Số sánh sự khác nhau giữa sông ngòi Bắc Bộ và sông ngòi Nam Bộ

a) Đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ  Sông ngòi Bắc Bộ:  Có chế độ nước theo mùa, thất thường.  Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.  Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.  Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.  Sông ngòi Trung Bộ:  Thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.  Lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão lớn.  Mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm từ tháng 9 đến tháng 12.  Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.  Sông ngòi Nam Bộ:  Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...  Lòng sông rộng và sâu, ảnh hưởng của thủy triều lớn.  Có 2 hệ thống sông lớn: hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai.  Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á (dài 4300 km, chảy qua sáu quốc gia). Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn, song cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ. b) Giải thích Chế độ nước của ba vùng sông ngòi lại có sự khác nhau là do:  Đặc điểm nền địa chất, địa hình lưu vực và hình dạng lãnh thổ ở ba vùng sông ngòi có sự khác nhau.  Do đặc điểm khí hậu, đặc biệt là chế độ mưa ở ba vùng khác nhau.  Ngoài ra, còn do tác động của các nhân tố khác như: đặc điểm lưu vực (diện tích, phụ lưu,...), thực vật, hồ, đầm và nhân tố con người.

so sánh sự khác nhau giữa sông ngòi bắc bộ và sông ngòi nam bộ

khác nhau:
+) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.
+) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh.
=> do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh.
+) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.

Số sánh sự khác nhau giữa sông ngòi Bắc Bộ và sông ngòi Nam Bộ
Kinh tế nội thương là gì? (Địa lý - Lớp 9)

Số sánh sự khác nhau giữa sông ngòi Bắc Bộ và sông ngòi Nam Bộ

2 trả lời

Núi già là gì? (Địa lý - Lớp 7)

1 trả lời

Núi trẻ là gì? (Địa lý - Lớp 7)

2 trả lời

Thiên tai nào sau đây thường đi liền với bão? (Địa lý - Lớp 12)

3 trả lời

Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta vào 3 vùng sông ngòi là Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

Nêu và giải thích sự khác nhau về chế độ nước, về mùa lũ của sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ

+ dày đặc + có hình nan quạt -> nước rút chậm + chủ yếu từ sông hồng -.. (xem bạn đó trả lời, đúng hết đó) so sánh giống nhau: + mạng lưới dày đặc + chủ yếu là sông nhỏ + có hai mùa lũ và cạn + nước thất thường khác nhau: +) Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột. => do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm. +) Miền Trung: mùa mưa đến chậm hơn các miền khác, nước lũ lên nhanh và rút rất nhanh. => do mùa hạ gió thổi tới bị dãy Trường Sơn chắn lại nên không gây mưa, đến mùa đông gió từ cao áp Xibia (Nga) thổi tới có đi qua biển -> mang theo nhiều hơi nước bị dãy Trường Sơn chắn lại -> gây mưa lớn ở miền Trung kèm theo hoạt động của các cơn bão và địa hình ở đây ngắn và dốc ( một bên là biển một bên là đất liền) => lũ lên rất nhanh và thoát nước cũng rất nhanh. +) Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.

=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.

Miền Bắc: mùa mưa đến sớm, nước dồi dào, lũ lên nhanh và đột ngột.
=> Do gió từ vịnh Bengan thổi vào, dãy hội tụ nhiệt đới và các cơn bão thường xuyên hoạt động. Đặc biệt hệ thống sông ở đây có hình nan quạt làm cho nước lũ bị dồn nén thoát nước chậm.

Miền Nam: Mùa mưa và lũ có sự điều hòa hơn ở miền Trung Và bắc.
=> Do các con sông ở đây chủ yếu là sông Cửu Long xuất phát từ sơn nguyên tây tạng ở Trung Quốc, có tên gọi là sông MêKông. Kho tới Việt Nam thì nó đi qua biển hồ ở CamPuChia, biển hồ này giúp cho chế độ nước của các con sông này cân bằng hơn. Về mùa lũ thì nước dồn vào hồ, hạn chế lũ, còn về mùa không thì nước ở hồ lại thoát ra hạn chế khô hạn. Địa hình ở đây chủ yếu là đồng bằng rộng lớn rất bằng phẳng nên nước chảy điều hòa hơn.

Cả 2 câu mình trả lời gộp.