Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chínthuộc kiểu câu gì vị sao

xét về cấu tạo, câu văn:” tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu gì? vì sao?

Xét theo cấu tạo , Câu văn : Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín " là câu đơn

       CN : Tre

       VN : giữ lằng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín.

Tre //giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín

Mô hình câu: CN/VN1, VN2, VN3. VN4.

Trả lời:

- Về hình thức: câu đơn.

Giaỉ thích: Có 1 chủ ngữ và nhiều vị ngữ ngăn cách bởi dấu phẩy (,)

- Về cách dùng: câu trần thuật.

Giai thích: Vì không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, trần thuật (?) và cảm thán.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

"Tre giữ làng, giữ nước,giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín"thuộc kiểu câu gì? Vì sao.

Các câu hỏi tương tự

Câu 1 (1,5 điểm)

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)

1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

Câu 2 (2,5 điểm)

Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.

Câu 3 (6,0 điểm)

Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê

HELP! HELP!

“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”

(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)

Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.

Trong các câu sau, câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?

a. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Thép Mới).

b. Cây lúa được người nông dân bao đời coi như con người: nó sống, nó cử động, nó nằm, nó ngồi, nó lớn rồi nó đứng cái. (Theo Phạm Khải)

c. Qua những truyện cổ tích của bà tôi. tôi đã biết thế nào là dì ghẻ, nên tôi rất thông cảm với sự im lặng, nghĩ ngợi của bọn nó.

d. Truyện Lục Vân Tiên là một trong những tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Đình Chiểu, được lưu truyền rộng rãi trong nhân dân.