thuốc fic-p450 giá bao nhiêu

THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450

THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450

THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450

THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450

THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450
THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450
Đăng ký / Đăng nhập
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
Địa chỉ Bệnh viện Quân y 7A
466 Nguyễn Trãi, P.8, Q.5, TP.HCM
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
Hotline tư vấn
028 38366789
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Tổng Quan
    • Hoạt Động Chuyên Môn
  • Kỹ thuật
    • KHU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ KỸ THUẬT CAO
    • KHOA CẤP CỨU
    • KHOA KHÁM BỆNH
    • A1-KHOA NỘI TIM-THẬN-KHỚP
    • A2-KHOA NỘI TIÊU HÓA-BỆNH MÁU
    • A3-KHOA NỘI THẦN KINH
    • A4-KHOA NỘI TRUYỀN NHIỄM-DA LIỄU
    • A5-KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
    • A14-LỌC MÁU
    • B1-KHOA CHẤN THƯƠNG-CHỈNH HÌNH
    • B2-KHOA NGOẠI CHUNG
    • KHOA MẮT
    • KHOA TAI-MŨI-HỌNG
    • KHOA RĂNG-HÀM-MẶT
    • KHOA CÁN BỘ
    • KHOA VẬT LÝ TRỊ LIỆU-PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
    • KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
    • KHOA PHẪU THUẬT-GMHS
    • KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU
    • KHOA XÉT NGHIỆM-GPBL
    • KHOA DƯỢC
    • KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
    • KHOA TRANG BỊ
    • Ban Điều dưỡng
    • Ban Hậu cần
    • TỔ DINH DƯỠNG
    • Ban Tài chính
    • Ban Kế hoạch Tổng hợp
    • Ban Hành chính
    • Ban Chính trị
    • Ban Giám đốc
  • Dịch vụ
    • Khám bệnh theo yêu cầu
    • Bảng giá dịch vụ
    • Phụ sản An Đông
    • Đơn vị Chấn thương chỉnh hình
    • Đơn vị Tạo hình thẩm mỹ
    • Phòng chụp MRI
    • Chăm sóc khách hàng
    • Đào tạo - Nghiên cứu khoa học
    • Thông báo
    • Thư viện
  • Tin tức
  • truyền thông
  • Hỏi đáp
  • Liên hệ
  • Khai Báo y tế
Trang chủ Kỹ thuật KHOA DƯỢC THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450
  • KHU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ KỸ THUẬT CAO
    • PHỤ SẢN AN ĐÔNG
    • Đơn vị Chấn Thương Chỉnh hình
    • Đơn vị Tạo hình Thẩm mỹ
    • Chụp Cộng hưởng từ (MRI)
    • Sự thật về 3 phút "Vàng" trước khi cắt dây rốn cho con bố mẹ nào cũng cần phải biết
    • Tầm soát nguy cơ nhiễm trùng sơ sinh trên những trẻ nước ối nhuộm phân su
    • Giới thiệu về Âm ốc tai (OAEs)
    • Tim mạch - Suy thai và thai kỳ
    • Mổ lấy thai kịp thời cho một trường hợp bị hoại tử dây rốn
  • KHOA CẤP CỨU
    • Giới thiệu Khoa Cấp cứu
    • Tổng quan về oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể (ECMO)
    • Cấp cứu thành công lấy dị vật thức ăn đường tiêu hóa
    • Đánh giá mối liên quan giữa thói quen sinh hoạt và tăng acid uric máu
    • Cấp cứu điện giật
    • Cấp cứu ngộ độc cấp
    • Lấy thành công Dị vật đầu gối
    • Tìm hiểu giao thức SBAR trong bàn giao bệnh nhân cấp cứu giữa chuyên viên cấp cứu ngoài bệnh viện
    • CẬP NHẬT NHẬN ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI NGƯỜI BỆNH CẤP CỨU
    • QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐẶT ỐNG THÔNG BLAKEMORE
    • CẤP CỨU THÀNH CÔNG SAI KHỚP KHUỶU
  • KHOA KHÁM BỆNH
    • Giới thiệu Khoa Khám bệnh
    • Những điều cần biết khi tham gia khám chữa bệnh ngoại trú
    • Khám bệnh mùa Covid-19 và những điều cần biết
  • A1-KHOA NỘI TIM-THẬN-KHỚP
    • Giới thiệu Khoa Nội Tim - Thận - Khớp
    • Chế độ ăn kiêng cho bệnh nhân đái tháo đường
    • Cách đo huyết áp tại nhà
    • Thay đổi lối sống ở bệnh nhân rối loạn Lipid máu
    • Đái tháo đường typ II và tập luyện thể dục
    • CHẾ ĐỘ ĂN KIÊNG LÀNH MẠNH CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
  • A2-KHOA NỘI TIÊU HÓA-BỆNH MÁU
    • Giới thiệu Khoa Nội Tiêu hóa - Bệnh máu
    • Mở thông dạ dày qua da
    • NỘI SOI CẮT POLYPE ỐNG TIÊU HÓA
    • CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
    • CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM TỤY
  • A3-KHOA NỘI THẦN KINH
    • Giới thiệu Khoa Nội thần kinh
    • Đột quỵ - Dấu hiệu nhận biết sớm và phổ cập điều trị
    • Hội Chứng Chân không yên
    • CÁC KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH VÀ VAI TRÒ TRONG CHẨN ĐOÁN ĐỘT QUỴ
    • CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ
    • CHOÁNG VÁNG VÀ CHÓNG MẶT
    • PHÒNG NGỪA BỆNH THOÁI HÓA KHỚP
    • ĐAU ĐẦU KIỂU CĂNG THẲNG
    • HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
    • CHĂM SÓC VÀ DỰ PHÒNG VẾT LOÉT
    • NHẬN BIẾT RỐI LOẠN NUỐT TRÊN NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO
    • THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG
    • HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC: NHỮNG LỢI ÍCH VÀ NGUY CƠ
    • ĐAU LƯNG TRONG THỜI ĐẠI 4.0
    • ĐIỀU TRỊ ĐAU LƯNG
    • KHUYẾN NGHỊ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA BỘ Y TẾ
    • KHUYẾN NGHỊ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA WHO
    • OMEGA-3 VÀ CÁC BỆNH LÍ VỀ KHỚP
    • TẮM NẮNG SÁNG NGỪA CÒI XƯƠNG VÀ VITAMIN D
    • HƯỚNG DẪN AHA / ASA MỚI VỀ PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỴ THỨ PHÁT
    • Bệnh tiểu đường và những kiến thức cần biết để bảo vệ sức khỏe
  • A4-KHOA NỘI TRUYỀN NHIỄM-DA LIỄU
    • Giới thiệu Khoa Truyền nhiễm - Da liễu
    • Xủ lý ban đầu rắn cắn
    • Sử dụng trang phục phòng hộ cá nhân
    • Khuyến cáo năm 2019 của AASLD về tổn thương gan do thuốc hạ mỡ máu
    • AN TOÀN NGHỈ LỄ TRONG ĐẠI DỊCH COVID
    • CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ XƠ HOÁ GAN KHÔNG XÂM NHẬP
    • ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
    • HƯỚNG DẪN VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ COVID-19 DO CHỦNG VIRUT CORONA MỚI
  • A5-KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
    • MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN
    • Giới thiệu Khoa Y học Cổ truyền
    • Việc làm hiệu quả trong công tác chuyên môn
    • Điều trị thành công Rối loạn giấc ngủ
    • Một số cách chữa bệnh bằng y học cổ truyền (kỳ 1)
    • MỘT SỐ CÁCH CHỮA BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN (kỳ 2)
    • MỘT SỐ CÁCH CHỮA BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN (kỳ 3)
    • CẢM ƠN KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
  • A14-LỌC MÁU
    • Giới thiệu Khoa Thận - Lọc máu
    • Quy trình kỹ thuật và theo dõi người bệnh thận - lọc máu
    • THỰC HÀNH QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHẠY THẬN NHÂN TẠO
  • B1-KHOA CHẤN THƯƠNG-CHỈNH HÌNH
    • Giới thiệu Khoa Chấn thương - Chỉnh hình
    • Bơm xi măng tạo hình thân đốt sống qua da
    • PHẪU THUẬT THÀNH CÔNG CAS LÚN SỌ HỞ TẠI KHOA B1, BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
    • Nhân một trường hợp dị vật trong cơ Deltoid
    • Vít rỗng bơm xi măng
    • Vẹo cột sống - Khi nào cần mổ
    • Chăm sóc người bệnh trước mổ
    • Luyện tập sau khi mổ thoát vị đĩa đệm
    • LUYỆN TẬP SAU KHI MỔ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
    • PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHI NGƯỜI GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
    • Báo cáo trường hợp bệnh áp xe ngoài màng tủy đoạn cột sống thắt lưng
    • Trượt đốt sống
    • HƯỚNG ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ĐỨT DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC
    • CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG
    • BỆNH NHÂN BÓ BỘT CẦN NHỚ
    • Ngón tay bị kẹt (ngón tay cò súng) - Trigger finger
    • Hội chứng ống cổ chân: Nỗi khổ tâm dai dẵng của người bệnh !!!
    • THAY KHỚP NHÂN TẠO LÀ GÌ?
    • THOÁI HÓA KHỚP GỐI
    • SƠ CỨU CHI ĐỨT LÌA NGOẠI VIỆN
    • GHÉP XƯƠNG CHỈ ĐỊNH VÀ KỸ THUẬT
  • B2-KHOA NGOẠI CHUNG
    • Giới thiệu Khoa Ngoại chung
    • Phương pháp nội soi tán sỏi thận laser bằng ống soi mềm tại Bệnh viện Quân y 7A
    • Thoát vị bẹn ở nữ giới - bệnh hiếm gặp
    • CẮT BAO QUY ĐẦU BẰNG MÁY TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
  • KHOA MẮT
    • Giới thiệu Khoa Mắt
    • Phẫu thuật Phaco - Điều trị đục thủy tinh thể
    • Chăm sóc bệnh sau mổ Phaco
    • Giới thiệu dịch vụ kỹ thuật tại Khoa Mắt
    • BỆNH MỘNG THỊT VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA MẮT BỆNH VIỆN QUÂN Y 7A
    • ỨNG DỤNG LASER YAG TRONG ĐIỀU TRỊ NHÃN KHOA TẠI KHOA MẮT BVQY7A
    • Chăm sóc người bệnh sau mổ Mộng, Quặm, Sụp mí, Lé
    • KỸ THUẬT RỬA MẮT - NHỎ THUỐC MẮT - THAY BĂNG MẮT
  • KHOA TAI-MŨI-HỌNG
    • Giới thiệu Khoa Tai - Mũi - Họng
    • Phẫu thuật nội soi mũi xoang kết hợp đường ngoài (Phẫu thuật Jacques) lấy u xương xoang trán
  • KHOA RĂNG-HÀM-MẶT
    • Giới thiệu Khoa Răng - Hàm - Mặt
    • Tẩy trắng răng: Những điều cần biết
    • Điều trị tủy răng một lần hẹn
    • Chăm sóc răng miệng mùa Covid-19
    • Khám Răng-Hàm-Mặt mùa Covid-19, những điều cần lưu ý
    • Răng khôn - Những biến chứng thường gặp
    • Quy trình nhổ răng khôn tại Bệnh viện Quân y 7A
  • KHOA CÁN BỘ
    • Giới thiệu Khoa Cán bộ
    • Holter huyết áp 24 giờ phương pháp theo dõi huyết áp tự động đơn giản, hiệu quả
    • Nội soi dạ dày: Những điều cần biết
    • Dị vật đường tiêu hóa
    • Nội soi tiêu hóa không đau
    • Giá trị của Holter điện tâm đồ 24 giờ trong chẩn đoán rối loạn nhịp
    • Nội soi cứu người bệnh uống thuốc còn nguyên vỏ
    • Nội soi gắp xương cá cắm vào hang vị dạ dày
    • Acid hyaluronic trong điều trị thoái hóa khớp gối
    • BÍ QUYẾT CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI GIÚP TĂNG TUỔI THỌ VÀ SỨC SỐNG
    • NỘI SOI ĐẠI TRÀNG VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý
    • Loãng xương: Chẩn đoán và điều trị
    • Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh Gout
    • Vi Khuẩn HP có nguy hiểm không?
    • Viêm gân chóp xoay
    • ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
    • NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ VIÊM NIÊM MẠC TRỰC TRÀNG
    • HIỂU RÕ HƠN VỀ BỆNH DẠ DÀY VÀ VI KHUẨN HP
    • NHỊP TIM CHẬM CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
    • HỘI CHỨNG DE QUERVAIN
    • THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
    • BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: NÊN ĂN GÌ VÀ NÊN KIÊNG GÌ?
    • VIÊM ĐẠI TRÀNG MÃN TÍNH: NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
    • DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI THOÁI HÓA KHỚP
    • TRƯỚC KHI NỘI SOI DẠ DÀY CÓ ĐƯỢC ĂN KHÔNG?
    • NHỮNG THỰC PHẨM TỐT CHO HỆ TIÊU HÓA
    • CÁC HỘI CHỨNG LÃO KHOA THƯỜNG GẶP
    • TEO NÃO TUỔI GIÀ
    • NGƯỜI TRẺ CÓ BỊ ĐAU THẦN KINH TỌA?
    • POLYP ĐẠI TRÀNG VÀ DIỄN BIẾN THÀNH UNG THƯ
    • LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
    • LƯU Ý SAU KHI CẮT POLYP ĐẠI TRÀNG
    • POLYP DẠ DÀY
    • MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ RỐI LOẠN VẬN ĐỘNG THỰC QUẢN
    • TÁC HẠI CỦA RƯỢU BIA ĐỐI VỚI GAN
  • KHOA VẬT LÝ TRỊ LIỆU-PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
    • Giới thiệu Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng
    • Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
    • Người bệnh sau mổ thay khớp háng cần lưu ý
    • Phục hồi chức năng sau phẫu thuật đứt DCCT khớp gối
    • PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
  • KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
    • Giới thiệu Khoa Chẩn đoán Hình Ảnh
    • Quy trình chụp động mạch vành tại Bệnh viện Quân y 7A
    • Quy trình kỹ thuật chup cắt lớp vi tính (CT Scan) tại Bệnh viện Quân y 7A
    • RÒ ĐỘNG MẠCH VÀNH CHỤP C.T. 128 LÁT CẮT, NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP VÀ TỔNG HỢP Y VĂN
    • FIBROSCAN- KỸ THUẬT SIÊU ÂM ĐÀN HỒI MÔ GAN
    • Chụp nhũ ảnh và những điều bạn cần lưu ý trước khi chụp
    • KHI NÀO CẦN ĐO MẬT ĐỘ XƯƠNG ĐỂ CHUẨN ĐOÁN LOÃNG XƯƠNG?
    • VAI TRÒ CỦA C.T.SCANNER ĐỘNG MẠCH PHỔI TRONG CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
  • KHOA PHẪU THUẬT-GMHS
    • Giới thiệu Khoa Phẫu thuật - Gây mê Hồi sức
    • Ứng dụng siêu âm trong Gây mê hồi sức tại Bệnh viện Quân y 7A
    • Gây mê cho bệnh nhân Covid-19
    • Ứng dụng mask thanh quản tại phòng mổ- BVQY7A
  • KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU
    • Giới thiệu Khoa Hồi sức Cấp cứu
    • Say nóng, say nắng
    • QUY TRÌNH KỸ THUẬT THAY ỐNG NỘI KHÍ QUẢN
    • QUY TRÌNH ĐẶT CATHETER TĨNH MẠCH NGOẠI BIÊN
    • NHỮNG LƯU Ý CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN
    • Cấp cứu thành công cho bệnh nhân sốc nhiễm trùng, hoại tử cơ do ngạnh cá Tra đâm
    • Lọc máu liên tục cấp cứu
    • Kỹ thuật đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm dưới hướng dẫn của siêu âm
    • Kiềm hóa nước tiểu tăng thải trừ độc
    • CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT
    • CẤP CỨU ĐUỐI NƯỚC
    • SỬ DỤNG THAN HOẠT ĐA LIỀU TRONG CẤP CỨU NGỘ ĐỘC QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
    • KỸ THUẬT RÚT NỘI KHÍ QUẢN
    • NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN ĐỔI ĐIỆN TÂM ĐỒ TRONG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
    • KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG HÔ HẤP
    • BVQY 7A điều trị thành công bệnh nhân gần 100 tuổi bị suy hô hấp do bệnh COPD
    • CHĂM SÓC VÀ DỰ PHÒNG LOÉT ÉP TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU
    • QUI TRÌNH CHO ĂN QUA ỐNG SONDE DẠ DÀY
    • QUY TRÌNH CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG TẠI KHOA HSCC
    • QUY TRÌNH KỸ THUẬT VỖ RUNG LỒNG NGỰC Ở NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘC
    • QUY TRÌNH KỸ THUẬT VỆ SINH VÀ KHỬ KHUẨN MÁY THỞ
    • NHÂN MỘT TRƯỜNG TRƯỜNG HỢP BỆNH CƠ TIM CHU SINH
    • CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
    • Nhân một trường hợp viêm phổi do Acinetobacter Baumannii đa kháng kháng sinh
  • KHOA XÉT NGHIỆM-GPBL
    • Giới thiệu Khoa Xét nghiệm - Giải phẫu bệnh lý
    • Bệnh viện Quân y 7A-Xét nghiệm khẳng định SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật Realtime RT-PCR
    • Bệnh viện Quân y 7A công bố cơ sở xét nghiệm đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học
    • Công bố chính sách, mục tiêu chất lượng và giá trị cốt lõi của Khoa Xét nghiệm Giải phẫu bệnh
    • Khoa Xét nghiệm - Giải phẫu bệnh lý Bệnh viện Quân y 7A đặt chuẩn ISO
    • Chính sách chất lượng " Đoàn kết - Trung thực - Chính xác - Tin cậy"
    • Mục tiêu chất lượng (Năm 2020-2021)
  • KHOA DƯỢC
    • Giới thiệu Khoa Dược
    • Các tương tác nguy hiểm tiềm tàng giữa thuốc với thức ăn trên bệnh nhân
    • Sử dụng vitamin C, lợi ích và tác hại
    • Những lưu ý khi sử dụng thuốc nhỏ mắt
    • Những thói quen tốt cho trái tim
    • Bổ sung chất chống oxy hóa thế nào cho an toàn?
    • 7 BIỆN PHÁP HÀNH ĐỘNG ĐỂ NGĂN CHẶN VI KHUẨN KHÁNG THUỐC
    • NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG GIẢM ĐAU KHÔNG ĐÚNG CÁCH
    • SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH VÀ KHÁNG VIÊM HIỆU QUẢ
    • Tác hại của việc uống quá nhiều vitamin C
    • Bệnh Whitmore những điều cần biết để phòng tránh!
    • Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trong dịp Tết Nguyên Đán
    • CÔNG DỤNG, LIỀU DÙNG VÀ TÁC DỤNG PHỤ CỦA VITAMIN C
    • Rối loạn tiền đình có chữa khỏi được không?
    • Viêm mũi xoang dị ứng: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị, biến chứng và cách phòng bệnh
    • BỆNH GLAUCOMA: KẺ ĐÁNH CẮP THỊ LỰC THẦM LẶNG
    • An toàn dùng thuốc: Sử dụng NSAIDs trên bệnh nhân có bệnh lý tim mạch
    • Những điểm mới cần lưu ý trong Nghị đinh 131/2020/NĐ-CP về công tác dược lâm sàng.
    • THÔNG TIN THUỐC: LIỀU DÙNG MỘT SỐ KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN
    • PIRACETAM
    • BETAHISTINE
    • FLUNARIZIN
    • KHÁNG SINH CEFPIROM
    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH
    • NHỮNG ĐIỀU KHOA DƯỢC VÀ DƯỢC SĨ CẦN LƯU Ý TRONG MÙA DỊCH COVID-19
    • NỘI DUNG CHÍNH CỦA HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG BỆNH VIỆN CỦA BỘ Y TẾ
    • MỘT SỐ LƯU Ý KHI KÊ ĐƠN THUỐC TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
    • TƯƠNG TÁC GIỮA CLARITHROMYCIN VỚI CÁC STATIN
    • MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆN THÔNG TƯ 44/2018/TT-BYT
    • SO SÁNH THÔNG TƯ SỐ 15/2019/TT-BYT VÀ THÔNG TƯ SỐ 11/2016/TT-BYT
    • HUẤN LUYỆN CHUYÊN MÔN - BÌNH ĐƠN THUỐC THÁNG 4: SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN.
    • ALBUMIN
    • TƯƠNG TÁC HAY GẶP THUỐC VỚI THỨC ĂN
    • CITICOLIN
    • ACID AMIN + GLUCOSE + LIPID
    • CEREBROLYSIN
    • KETOSTERIL
    • L-Ornithin - L- aspartat
    • THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450
    • Những thay đổi về điều kiện thanh toán thuốc theo Thông tư số 01/2020/TT-BYT ngày 16/01/2020 của Bộ
    • Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc chứa corticoid
  • KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN
    • Giới thiệu Khoa Kiểm soát nhiễm Khuẩn
    • Bệnh viện Quân y 7A, loại bỏ khả năng lây nhiễm của virus SARS-COV-2 qua nước thải
    • Bệnh viện Quân Y 7A với quản lý chất thải rắn tại nguồn
    • Vệ sinh môi trường bệnh viện
  • KHOA TRANG BỊ
    • Giới thiệu
  • Ban Điều dưỡng
    • Giới thiệu
    • Thỏ dưỡng khí
    • Bệnh viện quân y 7A sinh hoạt câu lạc bộ điều dưỡng
    • Kỹ năng giao tiếp trong chăm sóc người bệnh
    • Sinh hoạt câu lạc bộ điều dưỡng lần thứ 26
  • Ban Hậu cần
    • Ban Hậu cần
    • Giới thiệu Ban Hậu cần
  • TỔ DINH DƯỠNG
    • Chế độ ăn sau sinh
    • Dinh dưỡng trong dự phòng viêm phổi cấp Corona
    • Một số vấn đề Canxi trong cuộc sống
    • THỰC PHẨM THEO CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT
    • BỆNH GOUT NÊN KIÊNG GÌ ĐỂ TRÁNH NỖI LO TÁI PHÁT
    • BỆNH TIỂU ĐƯỜNG VÔ CÙNG NGUY HIỂM, CHỚ COI THƯỜNG!
    • Sự thật về các loại lá uống giảm mỡ máu
  • Ban Tài chính
  • Ban Kế hoạch Tổng hợp
    • HƯỚNG DẪN KHAI BÁO Y TẾ ĐIỆN TỬ TẠI NHÀ
  • Ban Hành chính
  • Ban Chính trị
    • Đề cương tham khảo cuộc thi tìm hiểu 75 năm lịch sử vẻ vang Quân khu 7
  • Ban Giám đốc

THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450

THUỐC HẠ MỠ MÁU NHÓM STATIN

VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYTOCHROME P450

CYTOCHROME P450 LÀ GÌ?

Cytochrom P450(CYP450) là hệ thống gồm có 50 loại enzymes thuộc nhóm monooxygenase có trong hầu hết các cơ thể sống. Hệ thống enzyme mạnh mẽ này đóng vai trò quan trọng đối với sinh lý người. Ở động vật và người, enzym này có ở gan, tim, phổi, thận nhưng tập trung chủ yếu ở gan. Thuốc dùng đường uống sau khi được hấp thụ qua ruột non được chuyển đến gan qua tĩnh mạch cửa, quá trình này cho phép gan với sự tham gia của CYP450 là nhóm enzym chính tham gia vào chuyển hóa thuốc (ở phase I) có thời gian giải độc các dược chất có hại trước khi chúng được phân phối vào hệ thống tuần hoàn.

Những enzyme chủ lực trong hệ thống CYP450 gồm có CYP1A2, CYP3A4, CYP2C9, CYP2C19, CYPC2D6. Trong đó đó CYP3A4 là chịu trách nhiệm chuyển hóa phần lớn các thuốc, sau đó là CYP2D6.

TƯƠNG TÁC THUỐC QUA CYP450

Nhiều loại thuốc có thể làm tăng hoặc giảm các hoạt động (cảm ứng hoặc ức chế) các CYP450 khác nhau. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến các tương tác thuốc bất lợi, Ví dụ nếu một loại thuốc ức chếCYP450 sẽ làm cho thuốc thứ hai có thể tăng nồng độ (hoạt chất ở dạng có hoạt tính) và tích lũy trong cơ thể dẫn đến ngộ độc. Do đó để hạn chế điều này cần điều chỉnh liều lượng hoặc lựa chọn thuốc khác không ảnh hưởng đến hệ thống CYP450. Do vậy những thuốc có khoảng điều trị hẹp cần đặc biệt quan tâm đến loại tương tác này.

Các thuốc cảm ứng enzyme CYP450 sẽ làm tăng chuyển hóa của thuốc khác (Inducers) --> giảm nồng độ thuốc khác.

Các thuốc ức chế enzym CYP450: làm giảm sự chuyển hóa của một thuốc khác (Inhibitors) --> tăng nồng độ thuốc khác.

Bảng 1. Các chất ức chế và cảm ứng enzyme CYP

CHẤT ỨC CHÊ

CHẤT CẢM ỨNG

Các chất ức chế CYP3A4 mạnh

Các kháng sinh Macrolid (ví dụ: Erythromycin, Clarithromycin)

Các thuốc kháng nấm nhóm Azole

(ví dụ: Itraconazole, Ketoconazole, Posaconazole, Voriconazole)

Các chất ức chế protease
(ví dụ, Ritonavir, Telaprevir, Boceprevir)
Gemfibrozil

Ciclosporin
Danazol

Carbamazepine

Phenytoin
Rifampicin
St Johns Wort

Các chất ức chế CYP3A4 trung bình

Amiodarone
Amlodipine
Verapamil
Diltiazem
Nicotinic Acid (>1 g/ngày)

Các chất ức chế CYP3A4 nhẹ

Azithromycin
Roxithromycin

NHÓM STATIN VÀ CÁC TƯƠNG TÁC QUA ENZYM CYP

Simvastatin và atorvastatin, hai thuốc hạ cholesterol được kê đơn rộng rãi, đều được chuyển hóa bởi isoenzyme cytochrome P450 3A4 (CYP3A4). Simvastatin được chuyển hóa qua gan lần đầu mạnh hơn atorvastatin. Do vậy, simvastatin có sinh khả dụng thấp hơn và nhạy hơn với các tương tác thuốc.

Tuy nhiên, việc sử dụng đồng thời một chất ức chế CYP3A4 có thể làm tăng nồng độ statin trong huyết tương, tăng nguy cơ xảy ra phản ứng có hại như bệnh về cơ và/hoặc hội tiêu cơ vân.

Các triệu chứng của bệnh về cơ bao gồm đau cơ, yếu cơ và tăng nhạy cảm đau, có thể kèm theo tăng nồng độ creatinine kinase. Tiêu cơ vân cấp, một dạng nghiêm trọng hơn của tổn thương cơ vân, là các triệu chứng liên quan tới cơ xảy ra khi nồng độ creatine kinase cao hơn 10 lần giới hạn trên của người bình thường.

Nguy cơ tiêu cơ vân cấp ước tính khoảng 3,4/100.000 ca mỗi năm khi dùng statin với liều tiêu chuẩn. Tuy nhiên, nguy cơ này tăng lên khi tăng liều điều trị hoặc phối hợp với các thuốc có tương tác.

Các thuốc statin nên được ngừng ngay lập tức nếu có nghi ngờ hay chẩn đoán bệnh về cơ. Bệnh nhân sử dụng các statin thân lipid (atorvastatin và simvastatin) có thể nguy cơ mắc bệnh về cơ cao hơn do các thuốc này có khả năng đi vào các tế bào cơ tốt hơn và làm thay đổi cấu trúc màng tế bào.

Chống chỉ định sử dụng các chất ức chế mạnh CYP3A4 cùng với simvastatin (Bảng 2).

Bảng 2: Các ví dụ về tương tác thuốc của simvastatin và atorvastatin

Các thuốc tương tác

Simvastatin

Atorvastastin

Các chất ức chế CYP3A4 mạnh

Các kháng sinh Macrolid (ví dụ: Erythromycin, Clarithromycin)

Các thuốc kháng nấm nhóm Azole

(ví dụ: Itraconazole, Ketoconazole, Posaconazole, Voriconazole)

Các chất ức chế protease
(ví dụ, Ritonavir, Telaprevir, Boceprevir)
Gemfibrozil

Ciclosporin
Danazol

Chống chỉ định phối hợp

Sử dụng thận trọng và có kiểm soát. Tránh phối hợp nếu có thể.

Các chất ức chế CYP3A4 trung bình

Amiodarone
Amlodipine
Verapamil
Diltiazem
Nicotinic Acid (>1 g/ngày)

20mg/ngày

Sử dụng thận trọng và có kiểm soát

Các chất ức chế CYP3A4 nhẹ

Azithromycin
Roxithromycin

Có các báo cáo ca tiêu cơ vân. Sử dụng thận trọng và có kiểm soát

Không có tương tác đáng chú ý trên lâm sàng

Các thuốc cảm ứng enzym CYP3A4

Carbamazepine

Phenytoin
Rifampicin
St Johns Wort

Có thể làm giảm nồng độ simvastatin. Cần kiểm soát chỉ số lipid

Có thể làm giảm nồng độ atorvastatin. Cần kiểm soát chỉ số lipid

Nên giảm liều dùng của simvastatin khi dùng cùng các chất ức chế CYP3A4 trung bình. Các chất ức chế CYP3A4 khác nên được khuyến cáo về tương tác thuốc này khi sử dụng cùng simvastatin hoặc tránh phối hợp nếu có thể.

Nếu cần thiết phải sử dụng một chất ức chế CYP3A4 mạnh (ví dụ, kháng sinh macrolid), thì nên ngừng sử dụng các statin trong thời gian điều trị.

Các chất cảm ứng enzym CYP3A4, như carbamazepine và rifampicin, có thể làm giảm nồng độ atorvastatin và simvastatin trong huyết tương. Nếu 2 thuốc này được sử dụng đồng thời, nên kiểm soát các chỉ số lipid và điều chỉnh liều nếu cần.

Fluvastatin, pravastatin và rosuvastatin chuyển hóa ít bởi enzyme CYP3A4. Fluvastatin và một lượng nhỏ rosuvastatin được chuyển hóa bởi CYP2C9, và ít có các tương tác CYP đáng lưu ý trên lâm sàng. Tuy nhiên, vẫn nên thận trọng khi sử dụng cùng với các chất ức chế CYP.

Pravastatin được thải trừ chủ yếu ở dạng không đổi so với chất ban đầu (chuyển hóa không đáng kể bởi các enzyme CYP) và do đó không có các tương tác CYP.

_Dược sĩ Hoa Hồng Khoa Dược_

Các thủ thuật y khoa chính
Hợp tác quốc tế
Đường dẫn hữu ích
Thông tin liên hệ
Các thủ thuật y khoa chính
Hợp tác quốc tế
  • Liên kết Bệnh viện Đại học y Dược
  • Liên kết với Bệnh viện Chợ Rẫy
  • Liên kết với Bệnh viện Hùng Vương
Đường dẫn hữu ích
  • 100 Câu hỏi - Đáp về dịch bệnh Covid - 19
Thông tin liên hệ

Bệnh Viện Quân Y7A

Địa chỉ: 466 NguyễnTrãi, P.8, Q.5, TPHCM

Điện thoại: 028 38366789

Email:

Copyright © 2017 Bảo Thạch Sài Gòn. All rights reserved. designed by Nina.,ltd
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
Đang online: 17
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
Tổng truy cập: 530809
Hãy liên kết với chúng tôi:
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu
×

Đăng nhập/ Đăng ký

  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Tên đăng nhập (*)
Mật khẩu (*)
Tên đăng nhập (*)
Mật khẩu (*)
Email (*)
Họ tên
Điện thoại
Địa chỉ
thuốc fic-p450 giá bao nhiêu