Tốc độ phản ứng trên thay đổi như thế nào khi tăng thể tích bình phản ứng lên 2 lần

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnTỐC ĐỘ PHẢN ỨNG1. Khái niệm: Tốc độ phản ứng hóa học là độ biến thiên nồng độ của một chất tham gia phản ứnghoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gianTốc độ phản ứng cho biết mức độ xảy ra nhanh chậm của phản ứng+ Tốc độ trung bình của phản ứng :v=±Trong đó:∆C∆t(mol/lit.s)+∆C: biến thiên nồng độ chất sản phẩm-∆C: biến thiên nồng độ chất tham giaChú ý: muốn phản ứng xảy ra trước hết phải có sự va chạm của hạt chất phản ứng. Tuy nhiênva chạm đó phải là va chạm có hiệu quả, nghĩa là chỉ những va chạm giữa các hạt có năng lượng đủlớn, ít nhất cũng phải trội hơn các hạt khác một năng lượng tối thiểu nào đó. Năng lượng tối thiểu cầncho một phản ứng hóa học xảy ra gọi là năng lượng hoạt hóa.+ Tốc độ phản ứng tại một thời điểm:aA + bB → cC + dDv = k.[A]a.[B]bk: hằng số tốc độ phản ứng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất các phản ứng.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng2.1. Ảnh hưởng của nồng độKết luận: Khi tăng nồng độ của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.Giải thích: Khi tăng nồng độ, số phân tử khí tăng => số va chạm tăng => tốc độ phản ứng càng tăngLưu ý: chất rắn không có nồng độ2.2. Ảnh hưởng của áp suấtKết luận: Đối với phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng.Lưu ý: chỉ có chất khí mới gây ra áp suấtÁp suất chỉ ảnh hưởng đến những phản ứng có sự tham gia của chất khí2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độNhận xét: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng tăngGiải thích: Nhiệt độ tăng => Tốc độ chuyển độ của các phân tử tăng => nên số va chạm giữa cácphân tử chất phản ứng tăng => tốc độ phản ứng tăng.Thông thường khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 - 4 lần.Ta có:Trong đó:Vt1Vt2Vt 2 = Vt1 .γt2 − t110là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ ban đầu(t1)là tốc độ phản ứng ở nhiệt độ cao hơn(t2)γ là hệ số nhiệt của tốc độ (cho biết tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lầnkhi ∆t = 10oC.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An2.4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặtKết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất pư, tốc độ phản ứng tăng.Lưu ý: chỉ có chất rắn mới có diện tích bề mặt2.5. Ảnh hưởng của chất xúc tácChất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng , nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.=> Khi có mặt chất xúc tác, tốc độ phản ứng tăngChú ý: chất có tác dụng làm giảm tốc độ phản ứng gọi là chất ức chế phản ứng.Kết luận: Tốc độ phản ứng hoá học tăng khi:- Nồng độ chất phản ứng tăng (trừ chất rắn)- áp suất chất phản ứng tăng (nếu là chất khí)- Nhiệt độ tăng- Diện tích bề mặt tăng (nếu là chất rắn)- Có mặt chất xúc tácBài tậpot→ CaO(r)+CO2 (k) ∆H = + 572 kJ/ mol. Giá trị ∆H = + 572 kJ/Bài 1: Cho phản ứng: CaCO3(r) mol ở phản ứng trên cho biết:A. Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 mol CaCO3B. Lượng nhiệt cần hấp thụ để phân hủy 1 mol CaCO3.C. Lượng nhiệt cần hấp thụ để tạo thành 1 mol CaCO3.D. Lượng nhiệt tỏa ra khi phân hủy 1 gam CaCO3.Bài 2: Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H 2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nàodưới đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng:A. Thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bộtB. Dùng dung dịch H2SO4 2M thay dung dịch H2SO4 4MC. Tiến hành ở nhiệt độ 500CD. Tăng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôiHướng dẫnTăng thể tích không làm thay đổi tốc độ phản ứngBài 3: Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi. Biện pháp kỹ thuật nào sauđây không được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.B. Thổi không khí nén vào lò nungC. Tăng nồng độ khí cacbonicD. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900oCHướng dẫnGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnA. Đập nhỏ đá vôi => tăng diện tích bề mặt chất rắnB. Thổi không khí nén => tăng áp suấtC. khí CO2 là sản phẩm quá trình nung vôi => tăng nồng độ CO2 không làm tăng tốc độ phảnứngD. Tăng nhiệt độ làm tăng tốc độ phản ứngBài 4: Trong phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat,những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhàm mục đích tăng tốc độ phản ứng?a. Dùng chất xúc tác mangan đioxitb. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxitc. Dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxid. Dùng kali clorat và mangan đioxit khanHãy tìm biện pháp đúng trong số các biện pháp sau:A. b,c,dB. a, b, cC. a, c, dD. a, b, dHướng dẫnCác biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng là:a. Dùng chất xúc tác mangan đioxit => chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứngb. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit => mangan đioxit là chất xúc tácd. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan => mangan đioxit là chất xúc tác => làm tăng tốcđộ phản ứngBài 5: Cho một mẩu đá vôi nặng 10 gam vào 200 ml dung dịch HCl 2M. Người ta thực hiện các biệnpháp sau:a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vàob. Dùng 100 ml dung dịch HCl 4Mc. Tăng nhiệt độ phản ứngd. Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vàoe. Thực hiện phản ứng trong một ống nghiệm lớn hơnCó bao nhiêu biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng?A. 2B. 3C. 4D. 5Hướng dẫnCác biện pháp làm tăng tốc độ phản ứng:a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào => tăng diện tích bề mặtb. Dùng 100 ml dung dịch HCl 4M => tăng nồng độ chất phản ứngc. Tăng nhiệt độ phản ứng => tăng nhiệt độ=> có 3 biện phápLưu ý thêm:d. Cho thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào => làm giảm nồng độ chất phản ứng => làm giảmtốc độ phản ứnge. Thực hiện phản ứng trong một ống nghiệm lớn hơn => không làm thay đổi tốc độ phản ứngGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng:A. Hầm thức ăn bằng nồi áp suất sẽ nhanh chín hơn so với nấu trong nồi thườngB. Để thực phẩm tươi lâu, người ta dùng phương pháp bảo quản lạnh. Ở nhiệt độ thấp, quátrình phân huỷ các chất diễn ra chậm hơnC. Trong quá trình làm sữa chua, người ta thêm men lactic là để tăng tốc độ quá trình gâychua. Như vậy men lactic là chất xúc tác cho quá trình gây chuaD. Nhiệt độ ngọn lửa axetilen cháy trong không khí cao hơn nhiều so với cháy trong oxiHướng dẫnĐáp án không đúng là D: không khí có nồng độ oxi thấp hơn => tốc độ phản ứng thấp hơn =>nhiệt độ ngọn lửa thấp hơnBài 7: (ĐH-A-12) Xét phản ứng phân huỷ N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C:1N2O5 → N2O4 + 2 O2Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây, nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trungbình của phản ứng tính theo N2O5 là:A. 1,36.10-3 mol/(l.s)B. 2,72.10-3 mol/(l.s)C. 6,80.10-3 mol/(l.s)D. 6,80.10-4 mol/(l.s)Hướng dẫnPhản ứng: N2O5 → N2O4 + ½ O2Nồng độ ban đầu của N2O5 là 2,33 mol/lSau 184 giây, nồng độ N2O5 còn lại là: 2,08 mol/l=> Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5:2,33 − 2,08184v== 1,36.10-3 mol/l.sBài 8: (ĐH-B-09) Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dung dịch H2O2, sau 60 giây, thu được 33,6 mlkhí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:A. 1,0.10-3 (mol/l.s)B. 2,5.10-4 (mol/l.s)C. 5,0.10-4 (mol/l.s)D. 5,0.10-5 (mol/l.s)Hướng dẫnPT:H2O2 → H2O + ½ O2nO2 = 1,5.10-3 mol => nH2O2 pư = 3.10-3 mol=> ∆C = 3.10-3/0,1 = 0,03 mol/lTốc độ phản ứng: v = 0,03/60 = 5.10-4 mol/l.sBài 9: Phản ứng: H2 (k) + I2 (k) → 2HI (k) có bậc theo H2 là 1 và bậc theo I2 là 1. Lúc đầu có 2,5 molH2 và 2,5 mol I2 trong bình dung tích 10 lit. Sau 20 giây, chỉ còn lại 2,4 mol I 2. Tính tốc độ ban đầuvà tốc độ sau 20 giây của phản ứng, biết hằng số tốc độ k = 8,33.10-3 l/mol.s.Hướng dẫnPhản ứng:H2 (k)Ban đầu:2,5 mol+I2 (k) → 2HI (k)2,5 molGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnNồng độ:0,25 mol/l0,25 mol/lv = k.[H2].[I2] = 8,33.10-3.0,25.0,25 = 0,52.10-3 mol/l.sSau 20s:Số mol I2 còn lại là 2,4 mol => I2 phản ứng: 0,1 mol H2 phản ứng: 0,1 mol => số mol H2 còn lại là 2,4 mol nồng độ H2 và I2 là 0,24 mol/lv = k.[H2].[I2] = 8,33.10-3.0,24.0,24 = 0,48.10-3 mol/l.sBài 10: Tại 25oC, phản ứng: 2N2O5(k)  4NO2 (k) +O2 (k), có hằng số tốc độ phản ứng k =1,8.10−5 , có biểu thức tính tốc độ phản ứng v = k. CN O . Phản ứng trên xảy ra trong2 5bình kín thể tích 20,0 lít không đổi. Ban đầu lượng N 2O5 cho vừa đầy bình. Ở thờiđiểm khảo sát. Áp suất riêng phần N 2O5 là 0,070 atm. Các khí đều là lí tưởng. Tính tốcđộ phản ứng tiêu thụ N2O5.A. 11,2.10-4B. 5,16.10-4C. 5,16.10-8D. 11,2.10-8Hướng dẫnPhản ứng: 2N2O5(k)  4NO2 (k) +O2 (k)Ban đầu: VN2O5 = 20 lit số mol khí N2O5 = PV/TR = 273/4766 mol Nồng độ N2O5 = 2,863.10-3 mol/l=> Tốc độ phản ứng: v = k.CN2O5= 1,8.10-5.2,863.10-3 = 5,16.10-8Bài 11: Tốc độ phản ứng sẽ tăng gấp bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 00C lên 400C? Biết khi tăngnhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng gấp đôi.Giải :Cứ tăng 100C thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần=> Từ 00C → 400C, tốc độ phản ứng tăng 24 = 16 lầnBài 12: Xét phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl. Khi nhiệt độ tăng lên 250C thì tốc độ phản ứng tăng gấp 3lần. Vậy khi tăng nhiệt độ từ 200C lên 1700C thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu?Giải :Cứ tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lầnKhi tăng nhiệt độ từ 200C lên 1700C thì độ tăng nhiệt độ là 1500C=> số lần tăng nhiệt độ là 150/25 = 6 lầnTốc độ phản ứng tăng: 36 = 729 lầnBài 13: Ở 250C, tốc độ phản ứng là 1,3 mol/l.ph. Hỏi ở 85 0C thì tốc độ phản ứng là bao nhiêu? Biếtrằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng gấp 2 lần.Giải :Cứ tăng 100C thì tốc độ phản ứng tăng 2 lầnKhi tăng nhiệt độ từ 250C lên 850C thì độ tăng nhiệt độ là 600C=> số lần tăng nhiệt độ là 60/10 = 6 lầnGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnTốc độ phản ứng tăng: 26 = 64 lầnTốc độ phản ứng ở 850C là: 1,3.64 = 83,2 mol/l.phN2 + 3H2  2NH3Bài 14: Cho phản ứng:Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N2] = 2,5 mol/l; [H2] = 1,5 mol/l; [NH3] = 2 mol/l. Tínhnồng độ ban đầu của N2 và H2.Giải :Phương trình phản ứng:N2 + 3H2  2NH3Nồng độ ban đầu:xyNồng độ phản ứng:132Nồng độ cân bằng:2,51,52=> x – 1 = 2,5 => x = 3,5M=> y – 3 = 1,5 => y = 4,5MBài 15: Cho phản ứng: A + 2B → C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol, của B là 1 mol/l. Sau 20phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Hỏi nồng độ của A là bao nhiêu?Giải :Phương trình hoá học: A + 2B → CKhi [B] còn 0,6mol/l => B giảm 0,4 mol/lA + 2B → CNồng độ ban đầu: 0,81Nồng độ phản ứng: 0,20,4Nồng độ cân bằng: 0,60,6Bài 16: (ĐH-A-10) Cho cân bằng hóa học sau: N2O4 (k)  2NO2 (k) ở 25 oC.Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồngđộ của NO2A. Tăng 9 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 4,5 lầnGiảiD. Giảm 3 lầnGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnCÂN BẰNG HOÁ HỌC1. Khái niệm:Phản ứng thuận nghịch: Là phản ứng trong cùng điều kiện có thể đồng thời xảy ra theo 2chiều ngược nhau: chiều thuận và chiều nghịch.Cân bằng hoá học là trạng thái phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độphản ứng nghịch vt = vnChú ý: Cân bằng hóa học là cân bằng động, nghĩa là khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng, cácphản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra nhưng vì tốc độ của chúng bằng nhau nên không nhận thấy sựbiến đổi trong hệ.2. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học:Chuyển dịch cân bằng hóa học là quá trình biến đổi nồng độ các chất trong hỗn hợp của phảnứng, từ trạng thái cân bằng này đến trạng thái cân bằng khác do sự thay đổi điều kiện phản ứng* Các yếu tố ảnh hưởng cân bằng hoá học :- Nồng độ các chất- Áp suất- Nhiệt độ* Nguyên lý chuyển dịch cân bằng:Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài nhưbiến đổi nhiệt độ, áp suất, nồng độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bênngoài đó.Hằng số cân bằng Kc :aA + bB  cC + dDTrong phản ứng:A, B, C, D là các chất khí hoặc chất tan trong dung dịch.[A], [B], [C], [D] là nồng độ các chất tại thời điểm cân bằngKc =[ C ] c .[ D ] d[ A] a .[ B ] bChú ý: - Hằng số tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và loại phản ứngCác nồng độ mol [ ] được tính tại thời điểm cân bằngTrong biểu thức Kc không xét đến nồng độ chất rắn trong hệ mà chỉ xét chất còn lại là khí haylỏng. Đối với chất khí thay nồng độ bằng áp suất riêng phần tại thời điểm cân bằng.Bài tậpot→ CaO(r) + CO2 (k)Bài 1: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) ∆H >0.Biện pháp kỹ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là gì?ĐA. tăng nhiệt độ và giảm áp suấtBài 2: Cho cân bằng sau:2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k).∆H < 0Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3)hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suấtGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Anchung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiềuthuận?ĐA. (2), (3), (5)Bài 3: Chocân bằng (trong bình kín) sau:→CO (k) + H2O (k) ¬ CO2 (k) + H2 (k);∆H < 0Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4)tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Các yếu tố nào làm thay đổi cân bằng của hệ ?Hướng dẫnNhững yếu tố làm thay đổi cân bằng của hệ phản ứng:-tăng nhiệt độ => cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt => cân bằng chuyểndịch theo chiều nghịch-thêm một lượng hơi nước => làm tăng nồng độ H 2O => cân bằng chuyển dịch theo chiềuthuận-thêm một lượng H2 => làm tăng nồng độ H2 => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịchTăng áp suất chung của hệ, do số mol khí 2 vế bằng nhau nên cân bằng không bị ảnh hưởngDùng chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằngBài 4: Cho phản ứng:N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ;∆H = -92kJ.Nêu hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.ĐA. giảm nhiệt độ và tăng áp suấtBài 5: (ĐH-A-09) Cho cân bằng:2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k).Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cânbằng này là:A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độB. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độC. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độD. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độHướng dẫnKhi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi => số mol khí tăng => cânbằng chuyển dịch theo chiều nghịch=> phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt=> phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt=> đáp án BBài 6: (CĐ-09)Cho các cân bằng hóa học :oxt ,t→2SO2 (k) + O2 (k) ¬ 2SO3 (k)(1)oxt ,t→N2 (k) + 3H2 ¬ 2NH3 (k)(2)GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Anot→CO2 (k) + H2 (k) ¬ CO (k) + H2O (k) (3)ot→¬2HI (k)H2 (k) + I2 (k)(4)Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dịch làA. (2) và (3). B. (2) và (4). C. (3) và (4). D. (1) và (2)Hướng dẫnNhững cân bằng không bị dịch chuyển khi thay đổi áp suất là những cân bằng có tổng số molkhí ở 2 vế bằng nhau=> cân bằng (3) và (4)Bài 7: (ĐH-A-13)Cho các cân bằng hóa học sau:(a) H2 (k) + I2 (k)→¬2HI (k).→¬(c) 3H2 (k) + N2 (k)2NH3(k).(b) 2NO2 (k)→¬N2O4 (k).→¬(d) 2SO2(k) + O2(k)2SO3(k)Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ởtrên không bị chuyển dịch?A. (a).B. (c).C. (b).D. (d).Hướng dẫnNhững cân bằng không bị dịch chuyển khi thay đổi áp suất là những cân bằng có tổng số molkhí ở 2 vế bằng nhau=> cân bằng (a)Bài 8:(CĐ-08) Cho các cân bằng hóa học :→N2 (k) + 3H2 ¬ 2NH3 (k)(1)→2SO2 (k) + O2 (k) ¬ 2SO3 (k) (3)→H2 (k) + I2 (k) ¬ 2HI (k) (2)→2NO2 (k) ¬ N2O4 (k)(4)Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch làA. (2), (3), (4).B. (1), (3), (4).C. (1), (2), (4).D. (1), (2), (3).Hướng dẫnNhững cân bằng bị dịch chuyển khi thay đổi áp suất là những cân bằng có tổng số mol khí ở 2vế không bằng nhau=> cân bằng (1), (3) và (4)Bài 9: (ĐH-B-10)Cho các cân bằng hóa học sau:(I) 2HI (k) ⇄ H2 (k) + I2 (k);(II) CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2 (k);(III) FeO (r) + CO (k) ⇄ Fe (r) + CO2 (k);(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k).Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch làGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnA. 1B. 2C. 3D. 4Bài 10: (ĐH-A-11) Cho cân bằng hoá học sau: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) ; ∆H > 0.Cân bằng không bị chuyển dịch khi:A. Giảm áp suất chung của hệB. Giảm nồng độ HIC. Tăng nhiệt độ của hệD. Tăng nồng độ I2Hướng dẫnDo tổng số mol khí ở 2 vế bằng nhau nên áp suất không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóahọc.Bài 11: Chophản ứng:A + 2B → C.Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol, của B là 1 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ của Bcòn 0,6 mol/l. Hỏi nồng độ của A là bao nhiêu?A. 0,5MB. 0,6MC. 0,65MD. 0,7MHướng dẫnPhản ứng:A + 2B → CBan đầu:0,81Phản ứng:x2xSau 20’:0,8-x 1–2x = 0,6mol/l x = 0,2 nồng độ của A còn 0,8 – 0,2 = 0,6MBài 12: ChoN2 + 3H2  2NH3phản ứng:Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N 2] = 2,5 mol/l; [H2] = 1,5 mol/l; [NH3]= 2 mol/l. Tính nồng độ ban đầu của N2 và H2.Hướng dẫnPhản ứng:N2 + 3H2  2NH3Sau phản ứng: 2,51,52mol/lVì nồng độ NH3 là 2 mol/l=> nồng độ N2 và H2 đã phản ứng lần lượt là 1 và 2 mol/l=> nồng độ N2 ban đầu là 1 + 2,5 = 3,5Mnồng độ H2 ban đầu là 3 + 1,5 = 4,5MBài 13: Cho phản ứng thuận nghịch sau:H2(k) + I2(k)  2HI(k)Nồng độ các chất lúc cân bằng ở nhiệt độ 4300C như sau: [H2] = [I2] = 0,107M. [HI] = 0,786M. Tínhhằng số cân bằng Kc của phản ứng ở 4300C.Giải :Hằng số cân bằng:Kc =[ HI ] 2[ H 2 ].[ I 2 ]Thay [H2] = [I2] = 0,107M. [HI] = 0,786M.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An=> Kc = 53,96.H2O(k) + CO(k)  H2(k) + CO2(k)Bài 14: Cho phản ứng sau:Ở 7000C, hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng độ H 2O và CO ở trạng thái cân bằng biết rằng hỗnhợp ban đầu gồm 0,3 mol H2O và 0,3 mol CO trong bình 10 lit ở 7000C.Giải :CM(H2O) ban đầu =CM(CO) ban đầu == 0,03 mol/l0,3100,310= 0,03 mol/lGọi x là nồng độ H2O phản ứngH2O(k) + CO(k)  H2(k) + CO2(k)BĐ:0,030,03PƯ:xxxx0,03-xxxCB: 0,03-xK==> x = 0,0411 – 1,369xx2(0,03 − x) 2= 1,873=> x = 0,017[H2O] = 0,03 – 0,017 = 0,013 mol/l.[CO] = 0,013 mol/l.Bài 15: Hằng số cân bằng của phản ứng: H2(k) + Br2(k)  2HBr ở 7300C là 2,18.106. Cho 3,2 mol HBrvào trong bình phản ứng có dung tích 12 lit ở 7300C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.Giải:CM(HBr) = 0,27MGọi nồng độ H2 và Br2 phản ứng là xH2(k) + Br2(k)  2HBrBĐ:0,27PƯ:xx2xCB:xx0,27 - 2xK=(0,27 − 2 x)x22= 2,18.106=> x = 1,82.10-4[H2] = [Br2] = 1,82.10-4 mol/l.[HBr] = 0,27 - 1,82.10-4 ≈ 0,27 mol/l.Bài 16: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N 2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M.Sau khi phản ứng tổng hợp NH 3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cânbằng Kc ở toC của phản ứng có giá trị là:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnA. 2,500B. 0,609C. 0,500D. 3,125Bài 17: (ĐH-B-11) Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình mộtthời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1). Tínhnồng độ cân bằng của CO, H2O .ĐA. 0,008M và 0,018M