Sau sinh bao lâu thì phun môi được

Phun môi là hình thức làm đẹp phổ biến của các chị em hiện nay. Tuy nhiên đối với mẹ mẹ bỉm sữa khi phải chăm sóc con nhỏ thì sau khi sinh 2 tháng phun môi có sao không? Nó có gây nguy hiểm hay ảnh hưởng gì cho mẹ và bé không? Các bạn cùng tham khảo bài viết sau của Mebeaz nhé!

Sau khi sinh 2 tháng phun môi được không?

Sau khi sinh 2 tháng sau khi sinh 2 tháng phun môi được không. Sau đây là câu trả lời cho các mẹ bỉm sữa đang có ý định phun xăm môi

Phun môi là phương pháp làm đẹp môi giúp đôi môi trở nên hồng hào, tươi tắn hơn. Hình thức phun là sử dụng máy phun xăm có gắn đầu mũi kim. Trên mũi kim có gắn bầu mực và khi phun sẽ ăn vào trong môi. Việc phun môi đau hay không, lên màu đẹp hay xấu là do kỹ thuật và thiết bị phun xăm hiện đại hay không.

Phun môi có sự tác động mạnh lên môi nhưng nó không gây nguy hiểm gì nếu như sức khỏe đang bình thường. Nó chỉ nguy hiểm khi chị em không biết cách chăm sóc, không lựa chọn địa chỉ phun môi uy tín.

Sau sinh bao lâu thì phun môi được
Sau khi sinh 2 tháng phun môi là không nên

Sau khi sinh 2 tháng phun môi thì có vẻ hơi sớm vì khi đó cơ thể mẹ vẫn chưa hoàn toàn hồi phục. Mực phun lên môi nếu không đảm bảo, an toàn với trẻ sơ sinh thì cũng ảnh hưởng phần nào khi mẹ tiếp xúc với em bé. 

Hơn nữa, một số trường hợp phun môi bị hiện tượng sưng, phù hoặc nhiễm trùng vùng môi… do không biết cách chăm sóc cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ. Ngoài ra, khi môi sưng lên em bé sẽ khá hoảng hốt vì sự thay đổi này, không giống gương mặt của mẹ thường ngày.

Sau khi sinh 2 tháng phun môi không được thì mấy tháng là tốt nhất?

Thời điểm sau khi sinh 2 tháng phun môi được cho là không thích hợp với các mẹ bỉm sữa. Vậy sau khi sinh bao lâu phun môi là tốt nhất, an toàn nhất đối với mẹ và bé?

Việc “tân trang” cho bất cứ bộ phận nào trên cơ thể mẹ cần lựa chọn thời gian phù hợp và ngay cả với việc phun môi khi đang cho con bú cũng vậy. Thời gian lý tưởng nhất để mẹ thực hiện các phương pháp có sự tác động mạnh lên cơ thể là khoảng trên 6 tháng sau sinh.

Nguyên nhân bởi vì thời gian 6 tháng dường như cơ thể mẹ hoàn như được hồi phục. Hơn hết là cơ thể bé cũng thích nghi được với mọi thứ từ môi trường bên ngoài. Bé không chỉ quen với mỗi gương mặt mẹ mà còn có cả bố, ông bà,… Cộng thêm việc bé không chỉ bú mẹ mà đã bắt đầu ăn dặm. Chính vì thế, sau khi sinh 6 tháng mẹ có thể “tân trang” lại đôi môi của mình một cách thoải mái.

  • Xem thêm; Cách làm đẹp từ trong ra ngoài cho phụ nữ sau khi sinh 4 tháng 
Sau sinh bao lâu thì phun môi được
Sau khi sinh 6 tháng phun môi là tốt nhất

Những lưu ý cho mẹ sau khi sinh phun môi

Sau khi sinh 2 tháng phun môi không được thì mẹ hãy cố kiên nhẫn đợi đến khi 5, 6 tháng nhé! Dù là phun môi khi nào thì mẹ cũng cần lưu ý một số vấn đề sau để:

Chăm sóc môi sau khi phun

Sau khi phun môi, bạn sẽ mất một khoảng thời gian để chăm sóc giúp cho môi mau lành và lên màu chuẩn. Sau 6 – 8 giờ phun môi cần: 

  • Thấm sạch nước huyết tương còn đọng lại trên môi.
  • Thoa kem dưỡng ẩm, thuốc mỡ để giảm ngứa, giữ môi mềm.
  • Sau 3 – 6 tuần sau khi phun môi, ra đường phải che chắn khỏi bụi bẩn, ánh nắng.
  • Tránh nước nóng và nước chứa clo (trong bể bơi) vì chúng làm mờ màu môi và khô môi.
Sau sinh bao lâu thì phun môi được
Thoa kem dưỡng ẩm, thuốc mỡ để giảm ngứa, giữ môi mềm

Sinh hoạt sau khi phun môi

  • Sau khi phun môi cần tránh nước hoàn toàn từ 3 – 5 ngày để môi dần ổn định.
  • Không được bóc da tại vùng xăm mà nên để chúng bong ra tự nhiên.
  • Không để môi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
  • Tránh cọ xát, va chạm mạnh lên vùng môi sau khi phun.
  • Giữ vệ sinh vùng môi sạch sẽ, nhất là trong quá trình ăn uống.

Nên và không nên ăn gì?

Sau khi sinh phun môi cần bổ sung các loại rau củ quả tươi, đặc biệt là sinh tố cà rốt, cà chua, dứa, dừa,… để bổ sung vitamin cần thiết tránh tình trạng thâm môi trở lại, đồng thời cải thiện màu cho môi.

Sau sinh bao lâu thì phun môi được
Cà rốt rất tốt cho việc giúp bền màu môi

Để môi không bị sưng và lâu lành thì các mẹ sau khi phun môi cần kiêng một số thực phẩm sau ít nhất 1 tháng để môi lên màu đẹp, không bị phai hay sưng: Đồ uống có chất kích thích (cafe, rượu, bia,…); đồ hải sản, rau muống, trứng, đồ nếp, da gà,…

Bài viết trên chúng tôi đã giúp các bạn hiểu rõ sau khi sinh 2 tháng phun môi được không và sau sinh bao lâu mới nên xâm lấn để “tu sửa” đôi môi của mình. Chúc các mẹ sớm hồi phục, nhanh lấy lại vẻ đẹp và sự tự tin!

Nguồn: Mebeaz.com

Địa chỉ: 12A Trung Liệt – Đống Đa – Hà Nội

Điện thoại: 024 3288 9666 - 0833116633 - 0822116633

Email:

Giờ làm việc: 8:00 sáng - 19:00 tối.

Để được phục vụ tốt nhất, quý khách vui lòng đặt lịch hẹn trước. Liên hệ trực tiếp tới số Hotline để được sắp xếp lịch và nhận ưu đãi đặc biệt.

Phun môi là biện pháp giúp đôi môi của các chị em trở nên hồng hào và tươi tắn hơn. Để thực hiện người ta sẽ sử dụng máy phun xăm có gắn đầu mũi kim. Bầu mực sẽ được gắn vào trên mũi kim và khi phun nó sẽ ăn vào trong môi.

Phun môi đau hay không và lên màu đẹp hay xấu là do kỹ thuật, thiết bị phun. Phương pháp thẩm mỹ này tác động mạnh lên môi nhưng không gây nguy hiểm nếu như bạn đang có sức khỏe bình thường. Chỉ khi bạn không biết cách chăm sóc và không thực hiện ở cơ sở uy tín thì nó mới gây hại.

Với những ai đang nuôi con bằng sữa mẹ cũng phải hết sức lưu ý khi có ý định thực hiện. Tốt nhất là bạn nên làm rõ vấn đề đang cho con bú có nên phun môi để đảm bảo an toàn. Vì trong giai đoạn này, mọi ảnh hưởng đến mẹ cũng sẽ có tác động không ít thì nhiều đến bé.

Sau sinh bao lâu thì phun môi được
Những ai đang cho con bú có nên phun môi hay không?

Đang cho con bú có nên phun môi hay không?

Người mẹ nếu có ý định “tân trang” bất cứ bộ phận nào trên cơ thể thì cũng phải lựa chọn thời gian phù hợp. Thế nên việc đang cho con bú có nên phun môi hay không cũng rất quan trọng. Nhiều người cho rằng phun xăm chỉ tác động lên môi mà không ảnh hưởng đến sữa, nên những người đang cho con bú có nên phun môi, không sao cả.

Tuy nhiên điều đó hoàn toàn không chính xác. Thực chất các chuyên gia cho rằng phun môi chống chỉ định với những bệnh nhân mắc huyết áp, tim mạch. Đặc biệt là nhóm đối tượng đang mang thai và cho con bú. Nguyên nhân là bởi ngoài gây sưng, phun môi còn có thẻ gây ảnh hưởng đến cơ thể mẹ.

Khi phun môi các mẹ phải tiếp xúc với mực xăm. Mực xăm không chứa các hóa chất độc hại nhưng nếu bạn chọn phải những cơ sở không uy tín thì lại khác. Bởi mực xăm lúc này không đảm bảo và có thể chứa thủy ngân, chì. Nếu mẹ dùng nhiều hay ít thì cũng có ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ngoài ra sau khi phun môi xong các mẹ cần kiêng các thức ăn như thủy hải sản, rau muống, thịt gà… trong tháng đầu tiên. Tuy nhiên có rất nhiều thực phẩm trong số đó vô cùng tốt với cơ thể. Khi việc cung cấp dinh dưỡng bị gián đoạn thì cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của mẹ và bé.

Thế nên nếu có hỏi đang cho con bú có nên phun môi không? Thì câu trả lời chắc chắn là không. Nếu có nhu cầu làm thì các mẹ nên chờ sau khi qua giai đoạn cho con bú. Hiện tại mới sinh em bé sức khỏe của các chị em vẫn còn chưa ổn định, mà còn đang cho con bú nữa.

Do đó hãy chờ tới khi cơ thể phục hồi và bé đã cai sữa rồi hẵng phun xăm. Lúc này sức khỏe của các mẹ đã ổn định, đảm bảo quá trình phun môi được an toàn. Vậy là chúng ta đã biết được đang cho con bú có nên phun môi hay không rồi, các mẹ cũng đừng buồn khi không được làm đẹp lúc này, bởi chúng ta vẫn còn những biện pháp hỗ trợ khác để có được đôi môi như ý muốn.

Sau sinh bao lâu thì phun môi được
Mẹ đang cho con bú không nên phun môi bởi nguy cơ ảnh hưởng tới bé.

Giải pháp để có được làn môi đỏ hồng tự nhiên

Đừng vội buồn vì kết quả đang cho con bú có nên phun môi không không như ý muốn. Tuy rằng không được phun nhưng các mẹ vẫn có thể dùng những biện pháp tự nhiên để có được đôi môi căng bóng, tươi tắn. Chẳng hạn như sử dụng những loại củ quả hoàn toàn lành tính.

Bạn có thể lấy nước ép củ cải đường để thoa lên môi và để khô tự nhiên. Màu đỏ tự nhiên của củ cải sẽ giúp bờ môi của các mẹ thêm tươi tắn. Ngoài ra trong thành phần củ cải còn chứa rất nhiều vitamin để nuôi dưỡng bờ môi căng mọng, hồng hào từ bên trong.

Bên cạnh đó còn có biện pháp thoa nước ép lựu và dầu dừa nữa. Lựu cũng có công dụng làm hồng sắc môi của bạn như củ cải đường. Trong khi đó dầu dừa thì có khả năng trị thâm và dưỡng ẩm vô cùng tốt. Để có được hỗn hợp dưỡng môi này bạn hãy pha theo tỷ lệ 1 thìa nước ép lựu – ½ thìa dầu dừa.

Sau khi trộn đều thì mỗi ngày bạn thoa lên môi từ 1 – 2 lần. Bạn nhớ thường xuyên sử dụng để có được một làn môi hồng hào và mềm mượt như ý nhé. Hiện trên thị trường cũng đã có những loại son dưỡng dành riêng cho các mẹ lựa chọn với độ lành tính và hiệu quả không kém gì.

Vậy là chúng ta đã biết được đang cho con bú có nên phun môi hay không rồi. Hãy tập trung vào vấn đề làm thế nào để nhiều sữa cho con bú trong giai đoạn này để nuôi trẻ thật khỏe mạnh đã nhé. Tuy không được thực hiện trong giai đoạn này nhưng sau khi bé dứt sữa các mẹ hoàn toàn có thể phun môi.

Sau sinh bao lâu thì phun môi được
Thoa nước ép củ cải đường để môi có sắc đỏ tự nhiên.

Sau khi phun sau các chị em cũng phải lưu ý chăm sóc môi thật kỹ càng để môi mau lành và lên màu chuẩn. Bên cạnh đó nhớ bổ sung các loại rau củ quả tươi, đặc biệt là sinh tố cà rốt, cà chua, dứa, dừa… để cơ thể có đủ vitamin cần thiết tránh tình trạng thâm môi trở lại, đồng thời cải thiện màu cho môi.

Thụy Anh