Top 9 cửa hàng giày shat Huyện Côn Đảo Bà Rịa Vũng Tàu 2022

Bài viết đánh giá Top 9 cửa hàng giày shat Huyện Côn Đảo Bà Rịa Vũng Tàu 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Chợ Côn Đảo

2391 đánh giá
Địa chỉ: đường Đường Phạm Văn Đồng,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu,Việt Nam

Bảo tàng Côn Đảo

1215 đánh giá
Địa chỉ: Đường Nguyễn Huệ,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu,Việt Nam
Liên lạc: 0916692789
Website: https://bao-tang-con-dao.business.site/

Bảo tàng có nhiều kỷ vật và ký ức một thời chiến tranh. Cảm ơn vì ta đã được sống trong hòa bình.

Nên ghép đoàn để có người hướng dẫn. Côn Đảo cá tính với nội dung lịch sử, tâm linh gắn với ctranh thống nhất VN.

Muốn tìm hiểu về lịch sử thì đây là địa điểm phải đến ở Côn Đảo, chỉ cần ra bảo tàng Côn Đảo mua vé là có thể tham quan được năm địa điểm, giá vé là 50.000, có hướng dẫn viên, để thuyết trình cho mình những địa điểm lịch sử này bao gồm trong giá vé. Bảo tàng có rất nhiều bức tranh để lưu giữ lại tội ác của nhà tù hồi xưa, Từ Pháp đến Mỹ, và cho đến hiện nay, một địa điểm phải đến va nghe nếu như bạn quan tâm về lịch sử

Một địa điểm lịch sử mà đã là người Việt Nam cần phải nhớ ông cha chúng ta đã hy sinh để cho chúng ta được như hôm nay

Bảo tàng Côn Đảo có giá vé tham quan 50k, tham quan được 5 điểm, có hướng dẫn viên.

Giá vé vào cửa 50.000đ
Bảo tàng Côn Đảo - trực thuộc Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Giá vé đã bao gồm tham quan bảo tàng, nhà tù Côn Đảo và khu chuồng cọp
- Có nhân viên hướng dẫn đi theo thuyết minh suốt tuyến
- Quý khách nên tự chủ phương tiện, sau khi tham quan bảo tàng sẽ di chuyển đến nhà tù Côn Đảo và chuồng Cọp
- Lưu ý. Giữ vé suốt chuyến đi

Một nơi rất phù hợp khi lần đầu đến Côn Đảo để tham quan những kỉ vật và hình ảnh về những năm tháng lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

Một địa điểm dành cho những ai muốn đi để tìm hiểu về lịch sử, giá vé 50k/5 địa điểm, nhưng mình vừa đi chỉ cho đi 3 nơi, 2 nơi còn lại trùng tu hay sao đó. Có HDV thuyết minh, mình đi đầu mùa hè nên thời tiết nóng oi bức, bất tiện ở chỗ bảo tàng chỉ mở 1 cái quạt nên khá ngột ngạt, đi hết 1 vòng mình thay khẩu trang mới luôn @@

Nhà tù Côn Đảo

1000 đánh giá
Địa chỉ: MJQ7+PR6,Nguyễn Chí Thanh,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam

Muốn tìm hiểu về lịch sử thì đây là địa điểm phải đến ở Côn Đảo, chỉ cần ra bảo tàng Côn Đảo mua vé là có thể tham quan được năm địa điểm, giá vé là 50.000, có hướng dẫn viên, để thuyết trình cho mình những địa điểm lịch sử này bao gồm trong giá vé. Nơi mà có chuồng cọp của Pháp, một địa điểm không thể bỏ qua.

Nhà tù Côn Đảo, nơi mà khi bạn đến sẽ trải nghiệm và cảm nhận về sự gian khổ, khắc nghiệt và cả nỗi đau của những anh hùng, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân, các lãnh đạo bị đày tù chính trị ở nơi đây. Sự độc ác của thực dân, chế độ Mỹ ngụy càng làm chúng ta phải rợn da gà. Nếu đi theo đoàn, chúng ta nên thuê hướng dẫn viên đi theo để thuyết minh. Lưu ý giá cả ăn uống ở Côn Đảo hơi cao so với mặt bằng chung.

Là địa điểm, di tích lịch sử; thể hiện sự hào hùng bất khuất của người việt nam trước quân xâm lược. Đã đi phú quốc 3 lần và lần nào mình cũng quay lại nhà tù côn đảo để hiểu và cảm nhận sự gian khổ của người lính cộng sản, sự tàn ác dã man của quân thù. từ đó càng thêm khâm phục tinh thần yêu nước, bất khuất của các anh hùng dân tộc. 1 địa điểm phải đến và highly recommend những ai chưa đi, nhất định phải đến 1 lần trong đời

Hiện tại 14/01/2022 đang tu sửa, không đón Khách

1 địa điểm lịch sử nhất định phải ghé qua nếu có dịp đi Côn Đảo

Di tích được phục dựng và bảo tồn tốt, các tượng sáp trông rất thật như kể lại những gì đã diễn ra tại đây, được nghe các anh chị hướng dẫn thuyết trình cảm giác mọi thứ vừa xảy ra, rất xót xa và khâm phục các cô chú tù chính trị!

Một địa điểm tham quan không thể bỏ qua khi đến nơi này.

Cùng với thăm quan bảo tàng Côn Đảo, di tích nhà tù Phú Hải và chuồng Cọp.

Đến bảo tàng :

Để hiểu đượctừ nhà tù giam cầm các tù nhân chính trị mà chỉ yếu là những người cộng sản đến sự phát triển của Côn Đảo với cuộc sống thanh bình của hơn 10 ngàn dân mới đây.

Để hiểu cuộc sống đa dạng và thay đổi từng ngày của quần đảo với 16 hòn đảo

Để giúp hiểu thêm giá trị của cuộc sống hôm nay

Thăm các đi tích nhà tù Phú Hải và Chuồng Cọp

Để cảm nhận sự tàn ác của chiến tranh, của thực dân, đế quốc.

Để hiểu được ý chí và khát vọng sống và hướng đến độc lập, tự do của người Việt Nam!

mô tả chân thực nhất về sự tàn ác của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đối với những người chiến sĩ yêu nước. Một địa điểm không thể bỏ qua khi đến Côn Đảo

Cảng Hàng không Côn Đảo

633 đánh giá
Địa chỉ: Cỏ Ống,tiểu khu 1,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Liên lạc: 0916692789
Website: https://www.vietnamairport.vn/condaoairport/

Sân bay tuy nhỏ nhưng mọi thứ được vận hành rất tinh gọn và hiệu quả, không có quá nhiều hàng quán nhưng vừa đủ nếu bạn muốn mua vài món đồ lưu niệm hoặc ăn uống nhẹ. Hy vọng trong tương lai sẽ được nâng cấp để đón được đa dạng và nhiều khách hơn. Muốn đi vào TP thì có nhiều hãng taxi giá giao động 230k - 300k/ chuyến tính trên đồng hồ.

Đảo mà có sân bay thì tuyệt rồi, mà đường băng ngắn quá nguy hiểm, ngành chức năng cần xem xét lại

Sân bay hơi nhỏ cần nâng cấp để đón được nhiều du khách hơn. Giá bán đồ ăn thức uống ở phòng chờ trên lầu khá ổn. Tầm 39k/ lý cà phê sữa.

Hơi bất tiện phòng chờ lên máy bay, từ cổng an ninh ra cửa để lên máy bay thì gần nhau, nhưng phòng chờ lại là phải đi cầu thang lên trên. Khi máy bay đến, lại phải vòng xuống cầu thang ra lại cửa lên máy bay. Phòng vệ sinh không có cửa ngay lối vô, khách nam đi vệ sinh bị ngay cái gương phản chiếu ra ngay hàng ghế hành khách đang ngồi chờ

Sân bay cần nâng cấp để đón được nhiều du khách và máy bay lớn hơn 😘

Sân bay nhỏ nhưng sạch sẽ, bay vào mùa gió chướng máy bay hạ cánh bập bền hú vía.

Cảnh đẹp
Có điều chưa có điều hoà với đèn bay đêm :v

Cảng hàng không check in nhanh. Thân thiện sạch sẽ thoáng mát. Rất hài lòng.

An Sơn Miếu

238 đánh giá
Địa chỉ: Hoàng Phi Yến,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu,Việt Nam

Miếu bà Thứ phi Hoàng Phi Yến… khi đọc xong bảng thông tin mới ngẫm thấy cuộc đời bà xứng đáng để con cháu noi theo. Cảm giác vào miếu rộng rãi, thoáng mát và có cây cổ thụ to bên cạnh sân làm cho ngôi miếu thêm phần cổ kính. Xung quanh có bán hoa sen để mọi người có thể mua dâng lễ bà.

An Sơn miếu ngày nay được UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xếp hạng di tích cấp tỉnh và là một trong những hạng mục của dự án quy hoạch trùng tu và phát huy di tích lịch sử Côn Đảo theo Quyết định số 264/2005/QĐ-TTg ngày 25-10-2005 của Thủ tướng Chính phủ về đề án phát triển kinh tế - xã hội huyện Côn Đảo đến năm 2020. Có thể nói, miếu bà là một trong rất ít di sản văn hoá dân gian ở Côn Đảo. Và là một trong hai phụ nữ [Hoàng Phi Yến và liệt sĩ Võ Thị Sáu] được dân địa phương tôn sùng như bậc thánh nữ linh thiêng...

An Sơn Miếu tọa lạc tại đường Hoàng Phi Yến
- Đây là nơi thờ thứ phi Yến của vua Gia Long [Nguyễn Ánh]
- Về sự tích của bà thì các bạn xem trong hình
- bà phi Yến được nhân dân trên đảo thờ phụng rất chu đáo. Được cho là nơi rất linh thiêng. Khi đã đến Côn Đảo thì ngoài viếng nghĩa trang hàng Dương thì điểm tiếp theo nên là An Sơn miếu
- vô cửa miễn phí, xin quý khách khi đến tham quan giữ vệ sinh chung, lịch sự

MIẾU BÀ Ở CÔN ĐẢO [15-6-2020]
“Gió đưa cây Cải về trời
Rau Răm ở lại chịu đời đắng cay”
An Sơn Miếu [miếu Bà] nằm cách trung tâm Côn Đảo khoảng 2km về phía Tây Nam. Tương truyền, năm 1783 bị quân Tây Sơn truy sát, Nguyễn Ánh đem vợ con và 100 gia đinh chạy ra đảo Côn Sơn [Côn Đảo] cùng dân sở tại lập ra 3 làng: An Hải, An Hội và Cỏ Ống. Nguyễn Ánh tính chuyện cầu viện quân Pháp và định gửi hoàng tử Cảnh sang làm con tin. Thứ phi [Hoàng Phi Yến] can rằng: “Việc đánh nhau với Tây Sơn là chuyện trong nhà, thiếp nghĩ Chúa công không nên nhờ ngoại bang, nếu thắng được Tây Sơn cũng chẳng vẻ vang gì mà e còn lắm điều tai tiếng về sau”. Vì lời khuyên này, nhà chúa cho rằng thứ phi thông đồng với quân Tây Sơn nên tức giận xử tội chết. Nhờ có quan đô đốc Ngọc Lân can gián và lúc đó hoàng tử Hội An [con của bà] còn quá nhỏ nên nhà chúa hạ lệnh tống giam bà trong một hang đá trên hòn Côn Lôn nhỏ [nay gọi là hòn Núi Bà]. Lấp kín cửa hang bằng những tảng đá lớn, chỉ để một ít bánh nếp và một chum nước lã đủ sống chừng nửa tháng. Vừa nhốt bà xong, nhà chúa nghe tin quân Tây Sơn sắp đánh ra đảo. chúa Nguyễn vội vàng cùng tuỳ tùng xuống thuyền chạy về đảo Phú Quốc. Khi thuyền nhổ neo, Hoàng tử Hội An không thấy mẹ bèn hỏi, có người tiết lộ mẹ của Hoàng tử bị giam cầm trên đảo. Hoàng tử khóc rống lên kêu gào, đòi cho mẹ cùng theo. Nguyễn Ánh tức giận đã túm đứa con vô tội ném xuống biển. Hoàng tử chết, xác dạt vào bãi san hô và được dân làng Cỏ Ống chôn tại khu rừng gần bãi Đầm Trầu rồi lập miếu thờ ngay trước mộ.
Bà Phi Yến cũng được dân làng giải thoát khỏi hang đá và cho bà biết sự tình về Hoàng tử. Mọi người cùng nhau giúp bà dựng một ngôi nhà ngay bên mộ Hoàng tử Hội An để bà chăm sóc mộ phần đứa con xấu số. Tên tục của bà là Lê Thị Răm, Hoàng tử Hội An tên riêng là Cải nên người bấy giờ đặt ra câu hát trên kia.

An Sơn Miếu [miếu Bà] nằm cách trung tâm Côn Đảo khoảng 2km về phía Tây Nam. Tương truyền, năm 1783 bị quân Tây Sơn truy sát, chúa Nguyễn Ánh đem vợ con và 100 gia đình chạy ra đảo Côn Sơn [Côn Đảo] cùng dân sở tại lập ra 3 làng là An Hải, An Hội và Cỏ Ống.

Theo : Báo Người Lao Động

Miếu Bà Phi Yến Côn Đảo
Miếu Bà Phi Yến hay còn gọi là An Sơn Miếu là nơi thờ bà Phi Yến - Thứ phi của chúa Nguyễn Phúc Ánh [Nguyễn Ánh]. Bà có tên thật là Lê Thị Răm.

Di tích lịch sử Miếu Bà
Cũng phải nói ngay rằng miếu Bà là ngôi miếu duy nhất ở Côn Đảo, ngày 18-10 âm lịch hàng năm, có diễn ra lễ hội trang trọng do ngành văn hóa tổ chức. Miếu Bà đã được UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh và là một trong những hạng mục của dự án quy hoạch tổng thể trùng tu, tôn tạo và phát huy tác dụng di tích lịch sử Côn Đảo theo quyết định số 264/2005/QĐ-TTg ngày 25-10-2005 của Thủ tướng Chính phủ về đề án phát triển kinh tế-xã hội huyện nơi nàyđến năm 2020. Có thể nói miếu Bà là một trong rất ít di sản văn hóa dân gian của mảnh đất này. được xây dựng từ năm 1785 để thờ Bà Phi Yến – vợ của chúa Nguyễn Ánh [vua Gia Long].
Miếu Bà Phí Yến Côn Đảo

Sự Tích Miếu Bà Phi Yến
Năm 1783, Nguyễn Ánh bôn đào ra nơi đâyđể tránh sự theo dõi của lực lượng Tây Sơn. Vì thất bại liên tục nên ông đưa hoàng tử Hội An [có tên tục là hoàng tử Cải] tháp tùng cùng Bá Đa Lộc sang Pháp làm con tin để cầu viện. Bà Phi Yên ngỏ lời khuyên Nguyễn Ánh rằng: “Việc đánh nhau với Tây Sơn là chuyện trong nhà, thiếp nghĩ chúa công không nên nhờ vả ngoại bang, nếu thắng được Tây Sơn thì chẳng vẻ vang gì mà e còn lắm điều rối rắm về sau…”
Chỉ mấy điều khuyên can ấy mà chúa Nguyễn Ánh nổi trận lôi đình, nghi bà Phi Yến có ẩn ý thông đồng với quân Tây Sơn. Nếu không có các quan cận thần hết lời xin giảm án cho bà, ắt bà không thoát khỏi tội chém đầu. Tuy nhiên, Nguyễn Ánh vẫn truyền lệnh giam cầm bà vào một hang đá trên hòn đảo hoang vắng nằm về phía Tây Nam của quần đảo vùng này [Hòn Bà ngày nay].
Vừa truyền lệnh giam cầm Thứ phi Phi Yến xong thì Nguyễn Ánh được tin quân Tây Sơn sắp ra tới vùng này , ông liền cùng đoàn tùy tùng xuống thuyền chạy tiếp. Lúc bấy giờ đứa con duy nhất của bà Phi Yến cùng với chúa Nguyễn Ánh là hoàng tử Hội An [5 tuổi], vì khóc lóc đòi mẹ nên bị cha mình Nguyễn Ánh ném xuống biễn, xác trôi tấp vào làng Cỏ Ống. Bởi vậy cho tới ngày nay, các du khách hành trình cũng thường tìm tới làng Cỏ Ống để viếng mộ và miếu thờ của hoàng tử Hội An [Thiếu Gia Miếu].
Miếu Bà Phí Yến Côn Đảo

Truyền thuyết Bà Phi Yến
Theo truyền thuyết dân gian kể lại, bà Phi Yến đã được hai con vật rất khôn ngoan, trung thành cứu sống, đó là vượn bạch và hắc hổ. Chúng đưa bà đến làng Cỏ Ống nơi có nấm mộ hoàng tử Hội An. Dân làng Cỏ Ống hay tin đã dựng cho bà một ngôi nhà ở gần đó để tiện bề lui tới bên nấm mộ của con trai mình.
Tháng 10 [Âm Lịch] năm 1785, làng An Hải [nơi có ngôi An Sơn Miếu ngày nay] tổ chức hội làm chay tế lễ trong làng. Họ rước bà Phi Yến đến tham dự cho thêm phần long trọng. Đêm hôm ấy, tại làng An Hải bà đã bị tên Biện Thi [một tên đồ tể] lén vào cấm phòng của bà giở trò sàm sỡ, song Biện Thi chỉ vừa nắm được tay bà thì bà đã kịp tri hô cho dân làng bắt giam chờ xét xử. Cũng đêm hôm ấy bà Phi Yến đã liều mình tự tử để được vẹn toàn danh tiết.
Miếu Bà Phí Yến Côn Đảo

Lễ giỗ Bà Phi Yến
Số phận đã an bà cho bà Thứ phi Phi Yến yên nghỉ tại làng An Hải, dân làng đã lo việc tống táng và lập miếu thờ bà - người phụ nữ “Trung trinh tiết liệt”. Hàng năm, cứ vào ngày 18 tháng 10 [Âm Lịch], người dân Côn Đảo đều tổ chức lễ giỗ của bà rất long trọng và thường là làm cỗ chay để tưởng nhớ về ký ức buồn Vì một hội làm chay mà bà phải bỏ mình.
Đối với những người dân đảo, ngôi miếu rất linh thiêng, gắn liền với câu chuyện bi thương của người phụ nữ tài sắc, đức hạnh và giàu lòng yêu nước. Sau khi Bà mất, nhân dân trên đảo thương tiếc đã lập miếu thờ. Năm 1861, sau khi chiếm đảo, thực dân Pháp đã quyết định di toàn bộ dân vào đất liền để xây dựng nhà tù nên ngôi miếu dần bị đổ nát. Đến năm 19581 nhân dân trên đảo đã xây dựng lại ngôi miếu khang trang trên nền ngôi miếu cũ và thờ tự cho đến ngày nay. Việc tham gia lễ giỗ của bà, cũng chính là thưởng thức một nét văn hóa truyền thống đặc sắc khi đi chuyến đi.

Đọc câu chuyện về Bà và được ghé thăm An Sơn Miếu là một điều tuyệt vời cần làm khi đến đảo.

Nơi tôn nghiêm, thanh bình, thờ bà Phi Yến, có 3 cây thị rừng là di sản.

Nghĩa trang Hàng Dương

224 đánh giá
Địa chỉ: MJV8+V6F,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu,Việt Nam
Liên lạc: 02546550281

Nơi linh thiêng, không khi nào không có nhang khói. Nơi yên nghỉ của hàng ngàn anh hùng liệt sĩ. Không có gì để diễn tả hết được ý nghĩa nơi này.

Nơi tâm linh, mong mọi người ghé thắp hương hãy ăn mặc lịch sự kín đáo và đi nhẹ - nói khẽ, tuân theo hướng dẫn của các anh chị nhân viên nghĩa trang để giữ gìn trật tự chung!

Mình ở nhà trọ ngay khúc nghĩa trang Hàng Dương luôn. Chạy qua chạy lại trên cung đường này, mà dự định đi viếng mộ chị Sáu, mà cứ nghĩ là đi cổng nghĩa trang Hàng Dương, mà ko phải vậy, phải chạy vòng ra cổng của mộ chị Sáu. Haiza, mặc váy chống nắng thì không được vào, đi du lịch mà mình ko mang theo quần dài, chỉ có váy nên tiếc ghê ko được ghé mộ chị Sáu để có một chuyến perfect tại Côn Đảo

Một địa điểm văn hóa - lịch sử trang nghiêm và linh thiêng ở Côn Đảo. Đã đến Côn Đảo là phải ghé viếng và thắp nhan tạ ơn Cô Sáu và các AHLS đã hy sinh thân mình để bảo vệ Tổ Quốc.

Một địa điểm linh thiêng, hào hùng. Hàng ngàn người con cộng sản đã nằm lại nơi đây

Được nhà nước đầu tư rất lớn, công phu, thể hiện tinh thần uống nước nhớ nguồn của dân tộc.
Nghĩa trang rất rộng, nhiều khu vực, hiện vẫn đang được tôn tạo, sửa chữa. Rất nhiều người hành hương, lễ bái.

Ngày nắng, ngày mưa hay ngày trời nổi gió,
Cô Sáu vẫn ở đó, hiên ngang giữa đất trời.
Biết ơn Cô Võ Thị Sáu và thế hệ Cha Ông đã ngã xuống hi sinh vì Đất Nước.
❤️❤️❤️

Nghĩa trang Hàng Dương là nghĩa trang lớn nhất tại Côn Đảo. Đây là nơi chôn cất hàng vạn chiến sĩ cách mạng và người yêu nước Việt Nam qua nhiều thế hệ bị tù đày, kéo dài từ năm 1862 đến năm 1975, nghĩa trang có diện tích khoảng 20 ha, và được chia làm 4 khu:

Khu A: Gồm 688 ngôi mộ [có 7 mộ tập thể] trong đó 91 mộ có tên và 597 mộ khuyết danh. Đa số các phần mộ từ năm 1945 trở về trước. Nơi đây có mộ của liệt sĩ cách mạng Lê Hồng Phong và nhà yêu nước Nguyễn An Ninh.

Khu B: Gồm 695 ngôi mộ [có 17 mộ tập thể] trong đó 276 mộ có tên và 419 mộ khuyết danh. Đa số các phần mộ từ năm 1945 đến 1960. Nơi đây có mộ của nữ anh hùng Võ Thị Sáu và anh hùng Cao Văn Ngọc.

Khu C: Gồm 373 ngôi mộ [có 1 mộ tập thể] trong đó 332 mộ có tên và 41 mộ khuyết danh. Đa số các phần mộ từ năm 1960 đến 1975. Nơi đây có mộ của anh hùng Lê Văn Việt.

Khu D: Gồm 157 ngôi mộ, trong đó 14 mộ có tên và 144 mộ khuyết danh. Đặc biệt mộ khu D được quy tập các mộ từ Hòn Cau và Hàng Kẹo về.

Nghĩa trang Hàng Keo

12 đánh giá
Địa chỉ: MJR9+63X,đảo Côn Sơn,Bà Rịa Vũng Tàu,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam

10.000 người nằm xuống mà không ai biết tên tuổi của họ....

Một buổi chiều bình yên khi được dạo bước nơi đây, có lối đi bằng bê tông để mọi người dạo bộ. Nghiêng mình biết ơn Cha Anh đã hy sinh.

Là nơi tôn nghiêm, rất nhiều người đến thắp hương, cúng bái. Vậy nên xin mọi người có ý thức bỏ rác vào thùng giúp. Hoặc thấy rác dưới đất thì dọn dẹp hộ. Đến viếng nghĩa trang mà xả rác thì tối ngủ các anh hùng liệt sĩ hiện về bẻ cổ ráng chịu nha.

Đọc lịch sử mà thấy thật cảm xúc , về các chiến sĩ cách mạng đã bị bắt và chết tại đây, các anh đã hoà quện cùng đất mẹ để cho các thế hệ sau được cuộc sống như ngày hôm nay, Quốc Thái Dân An

Tưởng nhớ các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc

Đây là mồ chôn tập thể các anh hùng chiến đấu vì đất nước. Các mộ phần đã được di dời về nghĩa trang Hàng Dương, và một phần mộ tại đây vẫn còn ở dưới lòng đất

Nơi yên nghỉ của 20.000 liệt sĩ, nơi tâm linh. Toạ lạc trên đường từ sân bay vào khu hành chính của đảo.

Một nơi tưởng niệm về sự hy sinh của ông cha ta vì nền độc lập của nước nhà

DU LỊCH CÔN ĐẢO

11 đánh giá
Địa chỉ: 36 Võ Thị Sáu,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu 790000,Việt Nam
Liên lạc: 0945381058
Website: https://hoasengroup.org/du-lich-trong-nuoc/du-lich-bien-viet-nam/du-lich-con-dao/

Công an huyện Côn Đảo

4 đánh giá
Địa chỉ: MJP6+HQQ,Đường Nguyễn Huệ,Côn Đảo,Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Liên lạc: 02543830198

Công an huyện Côn Đảo

Chủ Đề