So sánh kinh tế Tây Âu và Đông Âu

Sự đối lập về chính trị và kinh tế giữa hai khối nước: Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa thể hiện như thế nào?

Trả lời: - Nước Đức bị chia cắt: CHLB Đức và CHDC Đức. Thủ đô Beclin bị chia thành Đông Beclin cà Tây Beclin. - Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời do các đảng cộng sản lãnh đạo, liên minh chặt chẽ với Liên Xô. Các nước Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. - Cề kinh tế, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu [kế hoạch Mác san]; Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế [SEV, 1-1949]. Như vậy, giữa hai khối nước Tây Âu và Đông Âu xuất hiện sự đối lập chính trị và kinh tế của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

Nguồn: Loigiaihay

Reactions: Trứng muối and Starter2k

Trả lời: - Nước Đức bị chia cắt: CHLB Đức và CHDC Đức. Thủ đô Beclin bị chia thành Đông Beclin cà Tây Beclin. - Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời do các đảng cộng sản lãnh đạo, liên minh chặt chẽ với Liên Xô. Các nước Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. - Cề kinh tế, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu [kế hoạch Mác san]; Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế [SEV, 1-1949]. Như vậy, giữa hai khối nước Tây Âu và Đông Âu xuất hiện sự đối lập chính trị và kinh tế của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

Nguồn: Loigiaihay

Bạn có thể nói rõ hơn đoạn các nước Tây Âu được ko?

Bạn có thể nói rõ hơn đoạn các nước Tây Âu được ko?

a] sự đối lập về chính trị _ Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, theo hội nghị Ianta[2/45], hội nghị Potdam[8/45] nước Đức bị chia cắt. _Tây Đức do Anh , Pháp , Mỹ chiếm đóng _Đến 9/1949 lập ra Cộng Hoà Liên Bang Đức, đi theo Tư Bản Chủ Nghĩa _đến 10/1949 lập ra cộng hoà dân chủ Đức, đi theo Xã hội chủ nghĩa _ Như vậy trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện 2 nhà nước theo 2 thể chế chính trị khác nhau. _Các nước Đông Âu sau chiến tranh với sự giúp đỡ của Liên Xô, đã tiến hành cải cách dân chủ, đi theo xã hội chủ nghĩa b] về kinh tế: _1949 , Hội Đồng tương trợ kinh tế được thành lập , đây là sự hợp tác về kinh tế và khoa học giữa Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu _Sau chiến tranh Mỹ đề ra kế hoạch " Phục hưng Châu Âu",nhằm viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế đồng thời khống chế các nước này. _Như vậy ở Châu Âu xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa 2 khối nước, Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu XHCN

nguồn: in- tơ- nẹt

Reactions: Trứng muối and Starter2k

a] sự đối lập về chính trị _ Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, theo hội nghị Ianta[2/45], hội nghị Potdam[8/45] nước Đức bị chia cắt. _Tây Đức do Anh , Pháp , Mỹ chiếm đóng _Đến 9/1949 lập ra Cộng Hoà Liên Bang Đức, đi theo Tư Bản Chủ Nghĩa _đến 10/1949 lập ra cộng hoà dân chủ Đức, đi theo Xã hội chủ nghĩa _ Như vậy trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện 2 nhà nước theo 2 thể chế chính trị khác nhau. _Các nước Đông Âu sau chiến tranh với sự giúp đỡ của Liên Xô, đã tiến hành cải cách dân chủ, đi theo xã hội chủ nghĩa b] về kinh tế: _1949 , Hội Đồng tương trợ kinh tế được thành lập , đây là sự hợp tác về kinh tế và khoa học giữa Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu _Sau chiến tranh Mỹ đề ra kế hoạch " Phục hưng Châu Âu",nhằm viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế đồng thời khống chế các nước này. _Như vậy ở Châu Âu xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa 2 khối nước, Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu XHCN

nguồn: in- tơ- nẹt

Mk cảm ơn nhé. Nhân tiện bạn giúp mình luôn 2 câu này: 1. Lập niên biểu những sự kiện chính của Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 1991. 2. Phân tích những nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

P/s: Mk cảm ơn trc nhé

Câu 2: Trang 180 sgk Địa lí 7

Nền kinh tế Đông Âu có những khác biệt gì so với các khu vực khác của châu Âu?


So với các khu vực khác thì nền kinh tế Đông Âu có sự khác biệt

Nền nông nghiệp Đông Âu phát triển với quy mô lớn. Tuy nhiên chủ yếu là sản xuất lúa mì và các nông sản ôn đới.

Còn đối công nghiệp, Đông Âu có nền công nghiệp khá phát triển, trong đó các ngành công nghiệp truyền thống như khai thác khoáng sản, luyện kim, và cơ khí giữ vai trò chủ đạo.


Trắc nghiệm địa lí 7 bài 59: Khu vực Đông Âu

Từ khóa tìm kiếm Google: khu vực đông âu, kinh tế đông âu, kinh tế đông âu và các khu vực châu âu khác, nền kinh tế đông âu, giải địa lí 7 câu 2 trang 180 sgk

Bắc Âu :

– Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý để phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao. + Ngành hàng hải và đánh bắt cá là 2 ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên của biển. + Ngành khai thác rừng đi đôi với việc bảo vệ và trồng lại rừng là ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên rừng. + Nguồn thủy năng dồi dào được tận dụng để phát triển thủy điện Đánh bắt cá được tiến hành dưới dạng sản xuất công nghiệp, cơ giới hóa cao từ khâu kéo lưới đến khâu chế biến trên tàu.

– Kinh tế ở Bắc Âu phát triển rất đa dạng, có cả ngành công nghệ kỹ thuật cao như viễn thông, tin học… và khai thác rừng, thủy hải sản…luôn luôn đi đôi với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên.

Tây và Trung Âu :

a. Công nghiệp – Tây và Trung Âu tập trung nhiều cường quốc Công nghiệp hàng đầu thế giới, nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng, nhiều hải cảng lớn – Nền công nghiệp phát triển đa dạng và năng suất cao nhất châu Âu b. Nông nghiệp – Nền nông nghiệp thâm canh phát triển đa dạng và có năng suất cao nhất châu Âu. – Các loại nông sản chính: lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, bò sữa … c. Dịch vụ – Phát triển ở trình độ cao và là ngành kinh tế chính của các quốc gia.

– Các trung tâm lớn: Luân Đôn, Pa-ri …

Nam Âu :

Kinh tế Nam Âu nhìn chung chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu: + Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ. + Khí hậu địa trung hải thích hợp trồng và xuất khầu các loại cây ăn quả cận nhiệt đới. → Nhiều nước trong khu vực vẫn phải nhập khẩu lương thực. + Hình thức chăn nuôi chăn thả là phổ biến, chủ yếu chăn thả mùa hạ. + Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao, I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực, nhưng chỉ tập trung phía bắc đất nước.

+ Du lịch và xuất khẩu lao động là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nhiều nước trong khu vực.

Đông Âu :

– Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và nông nghiệp, đặc biệt là các ngành truyền thống. – Công nghiệp ờ khu vực Đông Âu khá phát triển, với nhiều trung tâm công nghiệp lớn. Giữ vai trò chủ đạo là các ngành công nghiệp truyền thông như khai thác khoáng sân, luyện kim, cơ khí, hoá chất… Một thời kì dài, ngành công nghiệp ở Đông Àu gặp khó khăn, nguyên nhân chủ yếu là do chậm đổi mới công nghệ.

– Các nước phát triển hơn cả là Nga, U-crai-na. Sản xuất nông nghiệp được tiến hành theo qui mô lớn. U-crai-na là một trong những vựa lúa lớn của Châu Âu .

Video liên quan

Chủ Đề