Tái nhập cảnh là gì

Từ ngày 01 tháng 06 năm 2020, Bộ Tư pháp Hàn Quốc yêu cầu người nước ngoài [người nước ngoài đã đăng ký] cư trú tại Hàn Quốc sau khi xuất cảnh phải có giấy phép tái nhập cảnh để được tái nhập cảnh.


Vui lòng tham khảo thông báo về quyết định Tạm dừng việc miễn giấy pép tái nhập cảnh và Việc nộp giấy chẩn đoán đểi tái nhập cảnh của những người lưu trú dài hạn.

1. Tạm dừng việc miễn giấy phép tái nhập cảnh và Đơn xin Giấy phép tái nhập cảnh  ▪ Bắt đầu từ ngày 1 tháng 6 năm 2020, những người nước ngoài đã đăng ký muốn tái nhập cảnh vào Hàn Quốc sau khi khởi hành bắt buộc phải có Giấy phép tái nhập cảnh theo Điều 30 của luật Nhập cư và việc rời khỏi Hàn Quốc mà không có Giấy phép tái Nhập cảnh sẽ dẫn đến việc bị hủy đăng ký người nước ngoài. ▪ Tuy nhiên, những người có visa loại Ngoại giao [A-1], Viên chức Chính phủ [A-2, A-3] hoặc Hàn kiều [F-4] không cần phải xin Giấy phép tái nhập cảnh và được phép quay lại Hàn Quốc như đã thực hiện trước đó.

 ▪ Giấy phép tái nhập cảnh có thể được nộp tại các văn phòng nhập cư trên toàn quốc bao gồm cả sân bay. [Vì có thể mất thời gian để xin Giấy phép tái nhập cảnh tại sân bay, vui lòng tới sân bay sớm hơn thường lệ vào ngày khởi hành để hoàn thành đơn đăng ký]

2. Việc nộp giấy chẩn đoán để tái nhập cảnh của những người lưu trú dài hạn
 ▪ Bắt đầu từ ngày 1 tháng 6 năm 2020, người nước ngoài đã đăng ký [ngoại trừ Nhân viên ngoại giao [A-1], Viên chức Chính phủ [A-2, A-3] và Hàn Kiều [F-4]] muốn tái nhập cảnh vào Hàn Quốc sau khi khởi hành bắt buộc phải trải qua kiểm tra y tế liên quan đến COVID-19 trong vòng 48 giờ trước khi khởi hành đến Hàn Quốc và phải mang theo cũng như xuất trình giấy chứng nhận y tế [chẩn đoán] với kết quả chi tiết để nhập cảnh vào Hàn Quốc.

▪ Một giấy chẩn đoán phải được viết bằng tiếng Hàn hoặc tiếng Anh và được cấp bởi một cơ sở y tế địa phương có thẩm quyền.

▪ Giấy này phải bao gồm ngày khám và xác nhận việc có hay không có các triệu chứng như: sốt, ho, ớn lạnh, nhức đầu, khó thở, đau cơ và các triệu chứng liên quan tới phổi, và phải có chữ ký của người giám định y khoa.

▪ Giấy này không cần phải bao gồm kết quả xét nghiệm COVID-19 [Xét nghiệm Âm tính].

[Giấy chứng nhận y tế [chẩn đoán] có kết quả âm tính COVID-19 cũng sẽ được coi là hợp lệ.]

▪ Việc không đi kiểm tra hoặc không xuất trình được giấy khám bệnh bằng văn bản, và giả mạo / sửa chữa giấy khám bệnh hoặc xuất trình giấy khám bệnh giả sẽ dẫn tới bị từ chối lên máy bay và nhập cảnh, và có những bất lợi khác.
▪ Tuy nhiên, những người có 'Giấy chứng nhận Miễn cách ly' hợp lệ do Đại Sứ Quán Hàn Quốc cấp hoặc Cơ quan Lãnh Sự được miễn trừ nghĩa vụ nộp bản chẩn đoán sẽ được phép tái nhập cảnh lại Hàn Quốc và được coi như một ngoại lệ.

☞ Để biết thông tin chi tiết, vui lòng gọi số 1345 [Trung tâm Liên Hệ Xuất Nhập Cảnh] hoặc truy cập trang web chính thức [www.hikorea.go.kr]

Page 2

Visa tái nhập Việt Nam

Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu vấn đề di cư quốc tế là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Thị trường lao động Việt Nam cũng trở lên linh hoạt và đa dạng hơn. Dòng lao động nước ngoài vào Việt Nam ngày càng đông hơn. Người nước ngoài ở Việt Nam, có giấy phép lao động, lưu trú tại Việt Nam và hiện đang tạm thời ở nước ngoài [dưới 6 tháng]. Để có thể nhập cảnh trở lại Việt Nam, quý khách có thể xin cấp một loại visa gọi là visa tái nhập Việt Nam. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn quý khách xin visa tái nhập Việt Nam.

1. Vì sao phải xin visa tái nhập?

Để hội tụ đủ điều kiện để quay lại Việt Nam cư trú, người nước ngoài phải chứng minh cho viên chức lãnh sự rằng  đã rời khỏi Việt Nam với ý định sẽ quay trở lại sau thời gian dưới 1 năm ở nước khác nhưng vì một số lý do nên không thể quay trở lại Việt Nam như hộ chiếu cũ hết hạn, bị mất, bị lấy cắp hoặc bị mất giá trị do thay đổi họ tên.

Trước khi về nước, người nước ngoài phải đến Cục quản lý Xuất nhập cảnh ở địa phương mình để xin Visa tái nhập Việt Nam. Nếu không làm thủ tục xin “Visa tái nhập Việt Nam” thì khi rời khỏi Việt Nam, các bạn sẽ mất tư cách lưu trú, cũng như thời hạn lưu trú tại Việt Nam, và sẽ không thể quay trở lại được nữa. Vì vậy nhất thiết phải làm thủ tục này trước khi rời Việt Nam.

2. Thời hạn visa tái nhập Việt Nam.

“Visa” tái nhập Việt Nam có thời hạn bằng đúng thời hạn lưu trú mà người nước ngoài đã được cấp, vì thế cần phải trở lại Việt Nam trong thời gian Visa này còn hiệu lực. 

3. Những giấy tờ cần thiết.

– Hộ chiếu phải còn thời hạn tối thiểu 06 tháng;

– Hộ chiếu không bị rách nát hoặc bị mờ số;

– Đơn xin cấp Visa tái nhập  [Đơn theo mẫu quy định];

– Điền vào form mẫu theo hướng dẫn của nhân viên Đại sứ quán/ Lãnh sự quán Việt Nam;

– Nộp lệ phí visa tại tại Đại sứ quán/ Lãnh sự quán theo quy định.

Lưu ý: Trong một số trường hợp người nước ngoài phải có một công văn nhập cảnh do Cục quản lý xuất nhập cảnh Việt Nam phê duyệt cho phép nhập cảnh và nhận visa tại đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài. Công văn nhận visa về Việt Nam được Cục quản lý xuất nhập cảnh cấp do một trong những cá nhân là thân nhân của người nước ngoài tại Việt Nam bảo lãnh. Công văn nhập cảnh này phải được Cục quản lý xuất nhập cảnh.

4. Nơi nộp giấy tờ xin Visa tái nhập cảnh Việt Nam.

Nơi nộp giấy tờ xin Visa tái nhập cảnh Việt Nam là :Cục quản lý Xuất nhập cảnh.

5. Dịch vụ xin visa của Tư Vấn Hòa Bình sẽ hỗ trợ khách hàng về các vấn đề:

  1. Tư vấn về các quy định của pháp luật Việt Nam trong việc cấp Visa xuất nhập cảnh, tái nhập và tạm trú cho người Nước ngoài;
  2. Tư vấn Thủ tục xin visa tái nhập việt nam cho người Nước ngoài;
  3. Tư vấn và trợ giúp khách hàng chuẩn bị hồ sơ làm thủ tục xin vào Việt Nam;
  4. Thực hiện đại diện thủ tục xin visa việt nam cho người Nước ngoài;
  5. Giải trình các vấn đề có liên quan đến thủ tục xin visa tái nhập vào việt nam cho người Nước ngoài khi Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam yêu cầu.

6. Liên hệ.

Để biết thêm thông tin chi tiết, giải đáp thắc mắc về visa tái nhập Việt Nam cho người nước ngoài và các vấn đề liên quan. Quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận được tư vấn một cách nhanh chóng, hiệu quả.

Công ty TNHH Tư vấn Thương mại và Xuất nhập khẩu Hòa Bình.

Địa chỉ: Tầng 4, số 17 ngõ 575 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Điện thoại: 0904 677 628.

Email: 

Nguồn: workpermit.vn

2021/1/13

Đã cập nhật ngày 12,19/03,02,28/06,16/07,29/09,07/10,08,30/11,2/12,28/12/2021
12/1, 26/2, 7/4, 28/4/2022

[Quan trọng] Từ 0 giờ sáng ngày 29/4/2022, thời gian cách ly tại Cơ sở lưu trú của Trung tâm kiểm dịch đối với người về nước, người nhập cảnh từ Việt Nam chuyển từ cách ly 3 ngày thành không phải cách ly [Chi tiết xem tại đây, chỉ có tiếng Nhật]      Chính phủ Nhật Bản đã quyết định Đối sách tăng cường của Biện pháp biên giới mới liên quan đến Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút Corona [COVID-19]. Đối sách liên quan đến người nước ngoài sắp nhập cảnh, tái nhập cảnh vào Nhật Bản từ Việt Nam như dưới đây.     Về việc ứng phó với biến chủng Omicron, từ sau 0 giờ ngày 2/12/2021 cho đến cuối tháng 02/2022, Nhật Bản quyết định tạm dừng hiệu lực của các visa đã được cấp trước ngày 2/12/2021, trừ các trường hợp mang tư cách lưu trú "Vợ/chồng v.v. của người mang quốc tịch Nhật Bản", "Vợ/chồng v.v. của người vĩnh trú" hoặc "Ngoại giao" được coi là Biện pháp ứng phó khẩn cấp từ quan điểm mang tính phòng tránh. [1]   Từ ngày 1/3/2022, đối với những trường hợp người chịu trách nhiệm tiếp nhận người nước ngoài xin nhập cảnh mới theo mục [A] dưới đây ở tại Nhật Bản đã hoàn thành việc xin xét duyệt cho phép nhập cảnh theo Hệ thống xác nhận sức khỏe người nhập cư [ERFS]  thì căn cứ theo “Đối sách mới liên quan đến việc tăng cường Biện pháp biên giới [27]”, những trường hợp trên với tư cách là có “Hoàn cảnh đặc biệt” Chính phủ Nhật Bản đã quyết định chấp nhận cho phép nhập cảnh Nhật Bản.

     Ngoài ra, số lượng visa căn cứ vào đối sách trên dự kiến sẽ rất lớn, vì vậy từ quan điểm phòng tránh lây lan dịch bệnh, và tránh tình trạng tắc nghẽn tại Cửa sổ Lãnh sự vui lòng đặt hẹn trước khi đi xin visa . Về chi tiết, mời quý khách tham khảo tại đây.

[A] Đối tượng [thỏa mãn mục [1] và [2] dưới đây]       [1] Người lưu trú dài hạn hoặc lưu trú ngắn hạn [dưới 3 tháng] với mục đích thương mại, lao động.       [2] Người tại mục [1] có người chịu trách nhiệm tiếp nhận tại Nhật Bản.

[B] Giấy tờ cần thiết khi nộp hồ sơ xin visa

  • Giấy chứng nhận tiếp nhận được người chịu trách nhiệm tiếp nhận tại Nhật Bản xin và cấp online theo Hệ thống xác nhận sức khỏe người nhập cư [ERFS].
  • Ngoài ra là các giấy tờ cần thiết mời xem chi tiết tại đây.
Lưu ý: Liên quan đến trường hợp hết hạn có hiệu lực của Giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú [COE]
  • Thông thường hiệu lực của Giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú sẽ có hạn trong vòng 3 tháng, tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch việc xét duyệt từ phía cơ quan nhập cảnh thời gian bị kéo dài nên quyết định biện pháp gia hạn thời gian có hiệu lực của Giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú.
  • Khi thực hiện xin cấp visa tại Đại sứ quán, chúng tôi yêu cầu nộp giấy tờ có ghi nội dung “Vẫn có khả năng tiếp tục tiếp nhận theo đúng như nội dung được cấp ghi trên Giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú” từ phía người chịu trách nhiệm tại Nhật Bản đối với những trường hợp hiệu lực của Giấy chứng nhận đủ tư cách lưu trú đã quá 3 tháng.
  • Chi tiết xin mời tham khảo bài viết ngày 28/12/2021 tại trang của Cục quản lí lưu trú và xuất nhập cảnh Nhật Bản, tại đây.
● Đối sách mới liên quan đến việc tăng cường Biện pháp biên giới [27]
     //www.anzen.mofa.go.jp/covid19/pdf2/0224_27.pdf  
● Về việc hạn chế nhập cảnh mới của người nước ngoài [Website của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản]
     //www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/0000121431_00341.html
● Trung tâm giải đáp thắc mắc cho đối sách mới [27]
  • 050-1751-2158
  • 050-1741-8558

● Về việc xin visa nhập cảnh mới để nối lại việc đi lại quốc tế [Website của Bộ Ngoại giao Nhật Bản]
      //www.mofa.go.jp/mofaj/ca/fna/page22_003381.html 
● Hỏi đáp liên quán đến Đối sách mới liên quan đến việc tăng cường Biện pháp biên giới [27]
      //www.mhlw.go.jp/content/000901838.pdf   [2]  Đối với trường hợp áp dụng Chế độ Residence Track và Business Track căn cứ vào [Biện pháp từng bước hướng tới việc tái mở cửa đi lại quốc tế] v.v. hay những trường hợp khác được chấp nhận cho nhập cảnh theo diện “có hoàn cảnh đặc biệt” v.v. thì tham khảo hướng dẫn dưới đây. Xin visa nhập cảnh mới theo [Biện pháp từng bước hướng tới việc tái mở cửa đi lại quốc tế] [Website của của Bộ Ngoại giao Nhật Bản]

//www.mofa.go.jp/mofaj/ca/fna/page22_003381.html

[3]  Tất cả những người nhập cảnh vào Nhật Bản trong thời gian này đều phải nộp Giấy chứng nhận xét nghiệm trong vòng 72 giờ trước khi xuất cảnh, trường hợp không xuất trình được Giấy chứng nhận xét nghiệm thì sẽ không được phép nhập cảnh Nhật Bản căn cứ theo Luật Kiểm dịch. Trường hợp không xuất trình Giấy chứng nhận xét nghiệm trước khi lên máy bay tại nước xuất phát thì sẽ bị từ chối cho lên máy bay.

   Hơn nữa, tất cả những người nhập cảnh trong thời gian này, ngoài việc thực hiện xét nghiệm khi nhập cảnh còn được yêu cầu cách ly tại nhà hoặc tại địa điểm được chỉ định trong vòng 3 ngày [tùy thuộc vào các điều kiện đã tiêm 3 mũi vacxin, tự thực hiện xét nghiệm trả phí, … chi tiết xem tại đây [chỉ có tiếng Nhật]] ; cam kết với các hạng mục phòng dịch các loại, sử dụng-đăng kí ứng dụng cần thiết, v.v. Chi tiết đề nghị xác nhận tại website của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản, tại đây.

[4] Quý khách nhập cảnh từ Sân bay Quốc tế Narita, Sân bay Haneda, Sân bay Quốc tế Chubu, Sân bay Quốc tế Kansai, Sân bay Fukuoka sử dụng “Fasttrack [Đăng ký trước một phần thủ tục kiểm dịch khi nhập cảnh]” có thể đơn giản hóa thủ tục kiểm dịch khi nhập cảnh.

Chi tiết đề nghị xác nhận tại trang web của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản, tại đây.

 [Thông tin tham khảo]

● Cơ sở y tế có thể xét nghiệm PCR cần thiết để về Nhật Bản [Website của Đại Sứ Quán Nhật Bản tại Việt Nam]


  //www.vn.emb-japan.go.jp/itpr_ja/20210109PCR.html
● Mẫu “Giấy chứng nhận xét nghiệm” [Website của Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản]
     //www.mhlw.go.jp/stf/seisakunitsuite/bunya/0000121431_00248.html
● Cửa sổ tiếp nhận trao đổi về Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút Corona [COVID-19] thuộc Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản [Tăng cường kiểm dịch].      Gọi từ trong nước Nhật Bản: 0120-565-653

     Gọi từ nước ngoài: +81-3-3595-2176 [Tiếng Nhật, Anh, Trung Quốc, Hàn Quốc]

Video liên quan

Chủ Đề