Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS đánh giá biến động tài nguyên rừng ở tỉnh Điện biến

Thông tin chung

Tên đề tài (*) Ứng dụng Công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 – 2012 phục vụ quy hoạch phát triển bền vững
Cơ quan chủ trì Đại học Thái Nguyên
Cơ quan thực hiện Đại học sư phạm
Loại đề tài Đề tài cấp đại học
Lĩnh vực nghiên cứu Địa lý
Chủ nhiệm(*) Đào Duy Minh
Ngày bắt đầu 01/2015
Ngày kết thúc 12/2016

Tổng quan

Tính cấp thiết

- Rừng là một trong những thành phần quan trọng cấu thành nên sinh quyển, không chỉ chứa đựng nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, rừng còn là một yếu tố địa lí không thể thiếu trong tự nhiên tác động mạnh mẽ đến khí hậu, đất đai…

 - Thái Nguyên là một tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Bắc Bộ, phần lớn diện tích đất tự nhiên là đồi núi, đồng thời là tỉnh có diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn.

 - Tuy nhiên từ sau năm 1975 (đặc biệt là trước khi tách tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn) rừng bị khai thác bừa bãi nên thảm thực vật rừng bị biến động mạnh về diện tích và chất lượng.

 - Ngày nay kỹ thuật viễn thám đã chụp được bề mặt trái đất với độ phân giải rất cao cả về không gian, thời gian và phổ.

 - Việc sử dụng các thông tin viễn thám và công nghệ GIS, GPS kết hợp với các quan trắc thu được từ bề mặt sẽ đáp ứng một cách khách quan các thông tin như thời gian, phạm vi, mức độ và vị trí của các yếu tố khí tượng thủy văn (KTTV), khí tượng nông nghiệp (KTNN) trong đó có công tác nghiên cứu hiện trạng và biến động tài nguyên rừng.

 - Việc lựa chọn đề tài: “Ứng dụng Công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu biến động tài nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2012 phục vụ quy hoạch phát triển bền vững” là hết sức cấp thiết

Mục tiêu

* Mục tiêu:

- Đưa ra được bức tranh hiện trạng và sự biến động tài nguyên rừng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 - 2012.

- Xác định nguyên nhân gây biến động tài nguyên rừng của tỉnh trong giai đoạn trên và đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng của tỉnh.

- Xây dựng các bản đồ hiện trạng và bản đồ biến động tài nguyên rừng giai đoạn 1999 - 2012 bằng công nghệ viễn thám và GIS.

Nội dung

PP nghiên cứu

- Phương pháp bản đồ, biểu đồ

- Phương pháp thu thập tài liệu, các số liệu thống kê

- Phương pháp điều tra thực tế

Hiệu quả KTXH

Các kết quả nghiên cứu trong đề tài là những vấn đề được sử dụng trong giảng dạy các nội dung liên quan đến môi trường và phát triển bền vững ở các trường đại học và trường phổ thông.

Trên cơ sở tiến hành nghiên cứu đề tài, các luận văn thạc sĩ và đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên có thể nâng cao năng lực chuyên môn của người học khi tiếp cận với những vấn đề liên quan đến khai thác và quản lý tài nguyên rừng.

Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu (văn bản + bản đồ) tham khảo cho các Sở ban ngành liên quan của tỉnh và các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc trong quá trình quy hoạch tài nguyên rừng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

ĐV sử dụng

+ Sinh viên khoa Địa lí – ĐHSP Thái Nguyên; khoa Môi trường và Trái Đất – ĐHKH Thái Nguyên

+ Phòng Khoa học và công nghệ các huyện, Sở KH&CN tỉnh Thái Nguyên

+ Phòng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Sở NN&PTNT tỉnh Thái Nguyên

+ Chi cục Kiểm Lâm và chi cục Lâm nghiệp tỉnh Thái Nguyên

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

  1. Trần Thị Thơm, Phạm Thanh Quế (2014), Sử dụng tư liệu viễn thám và GIS thành lập bản đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 4, 161-168.
  2. Hansen MC, Roy DP, Lindquist E, Adusei B, Justice CO, Altstatt A (2008), A method for integrating MODIS and Landsat data for systematic monitoring of forest cover and change in the Congo Basin. Remote Sensing of Environment, 112(5), 2495-2513.
  3. Rawat JS, Manish K (2015), Monitoring land use/cover change using remote sensing and GIS techniques: A case study of Hawalbagh block, district Almora, Uttarakhand, India. The Egyptian Journal of Remote Sensing and Space Science, 18(1), 77-84.
  4. Đoàn Duy Hiếu, Nguyễn Thám (2017), Đánh giá biến động rừng huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai trên tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, 02(42), 116-126.
  5. Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Văn Quốc (2017), Sử dụng ảnh viễn thám Landsat và GIS xây dựng bản đồ biến động diện tích rừng tại vùng đệm Vườn Quốc Gia Xuân Sơn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 3, 46-56.
  6. Chi cục thống kê huyện Đại Lộc (2016), Niên giám thống kê. Cục thống kê Quảng Nam.
  7. Rosner B (2011), Fundamentals of Biostatistics (The 7th edition). Boston, MA: Brooks/Cole.
  8. Trịnh Hoài Thu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn (2012), So sánh phương pháp phân loại dựa vào điểm ảnh và phân loại định hướng đối tượng chiết xuất thông tin lớp phủ bề mặt từ ảnh độ phân giải cao. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật mỏ địa chất, 39(07), 59 - 64.
  9. Jyothi BN, Babu GR, Krishna IVM (2008), Object oriented and multi-scale image analysis: strengths, weaknesses, opportunities, and threats – a review. Journal of Computer Science, 4(9), 706-712.
  10. Chuvieco E, Congalton RG (1989), Application of Remote Sensing and Geographic Information System to Forest Fire Hazard Mapping. Remote Sensing of Environment, 29, 147 - 159.