Thuoốc phần mềm là gì và có nên dùng không năm 2024

Sử dụng phần mềm quản lý offline sẽ giúp các nhà thuốc giảm bớt được khối lượng công việc trong công tác quản lý và vận hành nhà thuốc. Đồng thời, dễ dàng kiểm soát được quá trình kinh doanh một cách chính xác và nhanh chóng.

Những chức năng nổi bật của phần mềm quản lý nhà thuốc offline

Cũng tương tự như các phần mềm quản lý khác, phần mềm offline cũng được thiết kế với đầy đủ các tính năng cơ bản giúp nhà thuốc quản lý hiệu quả:

+ Quản lý bán hàng: Phần mềm offline sẽ có tính năng bán hàng, hỗ trợ báo cáo doanh thu chính xác, cụ thể, tổng hợp đầy đủ các hóa đơn bán thuốc dễ dàng.

+ Quản lý kho dược: Tất cả các số liệu về xuất nhập kho dược, hàng tồn, hàng hết hạn sử dụng, hàng thiết, chuyển kho,… đều được hệ thống ghi lại và báo cáo rõ ràng, giúp chủ nhà thuốc điều tiết kho dược phù hợp.

+ Quản lý thuốc: Các thông tin về thuốc như số lô, tên hàng, sản phẩm bán chạy, sản phẩm bán chậm,… chủ nhà thuốc có thể điều chỉnh sản phẩm sao cho phù hợp hoặc có thể đưa ra các chiến lược hợp lý làm tăng doanh thu.

+ Quản lý nhân viên: Phần mềm offline cũng sẽ có chức năng chấm công, tính lương cho nhân viên nhà thuốc, đánh giá nhân viên theo mức độ chuyên cần và năng suất làm việc.

+ Quản lý nhà cung cấp: Các thông tin từ nhà cung cấp dược được lưu trữ cụ thể như tên nhà cung cấp, địa chỉ, giá cung cấp,…

+ Quản lý tài chính: Các số liệu liên tài chính của nhà thuốc sẽ được thống kê chi tiết theo từng thời điểm giờ, ngày, tháng, năm.

Những ưu điểm và nhược điểm của phần mềm quản lý nhà thuốc offline

Tất cả các sản phẩm dịch vụ nào được cho ra đời phục vụ cho nhu cầu của con người thì cũng đều có những ưu điểm nổi bật và những nhược điểm.

Ưu điểm

Không cần sử dụng internet: Phần mềm offline chỉ sử dụng máy tính có cấu hình cao để cài đặt là có thể vận hành và quản lý mà không cần sử dụng internet. Vì vậy, tốc độ đường truyền mạng hay khi xảy ra sự cố về đường truyền thì phần mềm offline vẫn có hoạt động bình thường.

Đầu tư một lần sử dụng trọn đời: Phần mềm offline chỉ cần trả chi phí đầu tư để sử dụng phần mềm trọn đời mà không mất thêm bất cứ dịch vụ nào vào các năm tiếp theo.

Có nhiều tiện ích: Phần mềm offline có thể giải quyết được các vấn để quản lý cửa hàng quan trọng như quản lý nhân viên, kho dược, kế toán, thu chi, doanh thu,…

Nhược điểm

Các thông tin của nhà thuốc trên phần mềm sẽ được lưu trữ trên hệ thống máy tính, trong trường hợp máy gặp phải sự cố không may bị nhiễm virus, mã độc thông tin không kịp lưu lại sẽ có thể bị mất.

Không thể quản lý nhà thuốc từ xa: Hiện nay các phần mềm online có thể quản lý từ xa hiệu quả, vị vậy phần mềm offline không có tính năng này là một nhược điểm lớn. Hầu hết, tất cả các chủ nhà thuốc sẽ không thường xuyên có mặt trực tiếp để quản lý, nhất là với những chuỗi nhà thuốc. Chính vì vậy, việc sử dụng phần mềm offline không có tính năng này là một hạn chế quá lớn.

Phần mềm không được nâng cấp: Phần mềm quản lý luôn phải được cải tiến và cập nhật các tính năng tối ưu nhất cho người dùng, tuy nhiên các phần mềm quản lý offline lại không có tính năng này.

Không được hỗ trợ: Phần mềm offline đầu từ một lần có thể sử dụng trọn đời nhưng không được hỗ trợ khi xảy ra các vấn đề phát sinh hay gặp sự cố về phần mềm. Ngoài ra các phần mềm quản lý nhà thuốc thường có giao diện quản lý khó sử dụng và không đầy đủ các tính năng ưu việt như phần mềm quản lý nhà thuốc online trên thị trường.

Có nên sử dụng phần mềm quản lý nhà thuốc offline hay không còn tùy thuộc vào nhu cầu của các nhà thuốc như: nhu cầu sử dụng, quy mô doanh nghiệp, chi phí đầu tư,… Phần mềm quản lý vẫn đang làm tốt vai trò cần thiết của mình, tuy nhiên vào thời điểm như hiện nay của cuộc cách mạng 4.0 đang trở nên mạnh mẽ thì ngoài các giải pháp phần mềm quản lý online đang là sự lựa chọn hữu ích của các nhà thuốc.

Mong rằng, với những thông tin mà Tech Moss chia sẻ, hy vọng các nhà thuốc sẽ có những lựa chọn phù hợp nhất. Hãy liên hệ với Tech Moss để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.

Khi nào thì dùng thuốc tễ và uống thuốc tễ có tác dụng gì?, cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây của Nhà thuốc Long Châu nhé.

Tìm hiểu về thuốc tễ

Thuốc tễ là gì?

Trước khi tim hiểu về uống thuốc tễ có tác dụng gì? Hãy tìm hiểu về thuốc tế, thuốc tễ hay còn được gọi là viên hoàn mềm, là dạng thuốc được bào chế dưới dạng viên mềm dẻo, có hình dạng cầu với đường kính từ 1 - 2 cm. Thuốc tễ chứa các thành phần thuốc và mật [thường là mật ong, mật mía hoặc mạch nha].

Đây là một dạng thuốc phổ biến trong y học cổ truyền để điều trị bệnh. Thuốc tễ được bào chế từ các bài thuốc thang, giúp người bệnh không cần phải sắc thuốc hàng ngày. Nó cũng phù hợp cho những người không có điều kiện để sắc thuốc thang, nhưng vẫn đảm bảo tính hiệu quả trong điều trị.

Thuốc tễ được bào chế từ nguồn nguyên liệu thảo dược

Cách làm thuốc tễ ra sao?

Việc bào chế một viên thuốc đơn giản hơn nhiều khi sản xuất viên thuốc Tây y. Bạn có thể thực hiện quá trình bào chế viên hoàn mềm này bằng cách thủ công. Cách thực hiện đơn giản như sau:

Bước 1: Tán bột thuốc

  • Nếu bạn có loại thuốc dạng bột, bạn cần xay thuốc trước. Có thể sử dụng máy xay thuốc Đông Y hoặc nếu số lượng ít, bạn có thể nhờ tiệm thuốc xay giúp.
  • Nếu thuốc quá cứng để xay, bạn có thể sử dụng tủ sấy dược liệu để sấy khô thuốc trước. Lưu ý cần thái mỏng thuốc trước khi sấy để đảm bảo quá trình sấy nhanh, hiệu quả và dễ dàng xay thuốc sau này.
  • Trong trường hợp không thể sấy thuốc, bạn có thể đưa nó vào sắc, cô đặc nước và trộn chung với mật ong để tạo thành viên hoàn mềm. Hãy chú ý cô đặc càng nhiều càng tốt, điều này sẽ giúp thuốc dễ dàng trộn và tạo viên hoàn.
  • Lưu ý: Bạn cũng có thể tăng số lượng từ 3 đến 5 thang thuốc để tăng hiệu quả và hàm lượng hoạt chất trong viên hoàn.

Bước 2: Tiến hành làm viên hoàn

  • Đun sôi mật ong trong nồi inox bằng lửa nhỏ vừa và tiếp tục đun nhẹ nhàng. Hãy vớt bọt nổi lên để tránh làm thuốc bị mốc. Nếu bạn có cao thuốc lỏng đã được cô đặc, hãy cho vào nồi cùng với mật ong và tiếp tục đun. Nếu xuất hiện bọt, hãy tiếp tục loại bỏ bọt ra khỏi bề mặt.
  • Sau khi hoàn tất đun mật ong, để nguội dần cho đến khi ấm thì đổ mật ong từ từ vào chậu đựng bột thuốc.
  • Hãy rót mật ong vào nồi và sử dụng đũa để đảo đều thuốc lên.
  • Lưu ý không rót hết mật ong một lần, để có thể điều chỉnh lượng mật ong và tránh tình trạng bột thuốc quá nhão hoặc quá khô.
  • Đeo găng tay y tế và bắt đầu trộn thuốc.
  • Trộn bột cho đến khi cảm thấy bột dẻo, mịn là đủ.
  • Chia đều thuốc thành các phần nhỏ và đặt vào một cối, sau đó sử dụng chày để giã. Càng giã lâu, bột càng mịn và độ dẻo càng tăng. Hãy để lâu hơn để đạt được kết quả tốt nhất.
  • Thêm một chút dầu mè vào cối, nhưng chỉ một ít để tránh bột dính vào cối. Không thêm quá nhiều dầu, vì điều này có thể làm cho bột khó kết dính.
  • Sử dụng tay để tạo viên thuốc thành viên hoàn theo nhu cầu về khối lượng và số lượng viên. Đặt viên hoàn lên một mâm đã được chuẩn bị. Sau đó, phủ lên viên hoàn bằng giấy hoặc báo, và đặt ngoài ánh nắng mặt trời, nhưng không để tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.

Uống thuốc tễ có tác dụng gì?

Uống thuốc tễ có tác dụng gì? Viên hoàn mềm, hay thuốc tễ, được sử dụng phổ biến nhờ tính hiệu quả và tiện lợi của nó. Tùy thuộc vào công dụng của thảo dược được bào chế thành cao để làm thuốc tế mà mỗi loại thuốc tễ có tác dụng khác nhau. Nhìn chung, uống thuốc tễ có tác dụng để điều trị các bệnh mãn tính và hỗ trợ phục hồi cơ thể trong thời gian dài. Đặc biệt, uống thuốc tễ có tác dụng bồi bổ cho những người cần bồi bổ và cải thiện sức khỏe, như bổ thận, bổ tỳ, bổ gan, bổ tâm tỳ và các vấn đề tương tự. Uống thuốc tễ có tác dụng giúp ngăn ngừa các vấn đề như suy nhược cơ thể, kém ăn, kém hấp thu, đau lưng, nhức mỏi vai gáy, mất ngủ, tiểu đêm và suy yếu sinh lý… Thuốc tễ được bào chế từ một bài thuốc thang, thay vì sắc từng thang riêng biệt. Quá trình bào chế thường được thực hiện một lần với số lượng từ 15 thang trở lên.

Trong y học cổ truyền, có nhiều bài thuốc có tác dụng bồi bổ có thể được bào chế thành thuốc tễ. Một số ví dụ như quy tỳ thang, lục vị hoàn, thập toàn đại bổ, nhân sâm dưỡng vinh thang, bổ trung ích khí, bát trân thang.

Thuốc tễ được dùng cho những người cần bồi bổ và cải thiện sức khỏe

Những lưu ý khi sử dụng thuốc tễ

Uống thuốc tễ có tác dụng phụ không?

Đến đây chắc bạn đã có câu trả lời về uống thuốc tễ có tác dụng gì? Thuốc tễ là một dạng thuốc Đông Y, có nguồn gốc từ các loại thảo dược tự nhiên và được áp dụng trong điều trị nhiều loại bệnh khác nhau. Do đó, nhiều người lầm tưởng rằng uống thuốc tễ không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, thực tế là bạn vẫn có thể gặp tác dụng khi uống thuốc tễ trong trường hợp không tuân thủ quy trình chế biến, bảo quản, liều dùng, hoặc khi sử dụng các loại thuốc không đúng cho tình trạng bệnh, hoặc không biết rõ nguồn gốc của các thành phần trong thuốc.

Hiệu quả tác dụng của việc uống thuốc tễ phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của thảo dược, kinh nghiệm chữa bệnh của thầy thuốc và khả năng tuân thủ điều trị của bạn. Nếu sử dụng thuốc có chất lượng kém, có thể gây ra vấn đề ẩm mốc, nhiễm khuẩn và ngộ độc cho cơ thể. Nếu thầy thuốc không chọn thuốc phù hợp với tình trạng bệnh của bạn, uống thuốc tễ không những không có tác dụng mà có thể làm cho tình trạng bệnh không tiến triển hoặc thậm chí trở nên nặng hơn. Ngoài ra, nếu bạn không tuân thủ đúng quy trình điều trị, điều này có thể giảm hiệu quả chữa bệnh.

Bạn vẫn có thể gặp tác dụng phụ khi sử dụng thuốc tễ

Hãy cảnh giác với thuốc tễ không rõ nguồn gốc

Thuốc tễ là dạng thuốc tiện lợi khi sử dụng, uống thuốc tễ có tác dụng, công dụng và hiệu quả tốt trong điều trị các bệnh lý, đặc biệt bệnh lý mãn tính. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, thuốc Đông Y cũng không tránh khỏi hiện tượng thuốc kém chất lượng. Không chỉ có các cơ sở thuốc Đông Y trong nước, mà cả các công ty dược phẩm quốc tế cũng sản xuất thuốc tễ trộn tân dược [kết hợp với thuốc Tây] và tiếp thị vào Việt Nam với mục đích kiếm lời. Điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của y học cổ truyền Việt Nam trong lĩnh vực thuốc tễ. Mọi người cần cảnh giác với những viên thuốc tễ không rõ nguồn gốc này.

Có một nguyên tắc dễ nhớ là chỉ tin tưởng vào thuốc tễ từ những nhà thuốc do những lương y uy tín bào chế. Thời gian ngấm thuốc phải từ từ, không thể xảy ra hiện tượng ăn ngon ngủ tốt chỉ sau vài ngày uống khi sử dụng thuốc tễ với mục đích tăng cân. Với các loại thuốc tễ khác, viên hoàn, hoặc thuốc giảm đau có trộn thuốc Tây cũng rất phổ biến và dễ nhận biết. Khi người bệnh uống thuốc, họ cảm thấy giảm đau ngay lập tức và không còn đau như trước. Những loại thuốc này sẽ gây hại cho dạ dày khi sử dụng lâu dài, gây tăng cân do giữ nước, làm mặt tròn căng và da trở nên mỏng. Đối với người bệnh, tốt nhất là tìm đến các phòng khám, nhà thuốc hoặc lương y có uy tín để được tư vấn khám bệnh và hướng dẫn cách sử dụng cũng như công dụng của từng loại thuốc tễ một cách an toàn, không gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Cần cảnh giác với những loại thuốc không rõ nguồn gốc

Ngày nay, thuốc tễ được làm giả, kém chất lượng rất nhiều, gây ảnh hưởng cho sức khỏe người bệnh. Vì vậy khi cơ thể có dấu hiệu bất thường, bạn nên thăm khám y khoa để được bác sĩ chẩn đoán và tư vấn phương pháp điều trị hiệu quả nhất. Tự ý dùng các loại thuốc tễ, dược liệu không qua thăm khám y khoa có khả năng gây nguy hại cho sức khỏe.

Hy vọng qua bài viết trên giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quát hơn về thuốc tễ và câu trả lời về uống thuốc tễ có tác dụng gì? Hãy cảnh giác với nguồn gốc xuất xứ và chất lượng của thuốc tễ, luôn tham thảo ý kiến của bác sĩ y học cổ truyền trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc tễ nào.

Chấn thương phần mềm nên uống thuốc gì?

Các loại thuốc giảm phù nề sau chấn thương phần mềm thường gặp là aspirin, alphachymotrypsin, ibuprofen, naproxen đều là các thuốc chống viêm giảm phù nề không steroid.

Tổn thương cơ bao lâu thì khỏi?

Tùy vào mức độ tổn thương cũng như các tổn thương kèm theo mà thời gian hồi phục kéo dài bao lâu, với rách cơ mức độ nhẹ [hay thường gọi là căng cơ] thì người bệnh có thể chỉ mất khoảng 1 tuần để hồi phục, còn đối với rách cơ nhiều, cần can thiệp phẫu thuật thì có thể kéo dài đến 3-4 tháng.

Phù nề mô mềm là gì?

Phù là tình trạng sưng nề các mô mềm do thoát dịch vào khoảng kẽ. Dịch chủ yếu là nước, nhưng cũng có thể có sự tích tụ protein và chất lỏng giàu chất protein nếu có nhiễm trùng hoặc tắc nghẽn bạch huyết. Phù có thể xuất hiện ở toàn thân hoặc cục bộ [giới hạn ở một chi hoặc một phần chi].

Bị ngã xe nên uống thuốc gì?

Trong trường hợp bạn bị đau nhiều, bạn có thể uống thuốc một số loại thuốc giảm đau thông thường như Panadol, Paracetamol, Ultracet,... với liều lượng vừa đủ, an toàn. Trên đây là một số thông tin nhằm giúp bạn cải thiện trình trạng đau sau khi bị ngã xe.

Chủ Đề