Tuyến nọc độc của nhện nằm ở đâu

LỚP HÌNH NHỆN • • Bài 25 NHỆN VÀ Sự ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN KIẾN THỨC cơ BẢN + Nhện là đại diện của lớp hình nhện, cơ thể có 2 phần: đầu - ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. + Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm, có các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. + Trừ một số đại diện có hại [cái ghẻ, ve bò...] đa số đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI A. Phần tìm hiểu và thảo luận & Quan sát hình 25.1, sau đó dựa vào bảng 1, hãy làm rõ chức năng các bộ phận quan sát thấy, ghi vào ô trống trong bảng Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phẩn cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thây Chức năng Phần đầu ngưc 1 Đôi kim có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác [phủ đầy lông] Cảm giác về khứu giác và xúc giác 3 4 đôi chân bò Vận chuyển và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở Hô hấp 5 ở giữa là 1 lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện Các cụm từ gợi ý để lựa chọn Di chuyển và chăng lưới Cảm giác về xúc giác và khứu giác Bắt mồi và tự vệ - Sinh sản Sinh ra tơ nhện - Hô hấp & Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng về tập tính chăng lưới ở nhện và cho biết nhện chăng tơ vào lúc nào? — Chờ mồi [thường ở trung tâm lưới] Chăng dây tơ phóng xạ [~2~| Chăng dây tơ khung [TỊ Chăng các sợi tơ vòng [~3~] Nhện thường chăng tơ vào buổi tối [p Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác sắp xếp chưa hợp lí dưới dây: Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng các tập tính săn mồi ở nhện Nhện hút dịch lỏng ở con mồi Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian [P Quan sát hình vẽ và thông tin trong bài, thảo luận rồi điền nội dung phù hợp vào các ô trống ở bảng 2. Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới Nơi ẩm thấp a/ 2 Nhện nhà [con cái thường ôm kén trứng] Trong nhà V V 3 Bọ cạp Nơi khô ráo V V 4 Cái phẻ Da người V V 5 Ve bò Da thú V B. Phần trả lời câu hỏi & Câu ỉ. Cơ thể Hình nhện có mấy phần? So sánh các phần với cơ thể Giáp xác. Vai trò của mỗi phần cơ thể? Cơ thể Hình nhện có 2 phần là đầu - ngực và bụng, đây là đặc điểm giông ở Giáp xác. Vai trò: Phần đầu - ngực: vận chuyển dò tìm bắt mồi, tự vệ và chăng tơ. Phần bụng: hô hấp, sinh sản và sản sinh tơ nhện. íp Câu 2. Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò? Phần đầu ngực có 6 đôi phần phụ là 1 đôi kìm, 1 đôi chân xúc giác và 4 đôi chân bò. [P Câu 3. Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện. Nhện có tập tính chăng tơ và bất động nằm rình mồi thích nghi việc chủ động săn mồi. CÂU HỎI BỔ SUNG - NÂNG CAO cP Tuyến nọc độc ở nhện và bò cạp có vị trí khác nhau như thế nào? Tuyến nọc độc của nhện nằm ở đôi kìm thuộc phần đầu - ngực cơ thể. Còn tuyến nọc độc của bò cạp nằm ở phần đuôi của cơ thể.

Đáp án C

Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận có chức năng bắt mồi tự vệ là đôi kìm có tuyến độc

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cơ thể của nhện được chia thành

Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò ?

Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ?

Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi tự vệ ?

Nhện có đặc điểm gì giống tôm đồng ?

Nhện bắt mồi theo cách nào?

Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ?

Động vật nào dưới đây kí sinh trên da người?

Hay nhất

Ở đôi kìm bn nha

Lớp hình nhện đã biết khoảng 36 nghìn loài là các chân khớp ở cạn đầu tiên. Chúng thích sống ở nơi hang hốc, rậm rạp và hoạt động chủ yếu vào đêm. Nội dung bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vềNhện sự đa dạng của lớp hình nhện.

Bạn đang xem: Tuyến độc của nhện nằm ở đâu


1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Nhện

1.2. Sự đa dạng của lớp hình nhện

1.3. Tổng kết

2. Bài tập minh hoạ

3. Luyện tập bài 25 Sinh học 7

3.1. Trắc nghiệm

3.2. Bài tập SGK & Nâng cao

4. Hỏi đápBài 25 Chương 5 Sinh học 7


1.1.1. Đặc điểm cấu tạoCơ thể nhện gồm: phần đầu - ngực và phần bụng

Hình 1: Cơ thể nhện

Các bộ phận của nhện như sau:

Hình 2: Cấu tạo ngoài của Nhện

1- Kìm, 2- Chân xúc giác, 3- Chân bò, 4- Khe thở,

5- Lỗ sinh dục, 6- Núm tuyến tơ


Các phần cơ thể

Tên các bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác [phủ đầy lông]

Cảm giác về khứu giác, xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là 1 lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện


Chăng lưới

Hình 3: Quá trình chăng tơ ở nhện theo đúng trình tự

[C] Chăng dây tơ khung[B] Chăng dây tơ phóng xạ[D] Chăng các sợi tơ vòng[A] Chờ mồi [ở trung tâm lưới]Bắt mồi

Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động theo các thao tác sắp xếp hợp lí sau đây:

Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc

Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi

Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.

Nhện hút dịch lỏng ở con mồi 


1.2.1. Một số đại diện

Hình 4: Bọ cạp

Chúng sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt động về đêm,

cơ thể dài, còn rõ phân đốt. Chân bò khỏe, cuối đuôi có nọc độc.

Chúng được khai thác làm thực phẩm và vật trang trí

Hình 5: Cái ghẻ

Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, gây ngứa ngáy và sinh mụn ghẻ

1- Bề mặt da người, 2- Hang do cái ghẻ đào

3- Con ghẻ cái, 4- Trứng cái ghẻ

Hình 6: Con ve bò

Chúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chúng chuyển sang bám vào 

lông chui vào đó hút máu

1.2.2. Ý nghĩa thực tiễn

Các đại diện

Nơi sống

Hình thức sống

Ảnh hưởng đến con người

Kí sinh

Ăn thịt

Có lợi

Có hại

Nhện chăng lưới

Trong nhà, ngoài vườn

X

X

Nhện nhà [con cái thường ôm kén trứng]

Trong nhà, ở các khe tường

X

X

Bọ cạp

Hang hốc,khô ráo, kín. đáo

X

X

Cái ghẻ

Da người

X

X

Ve bò

Lông, da trâu, bò

X

X


1.3. Tổng kết


Hình 7: Sơ đồ tư duy bài Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện


Bài tập minh họa


Bài 1:

Tuyến nộc độc ở nhện và bọ cạp có vị trí khác nhau như thế nào?

Hướng dẫn:Tuyến nọc độc của nhện nằm đôi kìm.
Tuyến nọc độc của bọ cạp nằm ở đuôi.Bài 2:

Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi?

Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại?

Hướng dẫn:

Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi:

Nuôi để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt.Khai thác hợp lý, tránh nguy cơ tuyệt chủng.Lai tạo các giống mới [lai tằm và nhện].

Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại:

Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt.Dùng thiên địch [Bọ rùa].Thuốc hóa học diệt trừ [chú ý khi dùng]Bài 3:

So sánh các phần cơ thể nhện với Giáp xác [tôm sông]?

Hướng dẫn:Phần đầu- ngực: Đều có các phần phụ

Phần bụng:

NHỆN

GIÁP XÁC [ TÔM SÔNG]

- Không có các phần phụ.

- Có 1 đôi khe thở và các núm tuyến tơ.

- Có các phần phụ là: 5 đôi chân bụng [chân bơi] và tấm lái.

- Không có.


3. Luyện tập Bài 25 Sinh học 7


Sau khi học xong bài này các em cần:

Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng.

Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.


3.1. Trắc nghiệm


Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 25 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 1:Nhện con biết chăng và lưới và bắt mồi là nhờ :

A.Nhện mẹ dạyB.Nhện bố dạyC.Có tính bẩm sinh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khácD.Nhện con vừa làm vừa rút kinh nghiệm để đấu tranh sinh tồn .A.Đôi chân xúc giácB.Đôi kìm có tuyến độcC.Núm tuyến tơD.Bốn đôi chân bòA.13 nghìn loàiB.16 nghìn loàiC.33 nghìn loàiD.36 nghìn loài

Bài tập 1 trang 85 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 85 SGK Sinh học 7

Bài tập 3 trang 85 SGK Sinh học 7

Bài tập 5 trang 48 SBT Sinh học 7

Bài tập 9 trang 53 SBT Sinh học 7

Bài tập 10 trang 54 SBT Sinh học 7

Bài tập 11 trang 54 SBT Sinh học 7

Bài tập 12 trang 54 SBT Sinh học 7

Bài tập 13 trang 54 SBT Sinh học 7

Bài tập 14 trang 54 SBT Sinh học 7

Bài tập 15 trang 54 SBT Sinh học 7

Bài tập 26 trang 56 SBT Sinh học 7


4. Hỏi đáp Bài 25 Chương 5 Sinh học 7


Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học christmasloaded.com sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!


-- Mod Sinh Học 7 HỌC247



Bài học cùng chương

Sinh học 7 Bài 22: Tôm sôngSinh học 7 Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sôngSinh học 7 Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xácSinh học 7 Bài 26: Châu chấuSinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọSinh học 7 Bài 28: Thực hành Xem băng hình về tập tính của sâu bọADSENSEADMICRO Bộ đề thi nổi bật

ONADSENSE /
Toán 7

Lý thuyết Toán 7

Giải bài tập SGK Toán 7

Trắc nghiệm Toán 7

Đại số 7 Chương 4

Ôn tập Toán 7 Chương 4

Đề thi HK2 môn Toán 7


Ngữ văn 7

Lý thuyết ngữ văn 7

Soạn văn 7

Soạn văn 7 [ngắn gọn]

Văn mẫu 7

Soạn bài Ca Huế trên sông Hương

Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7


Tiếng Anh 7

Giải bài Tiếng Anh 7

Giải bài Tiếng Anh 7 [Mới]

Trắc nghiệm Tiếng Anh 7

Unit 16 lớp 7 People and Places

Tiếng Anh 7 mới Review 4

Đề thi HK2 môn Tiếng Anh 7


Vật lý 7

Lý thuyết Vật lý 7

Giải bài tập SGK Vật Lý 7

Trắc nghiệm Vật lý 7

Ôn tập Vật Lý 7 Chương 3

Đề thi HK2 môn Vật Lý 7


Sinh học 7

Lý thuyết Sinh 7

Giải bài tập SGK Sinh 7

Trắc nghiệm Sinh 7

Sinh Học 7 Chương 8

Đề thi HK2 môn Sinh 7


Lịch sử 7

Lý thuyết Lịch sử 7

Giải bài tập SGK Lịch sử 7

Trắc nghiệm Lịch sử 7

Lịch Sử 7 Chương 6

Đề thi HK2 môn Lịch sử 7


Địa lý 7

Lý thuyết Địa lý 7

Giải bài tập SGK Địa lý 7

Trắc nghiệm Địa lý 7

Địa Lý 7 Châu Đại dương

Đề thi HK2 môn Địa lý 7


GDCD 7

Lý thuyết GDCD 7

Giải bài tập SGK GDCD 7

Trắc nghiệm GDCD 7

GDCD 7 Học kì 2

Đề thi HK2 môn GDCD 7


Công nghệ 7

Lý thuyết Công nghệ 7

Giải bài tập SGK Công nghệ 7

Trắc nghiệm Công nghệ 7

Công nghệ 7 Chương 1 Thủy Sản

Đề thi HK2 môn Công nghệ 7


Tin học 7

Lý thuyết Tin học 7

Giải bài tập SGK Tin học 7

Trắc nghiệm Tin học 7

Tin học 7 HK2

Đề thi HK2 môn Tin học 7


Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 7

Tư liệu lớp 7


Xem nhiều nhất tuần

Tiếng Anh Lớp 7 Unit 15

Tiếng Anh Lớp 7 Unit 16

Đề thi HK2 lớp 7

Video Toán nâng cao lớp 7



Kết nối với chúng tôi


TẢI ỨNG DỤNG HỌC247


Thứ 2 - thứ 7: từ 08h30 - 21h00

christmasloaded.com.vn

Thỏa thuận sử dụng


Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247


Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Video liên quan

Chủ Đề