So sánh quân chủ đại nghị và quân chủ nhị hợp

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là một vị vua.

So sánh quân chủ đại nghị và quân chủ nhị hợp

Chế độ quân chủ tuyệt đối

Chế độ quân chủ bán lập hiến (phân nửa)

Chế độ quân chủ lập hiến

Khối thịnh vượng chung Anh

Chế độ quân chủ địa phương (truyền thống)

Quân chủ hạn chế

Hầu hết các quốc gia Quân chủ hiện nay đều theo chế độ Quân chủ lập hiến hay Quân chủ đại nghị, Quân chủ Cộng hòa. Vua (hay Nữ hoàng) là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng hơn là thực quyền. Còn hoạt động lập pháp do nghị viện nắm giữ, hoạt động hành pháp do thủ tướng nắm giữ, và hoạt động tư pháp do tòa án đảm nhiệm (Tam quyền phân lập).

Các quốc gia Vương quốc Khối thịnh vượng chung không có vua hay nữ hoàng riêng, mà xem Vua Anh hay là Nữ vương Anh như quốc vương chung của họ và ở mỗi quốc gia này đều có 1 Toàn quyền thay mặt cho vương quyền từ Anh Quốc.

Tại các công quốc như Luxembourg, Monaco, Andorra, Liechtenstein, người đứng đầu là Đại công tước hay là Hoàng thân, Vương công. Tại Mã Lai Á và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất còn tồn tại hình thức các tiểu vương.

Hiện nay không chỉ nước Anh mà nhiều quốc gia khác trên thế giới, mặc dù tên gọi là quân chủ nhưng lại được đánh giá là nhà nước dân chủ, ví dụ như nhà nước Tây Ban Nha, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạch, Luxembourg, Thụy Điển ở châu Âu hay Nhật Bản ở châu Á.

Quân chủ tập trung

Ngoại trừ vài quốc gia còn theo chế độ quân chủ tuyệt đối, là Oman, Brunei, Ả Rập Xê Út, Eswatini và Qatar, trong số đó, hầu hết là các nền Quân chủ Hồi giáo. Quân chủ tập trung khi nhà vua hay nữ hoàng có quyền hạn lớn với 3 công cụ của pháp luật (lập pháp, hành pháp và tư pháp thay vì tam quyền phân lập).

Xem thêmSửa đổi

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b Chế độ quân chủ

Liên kết ngoàiSửa đổi

Chính thể của một đất nước không phải tất cả đều giống nhau, tuy nhiên trên thực tế do không có nhiều kiến thức liên quan đến vấn đề này nên nhiều người vẫn nghĩ tất cả các nước đều có hình thức chính thể của các quốc gia là giống nhau.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam.

Hình thức chính thể là gì?

– Hình thức chính thể là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao của một quốc gia.

Trên Thế giới hiện nay, có hai hình thức Chính phủ phổ biến là: Quân chủ và cộng hòa, cụ thể:

– Hình thức quân chủ được phân làm 02 loại như sau:

+ Quân chủ lập hiến: Quyền lực Nhà nước tối cao được chia đôi, quân chủ trong chế độ này chỉ là một biểu tượng của dân tộc, hình thức lập hiến có ý nghĩa là lập ra hiến pháp, khi có hiến pháp thì tất cả mọi người kể cả vị quân chủ đều phải tuân theo những điều mà hiến pháp đã quy định.

+ Quân chủ chuyên chế: Mọi quyền lực Nhà nước tối cao tập trung vào vị Quân chủ, quân chủ có quyền lực cao nhất.

– Hình thức Cộng hòa được chia làm 02 loại như sau:

+ Cộng hòa dân chủ: Không có mô hình chung về loại hình chính thể này.

+ Cộng hòa quý tộc: Cử tri bầu ra Đại cử tri, Đại cử tri bầu ra Quốc hội.

So sánh quân chủ đại nghị và quân chủ nhị hợp

Sự khác nhau giữa chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa:

Thứ nhất: Khái niệm

– Như chúng tôi đã trình bày ngay mục đầu tiên của bài viết.

Thứ hai: Phương thức trao quyền

– Chính thể quân chủ:

Phương thức trao quyền lực tối cao cho nhà vua chủ yếu là cha truyền con nối. Ngoài ra có thể bằng chỉ định, suy tôn, tự xung hay được phong vương, bầu cử hoặc tiếm quyền,…

– Chính thể Cộng hòa:

Phương thức trao quyền lực tối cao cho nhà vua chủ yếu là cha truyền con nối.

Thứ ba: Chủ thể nắm giữ quyền lực

– Chính thể quân chủ:

Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao của Nhà nước là một cá nhân vi dụ như: Vua, hoàng đế, quốc vương.

– Chính thể Cộng hòa:

Chủ thể nắm giữ quyền lực tối cao của Nhà nước là một cơ quan, ví dụ như: Quốc hội hoặc một số cơ quan như: Nghị viện, Tổng thống và Tòa án tối cao ở Mỹ.

Thứ tư: Thời gian nắm quyền

– Chính thể quân chủ:

Thời gian nắm giữ quyền lợi tối cao là suốt đời và có thể truyền ngôi cho đời sau.

– Chính thể Cộng hòa:

Thời gian nắm giữ quyền lực tối cao là chỉ trong một thời gian nhất định và không thể truyền lại chức vụ cho đời sau.

Thứ năm: Các dạng chính thể

– Chính thể quân chủ bao gồm:

+ Quân chủ chuyên chế và quân chủ hạn chế.

+ Riêng chính thể quân chủ hạn chế lại có 03 biến dạng là quân chủ đại diện đẳng cấp, quân chủ nhị hợp và quân chủ đại nghị.

– Chính thể Cộng hòa bao gồm:

Cộng hòa quý tộc và Cộng hòa dân chủ. Riêng chính thể cộng hòa dân chủ lại có các dạng tương ứng với các kiểu Nhà nước là Cộng hòa chủ nô, cộng hòa phong kiến, Cộng hòa tư sản và cộng hòa xã hội chủ nghĩa.

Thứ sáu: Quyền của nhân dân

– Chính thể quân chủ:

Nhân dân không tham gia vào việc lựa chọn nhà vua cũng như giám sát hoạt động của nhà vua.

– Chính thể cộng hòa:

Nhân dân được tham gia bầu cử và ứng cử vào cơ quan quyền lực tối cao của Nhà nước cũng như giám sát hoạt động của cơ quan này.

– Hình thức chính thể Nhà nước Cộng Hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước đơn nhất, điều này được quy định cụ thể tại Điều 1 – Hiến pháp năm 2013, cụ thể:

“ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.”

– Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn nhất, có độc lập, có chủ quyền có một hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc, cụ thể:

+ Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị có chủ quyền quốc gia là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, quyết định mọi vấn đề của đất nước.

+ Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất, không phân chia thành các tiểu bang hoặc cộng hòa tự trị mà chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc, tương ứng mỗi đơn vị hành chính là cơ quan hành chính Nhà nước. Các đơn vị hành chính không có chủ quyền quốc gia và đặc điểm như Nhà nước.

+ Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn và phát huy phong tục, tập quán của dân tộc.

+ Hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc. Các cơ quan Nhà nước trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở cụ thể hóa Hiến pháp, pháp luật, phù hợp với Hiến pháp và pháp luật.

Như vậy, Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam đã được chúng tôi trình bày chi tiết trong bài viết phái trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã bình luận một số nội dung liên quan đến hình thức chính thế trên Thế giới hiện nay. Chúng tôi mong rằng một số nội dung đã trình này sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

So Sánh So sánh

Bài Viết Liên Quan