Thực thể sinh học xã hội, là gì

Sinh học xã hội là một lĩnh vực sinh học nhằm kiểm tra và giải thích hành vi xã hội về mặt tiến hóa. Nó rút ra từ các ngành học bao gồm đạo đức, nhân chủng học, tiến hóa, động vật học, khảo cổ học và di truyền dân số. Trong nghiên cứu về xã hội loài người, xã hội học liên kết chặt chẽ với nhân chủng học Darwin, sinh thái học hành vi của con người và tâm lý học tiến hóa.

Xã hội học điều tra các hành vi xã hội như mô hình giao phối, chiến đấu lãnh thổ, săn bắn và xã hội tổ ong của côn trùng xã hội. Nó lập luận rằng giống như áp lực lựa chọn dẫn đến động vật phát triển các cách tương tác hữu ích với môi trường tự nhiên, do đó, nó cũng dẫn đến sự tiến hóa di truyền của hành vi xã hội có lợi.

Trong khi thuật ngữ "xã hội học" bắt nguồn ít nhất là vào đầu những năm 1940, khái niệm này đã không được công nhận thực sự cho đến khi xuất bản cuốn sách Xã hội học của EO Wilson : Sociobiology: The New Synthesis vào năm 1975. Lĩnh vực mới nhanh chóng trở thành chủ đề gây tranh cãi. Các nhà phê bình, dẫn đầu bởi Richard Lewstop và Stephen Jay Gould, cho rằng gen đóng vai trò trong hành vi của con người, nhưng những đặc điểm như sự hung hăng có thể được giải thích bởi môi trường xã hội hơn là sinh học. Các nhà xã hội học đã phản ứng bằng cách chỉ ra mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và nuôi dưỡng.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sinh_học_xã_hội&oldid=65523599”

Các nhà triết học cổ điển Đức, đặc biệt là Heghen đã phát triển quan điểm triết học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm. Heghen quan niệmcon người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối, là con người ý thức và do đó đời sống con người chỉ được xem xét về mặt tinh thần. Song Heghen cũng là ngườiđầu tiên thông qua việc xem xét cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện ra quy luật về sự phát triển của đời sống tinh thần cá nhân, đồng thờicũng đã nghiên cứu bản chất quá trình tư duy khái quát các quy luật cơ bản của q trình đó.Sau khi đoạn tuyệt với chủ nghĩa duy tâm Heghen, Phơ bách đã phê phán tính siêu tự nhiên, phi thể xác trong quan niệm triết học Heghen, ông quan niệmcon người là sản phẩm của tự nhiên, có bản năng tự nhiên, là con người sinh học trực quan, phụ thuộc vào hồn cảnh, ơng đã sử dụng thành tựu của khoa học tựnhiên để chứng minh mối liên hệ không thể chia cắt của tư duy với những quá trình vật chất diễn ra trong cơ thể con người, song khi giải thích con người trongmối liên hệ cộng đồng thì Phơ bách lại rơi vào lập trường của chủ nghĩa duy tâm.Tóm lại, các quan niệm triết học nói trên đã đi đến những các thức lý luận xem xét người một cách trừu tượng. Đó là kết quả của việc tuyệt đối hoá phầnhồn thành con người trừu tượng, tự ý thức; còn chủ nghĩa duy vật trực quan thì tuyệt đối hố phần xác thành con người trừu tượng, sinh học, tuy nhiên họ vẫncòn nhiều hạn chế, các quan niệm nói trên đều chưa chú ý đầy đủ đến bản chất con người.Sau này chủ nghĩa Mác đã kế thừa và khắc phục những mặt hạn chế đó, đồng thời phát triển những quan niệm về con người đã có trong các học thuyếttriết học trước đây để đi tới quan niệm về con người thiện thực, con người thực tiễn cải tạo tự nhiên và xã hội với tư cách là con người hiện thực. Con người vừalà sản phẩm của tự nhiên và xã hội đồng thời vừa là chủ thể cải tạo tự nhiên.

2. Con người là một thực thể sinh vật - xã hội.

3Triết học Mác đã kế thừa các quan niệm tiến bộ về con người trong lịch sử triết học, đồng thời khẳng định con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếutố sinh học và yếu tố xã hội. Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển củacon người chính là giới tự nhiên. Vì vậy, bản tính tự nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người, loài người. Con người tự nhiên là con ngườimang tất cả bản tính sinh học, tính lồi. Ph.Ănggen khẳng định: “ Bản thân cái sự kiện là con người từ động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con ngườikhơng bao giờ hồn tồn thốt li khỏi những đặc tính vốn có của con vật”. Cũng như những động vật khác, con người là một bộ phận của tự nhiên. Do đó, nhữngbiến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định sự tồn tại của con người và xã hội lồi người, nó làmôi trường trao đổi vật chất giữa con người và giới tự nhiên; ngược lại, sự biến đổi và hoạt động của con người, lồi người ln ln tác động trở lại môi trườngtự nhiên, làm biến đổi môi trường đó. Đây chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con người, loài người và các tồn tại khác của giới tự nhiên.Là động vật cao cấp nhất, tinh hoa của mn lồi, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận nàyđã được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết của Đácuyn về sự tiến hóa của các lồi. Cácgiai đoạn mang tính sinh học mà con người đã trải qua từ sinh thành, phát triển đến mất đi quy định bản tính sinh học trong đời sống con người. Như vậy, conngười trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con người và mối quan hệ của nó với tự nhiên.Những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, quá trình tâm – sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con người.Tuy nhiên, cần khẳng định rằng, mặt tự nhiên không phải yếu tố duy nhất quyết định bản chất con người, con người không đồng nhất với các tồn tại kháccủa giới tự nhiên. Đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con người với thế giới loài vật là mặt xã hội. Trong lịch sử đã có những quan niệm khác nhau phân biệt4con người với loài vật, như con người là động vật sử dụng công cụ lao động, là “một động vật có tính xã hội”, hay con người là động vật có tư duy… Nhữngquan niệm này đều phiến diện chỉ vì chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất con người mà chưa nêu lên được nguồn gốc bản chất xã hội ấy.Với phương pháp biện chứng duy vật, triết học Mác nhận thức vấn đề con người một cách tồn diện, cụ thể trong tồn bộ tính hiện thực xã hội của nó, màtrước hết là vấn đề lao động sản xuất ra của cải vật chất. Chính nhờ lao động mà con người có khả năng vượt qua lồi động vật để tiến hóa và phát triển thànhngười “Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thốt khỏi trạng thái thuần túy là lồi vật”. Đó là một trong những phát hiện mới của chủ nghĩaMác – Lênin, nhờ đó mà có thể hồn chỉnh học thuyết về nguồn gốc loài người mà tất cả các học thuyết trong lịch sử đều chưa có lời giải đáp đúng đắn và đầyđủ. Tính xã hội của con người biểu hiện trong hoạt động sản xuất vật chất.Thông qua hoạt động sản xuất, con người tạo ra của cải vật chất và tinh thần, phục vụ đời sống của mình; hình thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy; xác lậpquan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xãhội. Chính vì con người là sản phẩm của tự nhiên và xã hội cho nên con ngườichịu sự chi phối của môi trường tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi của chúng. Các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp giữa cơ thể và mơitrường, quy luật về q trình trao đổi chất... tác động tạo nên phương diện sinh học của con người. Các quy luật tâm lý, ý thức hình thành và hoạt động trên nềntảng sinh học của con người hình thành tư tưởng tình cảm khát vọng niềm tin, ý chí. Các quy luật xã hội quy định mối quan hệ giữa người với người, điều chỉnhhành vi của con người. Hệ thống các quy luật trên cũng tác động lên con người, tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh giữa mặt sinh học và xã hội trong con người.Với tư cách là con người xã hội, là con người hoạt động thực tiễn, con người sản xuất của cải vật chất, tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên. Như5vậy con người vừa do tự nhiên sinh ra, bị phụ thuộc vào tự nhiên vừa tác động vào tự nhiên. Con người khắc phục được tự nhiên bằng cách tạo ra những vậtchất, hiện tượng khơng như tự nhiên vốn có. Bằng cách đó con người đã biến đổi bộ mặt của tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ con người. Một điều chắcchắn rằng con người chỉ có thể thống trị tự nhiên nếu biết tuân theo và nắm bắt các quy luật của tự nhiên.Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng tạo ra lịch sử cho mình. Con người khơng chỉ là sản phẩm của q trình tiến hóa lâu dài của tự nhiên màcòn là chủ thể lịch sử. Tiền đề đầu tiên của lịch sử là sự tồn tại của những cá nhân con người sống, vì vậy, hành động lịch sử đầu tiên là hành động lao độngsản xuất để con người tách khỏi động vật. Bằng mọi hoạt động lao động sản xuất, con người sáng tạo ra tồn bộ nền văn hố vật chất, tinh thần. Bằng hoạtđộng cách mạng, con người đánh dấu thêm các trang sử mới cho chính mình. Mặc dù tự nhiên và xã hội đều vận động theo những quy luật khách quan songquá trình vận động của con người luôn xuất phát từ nhu cầu, động cơ và theo đuổi những mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hoặc mở rộngphạm vi tác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của mình. Nếu khơng có con người với tư cách là chủ thể sinh động nhất của xã hội thìkhơng thể có xã hội, khơng thể có sự vận động của xã hội mà vượt lên tất cả chính là của cải vật chất.Như vậy, hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất của nó, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫnnhau, nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình làm ra lịch sử của chính nó. Vì thế, nếu lý giải bản tính sáng tạo của con ngườiđơn thuần chỉ từ giác độ bản tính tự nhiên hoặc chỉ từ bản tính xã hội của nó đều phiến diện, khơng triệt để và cuối cùng sẽ dẫn đến những kết luận sai lầm trongnhận thức và thực tiễn.

Video liên quan

Chủ Đề