So sánh nồng độ cồn của bia và rượu

Rượu, bia có điểm gì giống và khác nhau là câu hỏi được rất nhiều người tiêu dùng quan tâm, đặc biệt là những tín đồ của hai món đồ uống này. Vậy hãy cùng NEWSUN – Đơn vị cung cấp nồi nấu rượu số 1 thị trường bàn luận về vấn đề này trong nội dung bài viết sau đây nhé.

So sánh nồng độ cồn của bia và rượu

Tìm hiểu thông tin: Cách ngâm rượu tỏi và hiệu quả thần kỳ của rượu ngâm tỏi

Câu trả lời là có, chúng đều là đồ uống có chứa cồn và đều phải trải qua công đoạn lên men mới có thể thu được thành phẩm. Đặc biệt, bia và rượu đều cho hương vị rất quyến rũ, một khi cơ thể đã chấp nhận dung nạp, người uống sẽ thấy nó thực sự hấp dẫn đến khó cưỡng.

Bên cạnh đó, rượu và bia đều có khả năng gây say cho người uống, tác động tới thể trạng, thần kinh của người uống ở một mức độ nhất định tùy theo cách uống và liều lượng uống.

Dù là uống rượu hay uống bia, bạn không nên uống quá liều sẽ dễ dẫn đến tình trạng say xỉn, thần kinh mất kiểm soát, đau đầu, khó chịu, mệt mỏi,….thậm chí có thể bị ngộ độc rượu bia gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe.

Rượu và bia có rất nhiều điểm khác nhau, đầu tiên phải kể đến là nguyên liệu và quy trình chế biến.

Rượu Bia
Nguyên liệu Rượu được làm chủ yếu từ các nguyên liệu như gạo nếp, gạo tẻ, gạo lứt, ngũ cốc,…và men rượu (chế biến từ bột gạo và nguồn thảo dược như cam thảo, quế chi, gừng, hồi, bạch chỉ…). Bia chủ yếu dùng nguồn nguyên liệu là đại mạch và hoa bia (men bia)
Quy trình chế biến Chế biến rượu phải trải qua quá trình ủ lên men, chưng cất bằng nồi nấu rượu cho ra thành phẩm rượu với nồng độ cồn và hương vị khác nhau tùy vào nguồn nguyên liệu và công thức men rượu. Chế biến bia qua quá trình lên men đường cho thành phẩm bia không chưng cất sau lên men. Quá trình sản xuất bia được gọi là nấu bia.

So sánh nồng độ cồn của bia và rượu

Khả năng làm tăng cân cho người uống của bia cao hơn rượu. Bởi vì theo nghiên cứu, trong một pint bia (gần 570 ml) chứa khoảng 180 Calo, cao hơn 50% so với một chén rượu nhỏ. Lượng calo này đủ làm người uống tăng cân nhanh chóng.

Nếu bạn uống bia không kiểm soát liều lượng, uống quá nhiều, uống nhanh,…thì tình trạng “bụng bia” là có thật.

Nhưng nếu bạn uống bia vừa phải, biết uống đúng cách, không thường xuyên kết hợp với chế độ ăn uống, vận động, nghỉ ngơi khoa học sẽ vẫn giữ được cân nặng như mong muốn.

So sánh nồng độ cồn của bia và rượu

Trong một pint bia hay một chén rượu đầy trung bình có chứa nồng độ cồn ngang nhau, tương đương 2 – 3 đơn vị cồn (16 – 24g).

Nhưng theo nghiên cứu từ Đại học Texas Southwestern Medical Centre chỉ ra kết quả:

– Uống rượu mạnh: rượu sẽ hòa vào huyết mạch rất nhanh, dẫn đến nồng độ cồn trong máu tăng nhanh và cao nhất.

– Uống rượu thường: Nồng độ cồn trong máu tăng lên mức cao nhất sau khi uống là 54 phút.

– Uống bia: Nồng độ cồn trong máu tăng lên mức cao nhất 62 phút sau khi uống.

Đó là lý do người uống rượu thường nhanh say hơn so với người uống bia.

Trong các loại rượu đỏ đều một lượng Polyphenol nhất định, đây là một “chất bổ” có tác dụng làm dịu những chỗ viêm, sưng và đào thải một số hóa chất gây hại trong cơ thể. Rượu trắng không chứa nhiều Polyphenol như rượu đỏ.

Bia cũng chứa 1 lượng Polyphenol đáng kể, nhưng mang lại những lợi ích khiêm tốn hơn.

Như vậy, nếu không có rượu đỏ, bạn nên uống 1 ly bia mỗi ngày sẽ mang đến một vài lợi ích tốt cho sức khỏe. Nhưng bạn cần uống đúng, đủ, tránh uống quá liều lượng gây phản tác dụng.

Với những thông tin trên đây, bạn đã biết rượu, bia có điểm gì giống và khác nhau rồi đúng không nào? Hãy tận dụng những lợi ích của bia và rượu để giúp ích cho sức khỏe và làm cho cuộc sống thêm khoa học hơn nhé.

Ngoài ra bạn có thể xem thêm sản phẩm nồi nấu rượu lõi đồng 40 kg/mẻ để nhận nhiều ưu đãi từ NEWSUN.

Nguồn: Điện máy NEWSUN

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Nếu bạn đang bận tâm tới việc không biết bia với rượu khác nhau ở điểm gì thì bảng phân biệt bia với rượu chi tiết sau sẽ giúp ích cho bạn dễ dàng nắm bắt:

1. Phân biệt bia với rượu chi tiết

BiaRượu
Khái niệm bia theo luật phòng chống tác hại của rượu bia như sau:

Bia là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại mạch, nấm men bia, hoa bia (hoa houblon), nước.

Khái niệm rượu theo luật phòng chống tác hại của rượu bia như sau:

Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ một hoặc hỗn hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm tinh bột của ngũ cốc, dịch đường của cây, hoa, củ, quả hoặc là đồ uống được pha chế từ cồn thực phẩm.

Dùng men bia để làmDùng men rượu để làm
Được tạo ra bởi một quá trình nấu bia cho nguyên liệu lên men đường ra thành phẩm bia không chưng cất. Sau đó, tùy loại bia và nồng độ cồn của bia mà có thể tiến hành chưng cất đặc biệt để tách bớt cồn ra khỏi bia.Được tạo ra bởi một quá trình sản xuất rượu từ làm men, ủ men, chưng cất mới ra rượu thành phẩm.
Có gaKhông có ga
Có vị đắngCó vị ngọt

*Lưu ý: Các loại thức uống chứa cồn được làm từ sự lên men đường không phải từ nguồn ngũ cốc (như nước hoa quả hay mật ong) không được gọi là “bia”, mặc dù chúng cũng được sản xuất từ cùng một loại men bia, dựa trên các phản ứng hóa sinh học.

2. Những điểm giống và khác nhau giữa bia với rượu

2.1 Bia với rượu giống nhau ở điểm gì?

So sánh nồng độ cồn của bia và rượu
Bia với rượu đều là nước uống có cồn

Điểm giống nhau chính giữa bia với rượu là chúng đều có nguồn gốc từ quá trình lên men và là đồ uống có cồn. Cả bia và rượu đều có khả năng khiến người uống bị say men, tác động trực tiếp tới thể trạng, lý trí đầu óc của con người, ức chế thần kinh não bộ dẫn tới không kiểm soát được hành vi và ý thức như tỉnh táo tùy vào liều lượng và thói quen sử dụng bia rượu không hợp lý của bạn. Sau khi say, cả bia và rượu đều đem đến cho bạn những cảm giác chung như: khó chịu, buồn nôn, nôn nao, đau đầu, mệt mỏi toàn cơ thể,…

2.2 Bia và rượu khác nhau như thế nào?

Sự khác biệt chính là ở quy trình sản xuất, thành phần sản xuất và là đồ uống có ga hay không.

Bia được làm bằng hoa bia, lúa mì, đại mạch, men bia và đôi khi là các thành phần khác như gia vị và trái cây. Còn rượu được làm bằng các nguồn nguyên liệu chủ yếu như gạo nếp, gạo tẻ, gạo lứt, ngũ cốc… và men rượu (nguồn thảo dược như cam thảo, quế chi, gừng, hồi, bạch chỉ…).

So sánh nồng độ cồn của bia và rượu
Quy trình sản xuất bia với rượu hoàn toàn khác nhau

Cách làm bia với rượu cũng khác nhau đáng kể. Theo đó, cách làm ra rượu đơn giản hơn bia. Rượu được làm bằng cách lên men nước ép của trái cây nghiền thuần túy nào đó và sau đó đóng chai đồ uống, hoặc cũng có thể chỉ pha men với nước. Với các loại rượu ngon hay nồng độ cao đòi hỏi phải nấu men công phu hơn. Trong khi bia được làm bằng cách biến các loại ngũ cốc như lúa mạch thành một loại bột nghiền, ủ hỗn hợp này với hoa bia và gia vị, sau đó để cho hỗn hợp lên men cùng với men bia để ra thành phẩm không chưng cất. Tùy loại bia mà quá trình nấu có thể diễn ra 2-3 lần và có thể được chưng cất sau khi có bia thành phẩm để giảm bớt lượng cồn có trong bia đạt hương vị như mong muốn.

Ngoài ra, rượu thường không có ga, trong khi bia luôn luôn có ga.

Về lịch sử, bia được coi là hình thức đồ uống có cồn lâu đời nhất. Nó đã tồn tại sớm nhất là vào năm 9.000 trước Công nguyên, trái ngược với sự phát triển muộn hơn của rượu vào khoảng năm 6.000 trước Công nguyên. Do đó, rượu là một dạng thức uống có cồn mới hơn khi so sánh với bia.

Về mặt đẳng cấp và giá trị xã hội, loại rượu vang được gắn với một sự kỳ thị hùng hồn hơn, vì nó thường là loại rượu được lựa chọn cho những dịp trang trọng như đám cưới, đêm trao giải, khai mạc phòng trưng bày, vũ hội, và những hoạt động tương tự. Các loại bia được xếp ở mức thấp hơn nhiều so với rượu vang, vì chúng đã trở thành thức uống tiêu chuẩn của đại chúng. Các loại bia được cho là thuộc về nơi được gọi là phổ biến, vì nó thường được uống trong các cuộc tụ họp ít trang trọng hơn.

Theo sự đa dạng, nhiều người uống rượu sẽ đồng ý rằng rượu vang là thức uống đa dạng nhất trong số hai loại. Rượu nói chung có vị ngon hơn, có mùi thơm hơn và cũng có nhiều loại hương vị. Không giống như các loại bia ít nhiều giống nhau, bất kể nhà sản xuất nào, và được coi là đồ uống có cồn giống nhau được chiết xuất từ ​​các loại ngũ cốc thông thường, trong khi rượu vang có phạm vi tự do hơn nhiều, vì có rất nhiều loại rượu có hương vị khác nhau, với hàng ngàn sự pha trộn trái cây khác nhau, các biến thể lên men và các phong cách chiết xuất hương vị độc đáo dẫn đến việc tạo ra các loại rượu có hương vị và mùi vị độc đáo.

2.3 Bia hay rượu độc hại hơn?

Có nhiều người cho rằng uống bia sẽ mang lại cho bạn một “bụng bia” trong khi uống rượu vang có thể tốt cho tim của bạn. Trên thực tế, khi tiêu thụ một trong hai loại thức uống có cồn này có chừng mực, cả hai đều có thể mang lại một số lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, như với hầu hết các loại đồ uống có cồn, những lợi ích đó có thể nhanh chóng bị vô hiệu hóa nếu tiêu thụ bia rượu quá mức.

So sánh nồng độ cồn của bia và rượu
Sự khác biệt giữa bia với rượu về dinh dưỡng là rất rõ ràng

Nếu bạn tò mò không biết bia hay rượu độc hại hơn cho sức khỏe thì đây là những gì bạn cần biết:

– Uống quá nhiều bia hoặc rượu có thể gây đau đầu, nôn nao và tổn thương gan. Rượu vang đỏ thậm chí có thể gây ra chứng đau nửa đầu.

– Rượu trắng có đủ axit để khử khoáng cho răng.

– Loại bia Hoppy (với độ cồn 0,8%) có chất dinh dưỡng giúp tái khoáng xương, tăng mật độ khoáng.

– Hoa bia có thể làm giảm sự bồn chồn và lo lắng.

– Hoa bia có thể ức chế béo phì.

– Giá trị dinh dưỡng của bia tốt hơn rượu. Bia có nhiều vitamin B, protein, chất xơ, niacin và folate hơn nhiều.

– Rượu vang đỏ có chứa resveratrol, một loại flavonoid có thể đảo ngược tác động của quá trình lão hóa.

– Quá nhiều rượu có thể làm tăng chất béo trung tính của bạn, có liên quan đến bệnh tiểu đường, bệnh thận và bệnh tim.

Như vậy, sự khác biệt giữa bia với rượu về dinh dưỡng là rất rõ ràng: bia có lợi cho sức khỏe hơn khi uống điều độ, trong khi nhiều lợi ích của rượu chỉ đến từ các loại rượu vang đỏ. Xin lỗi, những người yêu thích rượu bởi thực tế cả 2 loại bia rượu này đều có hại và rượu độc hại hơn bia.

3. Những điều quan trọng cần nhớ khi so sánh bia và rượu

Như vậy, qua phân tích trên, bạn đã có thể phân biệt rõ hơn bia với rượu:

– Bia là đồ uống có cồn lâu đời hơn so với rượu.

– Bia được khai thác từ hạt ngũ cốc, trong khi rượu thường được lấy từ trái cây lên men.

– Bia được coi là thức uống ít trang trọng hơn so với các loại rượu.

– Rượu có nhiều sự pha trộn, hương vị và mùi vị hơn so với các loại bia.

Cuối cùng, bia với rượu không hoàn toàn khác nhau và đều là thức uống dễ gây “nghiện”, mặc dù chúng có mùi vị hoàn toàn khác nhau. Mỗi loại rượu đi kèm với các thành phần và phương pháp ủ riêng. Điều đó cho thấy, sự khác biệt giữa bia và rượu bắt nguồn từ sở thích của bạn. Mọi người đều có một loại đồ uống mà họ thích, vì vậy trong khi bạn có thể thích cho mình một ly rượu ngọt, bạn của bạn có thể đang mở một chai bia đắng.

Bất kể động cơ của bạn là gì để tìm kiếm sự khác biệt giữa bia với rượu, Websosanh.vn hy vọng bài viết trên đã giúp ích được cho bạn.