Tốc độ chu chuyển của tư bản là gì?

5. CHU CHUYỂN TƯ BẢN: thời gian chu chuyển, tốc độ chu chuyển. Ý nghĩa ll và thực tiễnVị trí: Tr 188-420, tập thứ hai, quyển II (quá trình lưu thông của tư bản), BTBĐối tượng nc: Trong phần này sẽ nghiên cứu sự vận động của tư bản là sự tuần hoàn được lặp đi lặp lại một cách định kỳ dưới hình thức các chu chuyển của tư bản nối tiếp nhau.Khi nghiên cứu chu chuyển của tư bản thì tốc độ vận động của tư bản là vấn đề quan trọng nhất: hình thái tư bản này thay thế hình thái tư bản kia càng nhanh hoặc càng chậm bao nhiêu thì vòng chu chuyển này của tư bản sẽ nối tiếp vòng chu chuyển kia càng nhanh hay càng chậm bấy nhiêu, và cần phải ứng trước cho từng vòng chu chuyển một số tư bản càng ít hoặc càng nhiều bấy nhiêu. Việc nghiên cứu chu chuyển của tư bản cũng bao hàm việc nghiên cứu những điều kiện vận động liên tục của tư bản. Chu chuyển của tư bản với tính cách là một quá trình lặp đi lặp lại định kỳ diễn ra trong giai đoạn sản xuất và trong các giai đoạn lưu thông, là một mâu thuẫn: một mặt, nó phải đảm bảo cho sản xuất được liên tục nhưng mặt khác giai đoạn sx lại bị các giai đoạn lưu thông làm gián đoạn. Mâu thuẫn này giải quyết như sau: các vòng chu chuyển của tư bản không những nối tiếp nhau mà còn xen kẽ nhau, tức là khi vòng chu chuyển này chưa kết thúc thì vòng chu chuyển khác đã bắt đầu. Điều đó dẫn tới một sự phân chia mới, phân chia tư bản thành tư bản hoạt động và tư bản không hoạt động. Vòng chu chuyển sau của tư bản sở dĩ có thể bắt đầu khi vòng chu chuyển trước chưa kết thúc, vì đã dự trữ được một số tư bản khác mà trước đó chưa hoạt động.Tốc độ chu chuyển của tư bản có ảnh hưởng đến lượng tư bản ứng trước, do đó cũng đẻ ra một vấn đề mới đối với tỷ suất giá trị thặng dư. Chia khối lượng giá trị thặng dư hàng năm cho tư bản khả biến sẽ được các tỷ suất khác nhau tùy theo tốc độ chu chuyển của tư bản khả biến. Một tư bản nhỏ quay quanh cũng ngang như một tư bản lớn quay chậm. Điều đó tạo nên sự khác nhau giữa tỷ suất giá trị thặng dư thực tế và tỷ suất giá trị thặng dư hằng năm, cũng như sự khác nhau giữa tư bản khả biến ứng trước và tư bản khả biến được sử dụng.Cuối cùng, tư bản chu chuyển càng nhanh bao nhiêu thì giá trị thặng dư từ hình thái hàng hóa chuyển thành hình thái tiền tệ càng nhanh bấy nhiêu, tức là chuyển thành một hình thái có thể dùng làm sức mua, làm dự trữ tiền tệ, làm tư bản phụ thêm. Phương pháp nghiên cứu:Mác sử dụng phương pháp phân tích lẫn tổng hợp, phương pháp đi từ trìu tượng đến cụ thểTrình tự nghiên cứu:Trước hết, Mác định nghĩa chu chuyển của tư bản một cách chung nhất, tức là nêu lên một cách hết sức khái quát đối tượng nghiên cứu của phần này. Chương VII – thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển – là một chương ngắn dành cho việc này. Sau đó, Mác chuyển sang nghiên cứu tư bản cố định và tư bản lưu động. Tiếp theo, Mác chuyển sang nghiên cứu tốc độ chu chuyển của tư bản. Ở đây có 2 nhóm vấn đề. Một mặt cần làm sáng tỏ những nhân tố quyết 1định tốc độ chu chuyển và mặt khác cần phải nghiên cứu xem tốc độ chu chuyển, đến lượt nó lại đẻ ra và quyết định hàng loạt hiện tượng mới như thế nào. Trong các chương XII, XIII, XIV, Mác nghiên cứu nhóm vấn đề thứ nhất, cụ thể là phân tích thời kỳ lao động, thời gian sản xuất và thời gian lưu thông, vì đó là những nhân tố của sự chu chuyển của tư bản và quyết định tốc độ chu chuyển của tư bản.Trong 3 chương sau cùng thì nghiên cứu: 1, ảnh hưởng của tốc độ chu chuyển; 2, chu chuyển của tư bản khả biến xét theo sự khác nhau về tốc độ chu chuyển; 3, ảnh hưởng của tốc độ chu chuyển đối với sự lưu thông của giá trị thặng dư. Mỗi một vấn đề đó được nghiên cứu trong một chương riêng.Nội dungChu chuyển tư bản. Thời gian chu chuyển của tư bản.+ Chu chuyển của tư bản.Sự tuần hoàn của tư bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lặp đi lặp lại, chứ không phải là một quá trình cô lập riêng lẻ thì gọi là chu chuyển của tư bản.+ Thời gian chu chuyển của tư bản.Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gian kể từ khi tư bản ứng ra dưới một hình thức nhất định (tiền tệ, sản xuất, hàng hoá) cho đến khi nó trở về tay nhà tư bản do cùng dưới hình thức như thế nhưng có thêm giá trị thặng dư.Thời gian chu chuyển của tư bản là thước đo thời hạn đổi mới, thời hạn lặp lại quá trình tăng thêm giá trị của tư bản.Như vậy thời gian chu chuyển của tư bản nhất định bằng thời gian lưu thông và thời gian sản xuất của nó cộng lại. Đó là thời gian kể từ khi giá trị tư bản được ứng ra dưới một hình thái nhất định, cho nên khi giá trị tư bản đang vận động quay về cũng dưới hình thái ấy.Mục đích quyết định của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm tăng giá trị tư bản ứng trước. Không kể là giá trị này được ứng ra dưới hình thái độc lập của nó, tức là hình thái tiền tệ hay được ứng ra dưới hình thái hàng hoá. Trong cả hai trường hợp tuần hoàn của nó, giá trị - tư bản đều trải qua những hình thái khác nhau. Do đó dù cho đứng dưới hình thức T...T’ hay hình thức SX...SX thì cả hai đều nói lên rằng: 1. Giá trị tư bản ứng trước đã làm chức năng giá trị tư bản, và đã tự tăng thêm; 2. Khi kết thúc tuần hoàn của nó giá trị ứng trước lại quay về với hình thái ban đầu mà nó mang khi mở đầu tuần hoàn. Việc giá trị ứng trước T tăng thêm một lượng, đồng thời với việc tư bản quay lại hình thái ban đầu biểu lộ rõ trong hình thái T...T’. Nhưng điều dods cũng được diễn ra trong hình thái hai, hình thái này mang tính chất quyết định cho hình thái 1. Nó là yếu tố để tăng giá trị bằng cách sử dụng lao động thặng dư của công nhân tạo ra giá trị tăng thêm.Ba hình thái: I>T... T’; II>SX...SX; III>H’...H’ khác nhau như sau. Trong hình thái II (SX...SX) là sự lặp lại của quá trình cụ thể là quá trình tái sản xuất, biểu hiện thành một sự lặp lại hiện thực, còn trong hình thái I thì sự lặp lại chỉ mang tính khả năng cả hai đều khác với hình thái III ở chỗ giá trị tư bản ứng trước không kể ứng ra dưới hình thức tiền tệ hay dưới hình thái các yếu tố sản xuất vật chất - là điểm xuất phát, do đó là điểm quay về. Hình thái I, II giá trị tư 2bản mang tư cách là tư bản ứng trước, hình thái III, giá trị mở đầu quá trình không phải với tư cách là giá trị ứng trước mà với tư cách là giá trị tăng thêm. Là tất cả những của cải nằm dưới hình thái hàng hoá, mà giá trị tư bản ứng trước chi là một bộ phận thôi.Những hình thái này không thích hợp cho việc nghiên cứu sự chu chuyển của một tư bản bao giờ cũng bắt đầu bằng việc tư bản ứng trước và bao giờ cũng đòi hỏi giá trị tư bản đang lưu thông phải quay trở về hình thái mà nó đã ứng ra. Nếu xem xét ảnh hưởng của chu chuyển đến giá trị thặng dư trong tuần hoàn I và II thì nên xem xét trong tuần hoàn I, nếu nói đến ảnh hưởng của sự chu chuyển đối với việc tạo ra sản phẩm thì cần xem xét tuần hoàn II.Sau khi toàn bộ giá trị tư bản mà một nhà tư bản cá biệt bỏ vào một ngành sản xuất nào đó, hoàn thành tuần hoàn trong sự vận động của nó, thì nó lại trở về hình thái ban đầu của nó và lại có thể diễn lại cùng một quá trình như thế. Muốn cho giá trị được bảo tồn mãi mãi và tiếp tục tăng thêm giá trị với tư cách là giá trị tư bản thì nó phải lặp lại tuần hoàn ấy.Tuần hoàn của tư bản khi được coi là một quá trình định kỳ chứ không phải là một hành vi cá biệt thì gọi là vòng chu chuyển của tư bản. Thời gian chu chuyển ấy được quyết định bởi tổng số thời gian sản xuất và thời gian lưu thông cộng lại. Tổng số thời gian ấy là thời gian chu chuyển của tư bản. Thời gian chu chuyển của tư bản bao quát khoảng thời gian từ một định kỳ tuần hoàn của tổng giá trị tư bản đến định kỳ tuần hoàn tiếp theo.Nếu không nói đến sự ngẫu nhiên riêng rẽ có thể đẩy mạnh hay rút ngắn thời gian chu chuyển đối vơí một tư bản cá biệt thì thời gian chu chuyển ấy nói chung sẽ khác nhau tuỳ theo những sự khác nhau của các lĩnh vực đầu tư cá biệt của tư bản.Nếu được xem xét như là quá trình định kỳ đổi mới diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại thì sự tuần hoàn của tư bản sản xuất được gọi là chu chuyển của tư bản. Chu chuyển của tư bản nói lên tốc độ vận động của tư bản nhanh hay chậmNghiên cứu tốc độ chu chuyển của tư bản, ta cần nghiên cứu thời gian chu chuyển của tư bản.Thời gian chu chuyển của tb là khoảng thời gian từ khi tb ứng ra dưới một hình thức nhất định đến khi nó trở về hình thức đo nhưng có thêm giá trị thặng dư. Như vậy, để chu chuyển 1 vòng, tư bản phải trải qua hai giai đoạn lưu thông và một giai đoạn sản xuất. Do đó, muốn tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải giảm bớt thời gian lưu thông và thời gian sản xuất của nó. Muốn giảm bớt thời gian lưu thông thì phải có phương tiện giao thông vận tải tốt, đầy đủ và thuận tiện đồng thời các sản phẩm sx ra phải có giá trị sử dụng cao, giá thành hạ, hợp thị hiếu người tiêu dùng. Muốn giảm thời gian sản xuất thì phải tăng năng suất lao động, giảm thời gian gián đoạn bằng cách ứng dụng khoa học kỹ thuật…Nghiên cứu chu chuyển của tư bản, cần hiểu được việc chu chuyển hai bộ phận của tư bản sản xuất là tư bản cố định và tư bản lưu động.- Tư bản cố định là bộ phận của tư bản sản xuất (nhà xưởng, thiết vị, máy móc) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của nó được chuyển dần dần vào sản phẩm. Tư bản cố định sử dụng lâu dài và bị hao 3mũn dn. Cú 2 loi hao mũn l hao mũn hu hỡnh v hao mũn vụ hỡnh. Hao mũn hu hỡnh l hao mũn v giỏ tr s dng, do quỏ trỡnh s dng v do tỏc ng ca t nhiờn m b hao mũn. Cũn hao mũn vụ hỡnh l hao mũn v giỏ tr do quỏ trỡnh hin i húa ca khoa hc k thut, nhiu mỏy múc mi c sn xut ra tt hn vi giỏ r hn, lm cho mỏy múc c ang c s dng b gim giỏ tr ban u.- T bn lu ng l b phn ca t bn sn xut (nguyờn liu, vt liu ph) c tiờu dựng hon ton trong mt chu k sn xut v giỏ tr ca nú c chuyn ton b vo sn phm.í ngha lý lun thc tin.Qua vic nghiờn cu tun hon v chu chyn T bn, chỳng ta rỳt ra c ý ngha lý lun v thc tin i vi nn sn xut kinh doanh ca Vit Nam. í ngha lý lunVic nghiờn cu chu chuyn t bn cng bao hm vic nghiờn cu nhng iu kin vn ng liờn tc ca t bn. T bn chu chuyn cng nhanh bao nhiờu thỡ thỡ giỏ tr thng d t hỡnh thỏi hng húa chuyn thnh hỡnh thỏi tin t cng nhanh by nhiờu.Tăng tốc độ chu chuyển của t bản hay rút ngắn thời gian chu chuyển của t bản có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tăng hiệu quả hoạt động của t bản.Trớc hết, tăng tốc độ chu chuyển của t bản cố định sẽ tiết kiệm đợc chi phí bảo quản, sửa chữa t bản cố định trong quá trình hoạt động, tránh đợc hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình, cho phép đổi mới nhanh máy móc, thiết bị, có thể sở dụng quỹ khấu hao làm quỹ dự trữ sản xuất để mở rộng sản xuất mà không cần có t bản phụ thêmĐối với t bản lu động, việc tăng tốc độ chu chuyển hay rút ngắn thời gian chu chuyển sẽ cho phép tiết kiệm đợc t bản ứng trớc khi quy mô sản xuất nh cũ hay có thể mở rộng sản xuất mà không cần có t bản phụ thêmCuối cùng, đối với t bản khả biến, việc tăng tốc độ chu chuyển có ảnh hởng trực tiếp tới việc làm tăng thêm tỷ suất giá trị thặng d và khối lợng giá trị thặng d hàng năm vì đ thu hút đợc nhiều lao động sống hơn, nhờ đó mà tạo ra đợc nhiều giá trị mới trong đó có giá trị thặng d. Và vì vậy, việc lựa chọn ngành có thời gian chu chuyển ngắn hơn và tìm cách rút ngắn thời gian của một vòng chu chuyển là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp. í ngha thc tinHin nay quỏ trỡnh phõn cụng lao ng Vit Nam ngy cng sõu sc. Mun nghiờn cu quỏ trỡnh lu thụng T bn, quỏ trỡnh vn ng ca T bn cn thụng qua vic nghiờn cu tun hon v chu chuyn T bn. Nghiờn cu chu chuyn ca t bn l vn cú ý ngha thc tin trong vic s dng tin vn trong sn xut v kinh doanh hp lý, nhm t hiu qu kinh t cao. Cn tng tc chu chuyn t bn c nh, tn dng ti a cụng sut mỏy múc, thit b. Phi y nhanh tc xõy dng a cụng trỡnh vo sn xut cng sm cng tt.Chu chuyn T bn phn ỏnh tc vn ng nhanh hay chm ca T bn. Tng tc ca chu chuyn T bn hay rỳt ngn thi gian chu chuyn T bn cú tỏc dng to ln i vi vic nõng cao hiu qu hot ng ca T bn. 4Thực tế tốc độ chu chuyển Tư bản ở Việt Nam còn thấp, qua việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ chu chuyển Tư bản, căn cứ vào đặc điểm kinh tế Việt Nam, chúng ta có thể đưa ra một số biện pháp để cải thiện tình trạng này như sau:Về phía doanh nghiệp và thị trường.- Sản xuất và trao đổi là hai khâu tách biệt nhưng được kết nối chặt chẽ với nhau thông qua các đơn vị chức năng của doanh nghiệp hoặc các công ty dịch vụ của nền kinh tế. Hai loại hình doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thương nghiệp ngoài thực hiện nhiệm vụ của bản thân mình cần liên kết với nhau tạo ra sự kết nối giữa doanh nghiệp với thị trường. - Các doanh nghiệp cần tìm cách giảm thời gian gián đoạn sản xuất để có thể giảm tổng thời gian sản xuất, bằng cách bố trí hoạt động sản xuất hợp lý.- Ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại, các phương pháp sản xuất mới nhằm tăng năng suất lao động.- Các doanh nghiệp trong sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động cần chú ý đến hiệu quả của chúng. Các doanh nghiệp nếu khấu hao nhanh được tài sản cố định sẽ có điều kiện để tiến hành các hoạt động đầu tư nâng cấp công nghệ mới, tăng năng suất lao động, giảm thời gian sản xuất, qua đó, giảm thời gian tuần hoàn, chu chuyển của vốn.- Các doanh nghiệp thương mại cần tăng cường quảng bá sản phẩm để người tiêu dùng hiểu rõ hàng hóa nhằm giảm thời gian tìm hiểu sản phẩm của khách hàng đồng thời giảm đi thời gian hàng hóa ứ đọng trên thị trường. Qua đó, giảm thời gian lưu thông hàng hóa xuống. Thời gian chu chuyển vốn được giảm đi.Về phía Nhà nước, Chính phủ- Cần chú ý đến việc đầu tư phát triển hệ thống giao thông để giảm thời gian luân chuyển hàng hóa từ doanh nghiệp đến thị trường. Bằng chứng thực nghiệm cho thấy ở đâu hệ thống giao thông phát triển mạnh thì ở đó thương mại hàng hóa, dịch vụ cũng được phát triển tương ứng.- Hiện nay hệ thống các ngân hàng ở Việt Nam đã mở rộng, ngoài ngân hàng quốc doanh còn có ngân hàng ngoài quốc doanh, vì vậy các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để vay vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên thủ tục xin vay vốn của ngân hàng còn rất phức tạp, vì vậy mà thời gian quay vòng vốn của doanh nghiệp bị ảnh hưởng, dấn tới thời gian chu chuyển Tư bản chậm. Để đẩy nhanh tốc độ chu chuyển Tư bản, thì Nhà nước phải giảm bớt thủ tục vay vốn ở ngân hàng. Xem xét việc thành lập ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài.- Ngoài ra thị trường chứng khoán ở nước ta đang dần ổn định, điều này giúp doanh nghiệp tăng vốn đầu tư. Chính sách cổ phần hóa cũng mang lại nguồn vốn khá lớn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh. Như vậy sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, chứng khoán cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ chu chuyển Tư bản.5