướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáodục phổ thông.


I. NỘI DUNG HỌP HỘI ĐỒNG


Đánh giá, thống nhất, lựa chọn bộ sách âm nhạc phù hợp với học sinh lớp 1.


Qua các ý kiến thảo luận của Hội đồng cho thấy, Sách giáo khoa môn Âm nhạc1 – Bộ sách giáo khoa Cánh diều – Nhà xuất bản ĐHSP TP. HCM đã đáp ứng đượcđầy đủ các yêu cầu sau:

[2]

- Cấu trúc sách, bài học rõ ràng, cụ thể, dễ phân biệt các hoạt động bằng các logo,biểu tượng của phần mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, củng cố, đánh giá.Thể hiện rõ các mạch nội dung.


- Về hình thức: Bộ sách có hình thức rõ ràng, trình bày khoa học, dễ hiểu. Cáchình ảnh minh họa có màu sắc rõ nét, gần gũi, hấp dẫn học sinh mà vẫn phù hợp vớihoạt động giáo dục.


- Về nội dung: Có nội dung phong phú, sáng tạo. Nhiều hình thức hoạt đồng mớiđược trình bày ngắn gọn, rõ ràng giúp giáo viên dễ truyền tải, học sinh dễ năm bắt vàthực hiện. [Ví dụ: Phần NHẠC CỤ có sự dẫn dắt từ: 1. Cách chơi động tác tay, chân -2. Thể hiện tiết tấu – 3. Ứng dụng đệm cho bài hát]


2. Tiêu chí 2


- Chương trình mơn Âm nhạc được Sách giáo khoa Âm nhạc 1- bộ sách Cánhdiều cụ thể hoá với 10 chủ đề: Tổ quốc Việt Nam, Thiên nhiên, Tình bạn, Hịabình, Gia đình, Tuổi thơ, Giữ gìn vệ sinh, Em yêu âm nhạc, Mừng sinh nhật, Loàivật em yêu. Mỗi chủ đề có mục tiêu riêng, được viết theo 5 thành tố năng lực khác


nhau cần có: Hát, Nghe nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ, Thường thức âm nhạc. Với mỗi kỹnăng, học sinh đều được tiếp thu kiến thức cơ bản và được khích lệ phát triển năng lựctự bản thân dưới nhiều hoạt động phong phú được gợi ý sẵn trong cuốn sách này.


- Các thuật ngữ, khái niệm, hình ảnh trong sách nhất quán, phù hợp với trình độhọc sinh. Từng bước học tập được cụ thể hóa và minh hoạ bằng hình ảnh nội dung dễhiểu với học sinh, giúp khơi gợi hứng thú của các em và đảm bảo tính phù hợp với họcsinh.


3. Tiêu chí 3


- Ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi với địa phương, tạo độ mở để học sinh
có thể vận dụng từ các điều kiện gần gũi với tình huống ở thực tế.


Ví dụ, ở bước Hát, ngồi việc được học hát ở lớp, học sinh có thể tự ơn ở nhà quaphần hướng dẫn Một số yêu cầu khi hát .


4. Tiêu chí 4


- Mỗi bài học trong sách giáo khoa đều được xây dựng theo các thành tố nănglực âm nhạc mà chương trình quy định: Khám phá, nghe nhạc, hát, đọc nhạc, nhạc


cụ, thường thức âm nhạc Mục tiêu của các bài học khi đặt trong tổng thể tạo ra


đường phát triển năng lực thẩm mĩ đưa học sinh đến đích yêu cầu cần đạt của Chươngtrình, hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh.


Ví dụ: bài Xịe hoa...khi học sinh học bài hát này sẽ cảm nhận được nhịp điệuđiệu múa xòe hoa của dân tộc Thái, thấy yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, nidưỡng tâm hồn trẻ thơ....


5. Tiêu chí 5


- Sách giáo khoa tạo độ “mở” cần thiết để có thể phát triển chương trình, kế

[3]

- Mở trong các hoạt động thực hiện bài học, ví dụ: khi dạy bài Lý cây xanh, giáoviên có thể cho học sinh hát theo cách riêng của mình về lời ca, áp dụng bộ gõ cơ thể...


- Mở trong việc sắp xếp thời khóa biểu, kế hoạch dạy học: Thơng thường, mỗibài học có thể thực hiện trong 2 tiết, tuy nhiên, tùy vào năng lực của học sinh mà giáoviên có thể kéo dài hoặc rút ngắn tiến trình tổ chức hoạt động. Tuỳ điều kiện của nhàtrường, có thể sắp xếp thời khố biểu dạy 2 tiết hoặc 1 tiết /tuần.


- Bài học âm nhạc xuất phát từ những hình ảnh gần gũi, thân thiết mang vẻ đẹp


của cuộc sống thiên nhiên, con người xung quanh nên giáo viên có thể tùy thuộc vàođiều kiện địa phương mà thay đổi hình ảnh sản phẩm cho phù hợp.


6. Tiêu chí 6


- Có hoạt động tăng cường trải nghiệm thực hành, hình thành năng lực giải quyết


vấn đề thực tiễn, phát triển khả năng tự học, tự chủ, tích cực của học sinh và tạo cơ hộicho tất cả học sinh đều được phát triển. Ưu điểm của dạy học phát triển năng lực củamôn Âm nhạc nhiều năm qua ở địa phương đã được chứng minh bằng sự hứng thúhọc tập và có ý tưởng sáng tạo theo khả năng, trí thơng minh nổi trội của từng học sinhđể các em có thể phát triển cá nhân hoặc hợp tác nhóm, tuỳ vào khả năng và điều kiệnthực tế.


7. Tiêu chí 7


Các bài học trong sách âm nhạc 1 – Cánh diều được thiết kế đa dạng, linh hoạt đểhọc sinh có thể dễ dàng thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trên lớp theo hướngdẫn của giáo viên hoặc khi có thời gian.


Một số dạng bài tập thực hành âm nhạc được thiết kế đa dạng về hình thức để pháttriển năng lực của cá nhân học sinh.


8. Tiêu chí 8


- Có hệ thống bài tập gắn với thực tiễn của địa phương giúp học sinh ôn


tập, củng cố và phát triển năng lực, phẩm chất, gợi mở các hoạt động tăng cường





9. Tiêu chí 9:


- Chủ biên của cuốn sách là các nhà khoa học, chuyên gia sư phạm tham gia đàotạo sinh viên sư phạm âm nhạc, bồi dưỡng giáo viên tiểu học và đồng thời là tác giảcủa các chương trình, phương pháp dạy học và đào tạo chuyên môn trong các dự ángiáo dục của Trường ĐH Thủ đô, ĐHSP Nghệ thuật TW, của Bộ GD&ĐT. Nhóm tácgiả có tài liệu dạy học đang được sử dụng ở địa phương nên cũng rất am hiểu thực tế,bộ sách thực sự phù hợp, gần gũi, gắn với thực tế dạy học của giáo viên và học sinh ởđịa phương.


10. Tiêu chí 10

[4]

11. Hạn chế:


- Phần học 7 nốt cơ bản qua hoạt động biểu diễn nốt nhạc bằng bàn tay dễ làmhọc sinh bị rối vì thao tác thay đổi giữa các nốt nhỏ, khó thu hút sự tập trung của họcsinh lớp 1, từ đó khó nhớ tên nốt.


12. Ý kiến khác [nếu có]: KhơngII. KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG


- Bộ sách Âm nhạc 1 – Cánh diều có hình ảnh, logo đẹp, Phần học 7 nốt cơ bảnqua hoạt động biểu diễn nốt nhạc bằng bàn tay dễ làm học sinh bị rối vì thao tác thayđổi giữa các nốt nhỏ, khó thu hút sự tập trung của học sinh lớp 1, từ đó khó nhớ tênnốt.


Kết luận sách giáo khoa được lựa chọn:



1. Sách giáo khoa Âm nhạc– Bộ sách Cánh diều – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam2. Tên tác giả: Lê Anh Tuấn[Chủ biên] – Đỗ Thanh Hiên.


3. Số thành viên lựa chọn: 9 Tỉ lệ: 100%


Cuộc họp kết thúc vào 16h30 ngày 13 tháng 2 năm 2020


Chủ tịch Hội đồng Thư kí Hội đồng


Chữ kí của các uỷ viên


Video liên quan

Chủ Đề