Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

Thứ Tư, 20/09/2017 | 09:26

Trong cuộc sống đa dạng muôn màu, không ngừng biến đổi và có nhiều thách thức, cùng với tri thức khoa học, việc hình thành và rèn luyện kĩ năng sống được xem là chìa khóa quan trọng giúp mỗi chúng ta tồn tại, phát triển và mở cánh cửa thành công. Bộ sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh  từ lớp 1 đến lớp 5 sẽ giúp các em học sinh làm được điều đó. 

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

Muốn hiểu hơn về chính mình, thêm tự tin, muốn rèn luyện để hoàn thiện và phát triển bản thân, các em cần trang bị cho mình nhiều kĩ năng như: Kĩ năng bảo vệ và phát triển bản thân; Kĩ năng giao tiếp bạn bè; Kĩ năng ứng xử trong gia đình; Kĩ năng học tập và giao tiếp trong trường học; Kĩ năng giao tiếp và ứng xử xã hội; Kĩ năng sinh tồn,…Những kĩ năng sống được trình bày trong bộ sách này sẽ là một món quà thú vị, giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp, thành công trong học tập và vui sống mỗi ngày bên gia đình thân yêu.

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

5 cuốn trong bộ sách giới thiệu 6 nhóm kĩ năng cần đạt và 12 bài thực, mang đến cho các em những cảm xúc mới mẻ, những kiến thức có liên quan đến các kĩ năng và những cách thức giúp các em thực hành, rèn luyện, vận dụng kĩ năng sống để giải quyết vấn đề.

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

Mỗi bài học gồm các hoạt động giới thiệu kiến thức cơ bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng phù hợp với các em. Có những bài, ban đầu có thể các em chưa thực hiện được. Cứ yên tâm, đã có hình mình họa hỗ trợ. Hãy kiên nhẫn, các em sẽ hiểu được yêu cầu của bài tập và trò chơi. Sau mỗi nhóm kĩ năng còn có phiếu tự kiểm tra để giúp các em nhìn lại những gì đã trải nghiệm và rèn luyện. 

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

Sách in khổ 17 x 24 cm, giá bán 22.000đ/cuốn.

Sản phẩm được phát hành bởi hệ thống  siêu thị Sách NXBGDVN.

NXBGDVN

Trong cuộc sống đa dạng muôn màu, không ngừng biến đổi và có nhiều thách thức, cùng với tri thức khoa học, việc hình thành và rèn luyện kĩ năng sống được xem là chìa khóa quan trọng giúp mỗi chúng ta tồn tại, phát triển và mở cánh cửa thành công. Bộ sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh  từ lớp 1 đến lớp 9 sẽ giúp các em học sinh làm được điều đó. 

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

Muốn hiểu hơn về chính mình, thêm tự tin, muốn rèn luyện để hoàn thiện và phát triển bản thân, các em cần trang bị cho mình nhiều kĩ năng như: Kĩ năng bảo vệ và phát triển bản thân; Kĩ năng giao tiếp bạn bè; Kĩ năng ứng xử trong gia đình; Kĩ năng học tập và giao tiếp trong trường học; Kĩ năng giao tiếp và ứng xử xã hội; Kĩ năng sinh tồn,…Những kĩ năng sống được trình bày trong bộ sách này sẽ là một món quà thú vị, giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp, thành công trong học tập và vui sống mỗi ngày bên gia đình thân yêu.

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

5 cuốn trong bộ sách giới thiệu 6 nhóm kĩ năng cần đạt và 12 bài thực, mang đến cho các em những cảm xúc mới mẻ, những kiến thức có liên quan đến các kĩ năng và những cách thức giúp các em thực hành, rèn luyện, vận dụng kĩ năng sống để giải quyết vấn đề.

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

Mỗi bài học gồm các hoạt động giới thiệu kiến thức cơ bản, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng phù hợp với các em. Có những bài, ban đầu có thể các em chưa thực hiện được. Cứ yên tâm, đã có hình mình họa hỗ trợ. Hãy kiên nhẫn, các em sẽ hiểu được yêu cầu của bài tập và trò chơi. Sau mỗi nhóm kĩ năng còn có phiếu tự kiểm tra để giúp các em nhìn lại những gì đã trải nghiệm và rèn luyện. 

Sách thực hành kĩ năng sống lớp 1

Sách in khổ 17 x 24 cm, giá bán 22.000đ/cuốn.

Sản phẩm được phát hành bởi Công ty CP Đầu tư và xuất bản giáo dục - NXB Giáo dục Việt Nam.

Tác giả: NXBGDVN

Giáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1THỰC HÀNH KNS (Tiết: 1,2)BÀI: 1HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG MỚII.MỤC TIÊU:- Tự tin, chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:A. Hoạt động 1: Ước mơ của em- Mục tiêu:Vẽ được hình ảnh mơ ước củamình- Làm bài tập: HS vẽ hình ảnh ước mơ của- HS thực hiện vẽ.mình.- Nêu ước mơ đó.- Nhận xét- Em làm gì để thực hiện ước mơ của mình? - HS trả lời- Nhận xét- Kết luận:B. Hoạt động 2: Em làm quen với ngôitrường mới.- Mục tiêu: Nêu được những điều mới lạ ởtrường mới- Làm bài tập: cá nhân- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách - HS hoàn thành bài tập.- HS trình bày- GV nhận xét.- Lắng nghe.- Cho hs hát bài: Em yêu trường em.- GV nêu câu hỏi:+ Những việc em cần làm để nhanh chóngquen với môi trường học tập mới là gì?- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách - HS làm.- HS nêu- GV nhận xét – kết luận- Lắng nghe.- Cho hs hát bài: Tạm biệt búp bê+ Thực hành.- Gv cho HS thực hành theo các câu hỏi:+ Em và các bạn trong lớp cầm tay nhau- HS hátcùng hát bài: Làm quen.GV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1+ Em đến làm quen , nhớ tên và sở thích- HS thực hànhcủa 5 bạn trong lớp.C. Hoạt động 3: Luyện tập- Kể cho bố mẹ nghe về các bạn trong lớp- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.em đã làm quen.- Kể cho bố mẹ nghe về những gì em thấythú vị trong chuyến tham quan ngôi trường.4. Dặn dò.( các thầy cô phải chỉnh sửa thêm- cảm ơn)THỰC HÀNH KNS (Tiết: 3.4)BÀI: 2NẾP NGỒI CỦA EMI.MỤC TIÊU:- Hiểu được lợi ích của việc ngồi học đúng tư thế.- Biết cách ngồi đúng tư thế.- Tạo thói quen ngồi học đúng tư thế.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GV1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:A. Hoạt động 1: Tầm quan trọng- Mục tiêu:Biết được tầm quan trọng củaviệc ngồi học đúng tư thế.1. Nếp ngồi ảnh hưởng đến xương sống.- Làm bài tập: HS đánh dấu ( x) vào nộidung trong sách- Nhận xét- Kết luận: Ngồi học đúng tư thế giúpxương sống thẳng, ngồi sai tư thế khiếnxương sống bị cong và tạo nên dáng còng.2. Tác hại của ngồi sai tư thế.HOẠT ĐỘNG CỦA HS- HS thực hiện.- HS nêu.- Nêu câu hỏi:+ Ngồi sai tư thế có những tác hại gì?- HS thảo luận.- Làm bài tập: cá nhân- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- GV nhận xét- HS làm.- HS trả lờiGV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1- HS nêu- Kết luận: Ngồi sai tư thế rất có hại, có thểkhiến lưng bị còng, dáng đi xiêu vẹo, mắt bịmờ.3. Ích lợi của ngồi đúng.+ Tư thế ngồi đúng giúp gì cho em?- Làm bài tập: HS đánh dấu ( x) vào nộidung trong sách- Nhận xét- Kết luận:B. Hoạt động 2: Tư thế ngồi của em.- Mục tiêu: Biết thế nào là ngồi đúng tư thế.1. Tư thế ngồi đúng+ Tư thế ngồi đúng cần như thế nào?- GV hướng dẫn.2. Những điều nên nhớ.+ Em thích ngồi thế nào cũng được. Đúnghay sai?- Làm bài tập: cá nhân- Nhận xét.+ Những tư thế ngồi nào nên tránh?- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- GV nhận xét.- Kết luận: Khi ngồi lưng phải thẳng, khôngnên ngồi bò ra bàn, không nghiêng ngả.C. Hoạt động : Luyện tập.- Em ngồi học theo đúng tư thế đã được chỉdẫn.D. Củng cố- dặn dò.- Lắng nghe.- HS làm.- HS nêu- Lắng nghe.- HS nêu.- HS thực hành- HS nêu.- HS nêu- Lắng nghe.- HS lắng nghe và thực hiện.THỰC HÀNH KNS (Tiết: 5,6)BÀI: 3LỜI CHÀO CỦA EMI.MỤC TIÊU:- Tạo thói quen tự tin chào hỏi khi gặp mọi người để thể hiện sự lễ phép trong giao tiếp .- Thực hiện đúng các tư thế, mẫu câu chào chuẩn.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSGV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 11’34’1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới:A. Hoạt động 1: Ý nghĩa của lời chào.- Mục tiêu:Biết lời chào có ý nghĩa như thếnào?1. Nghe kể chuyện: Ai đáng yêu hơn.- GV kể cho HS nghe.- Bài hát: Lời chào của em.- Làm bài tập: HS trình bày phần còn thiếutrong phần BT.- Nhận xétB. Hoạt động 2: Em chào ai?.- Mục tiêu: Biết chào hỏi những ai.- Cho HS hát bài: Chim vành khuyên.Thảo luận:1.Trong bài hát Chim vành khuyên, bạnChim Vành Khuyên đã gặp những ai? Bạnđã chào như thế nào?- GV nhận xét.2. Em học được gì từ bạn Chim VànhKhuyên?- GV nhận xét- GV nêu câu hỏi:+ Hãy đánh dấu vào hình ảnh có đối tượngmà em có thể chào?- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- GV nhận xét – kết luận : Em chào tất cảmọi người khi em gặp.C. Hoạt động 3: Cách chào của em.- Mục tiêu: Biết cách chào hỏi.1. Tư thế chào.+ Cho HS nêu cách chào.- Nhân xét- Kết luận: Khoanh tay cúi người khi gặpngười lớn tuổi, nét mặt vui tươi.2. Lời chào.- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- GV nhận xét- Kết luận :+ Khi gặp người lớn: Dạ, cháu/ con/ emchào…ạ.+ Khi gặp bạn bè: Tớ chào cậu.- HS nghe- HS hát- HS làm.- HS trả lời- HS thảo luận.- HS nêu.- Lắng nghe.- HS nêu.- HS nghe.- Lắng nghe.- HS thực hiện- HS trình bày- Lắng nghe.- HS thảo luận.- HS nêu.- Lắng nghe.- HS làm- HS nêu.- Lắng nghe.GV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1+ Khi gặp em nhỏ: Anh/ chị chào em.D. Hoạt động 4: Luyện tậpa. Chào tất cả những người thân trong giađình khi về nhà theo đúng tư thế, mẫu câuđã được học.b. Thuộc lời và hát được bài hát Lời chàocủa em.- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.THỰC HÀNH KNS (Tiết: 7, 8)BÀI: 4QUÀ TẶNG NỤ CƯỜII.MỤC TIÊU:- Rèn luyện để trở thành người vui tươi, tích cực với nụ cười luôn nở trên môi.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:a. Hoạt động 1: Ý nghĩa của nụ cười- Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của nụ cười.1. Nghe kể chuyện: Hai chú chó và nhàgương.- HS thực hiện vẽ.- GV kể cho HS nghe.- Nêu ước mơ đó.- Bài hát: Lời chào của em.- Làm bài tập: Em cười khi nào?- HS trả lời- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- Nhận xét- Kết luận:Nụ cười thật đẹpMang lại niềm vuiKhuôn mặt sáng ngờiMặt trời tỏa sáng.b. Hoạt động 2: Em tập cười.- Mục tiêu: Làm được các động tác: Vỗ tayvà cười.- GV hướng dẫn cho HS thực hiện theoGV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1tranh vẽ ( SGK)- HS làm theo.- Nhận xét:- Lắng nghe.c. Hoạt động 3: Luyện tập- Cười chào bố mẹ, cười với bạn hàng xóm,cười với cây cối trong vườn, cười khi khoeđiểm tốt trong ngày.4. Củng cố- dặn dò.- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.THỰC HÀNH KNS (Tiết: 9, 10)BÀI: 5NGHI THỨC GIAO TIẾPI.MỤC TIÊU:- Bết cách đưa đồ vật theo quy tắc “ một chạm”- Tạo thói quen để giày dép, sắp xếp sách vở gọn gàng.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:A. Hoạt động 1: Quy tắc “ một chạm”- Mục tiêu: Biết cách đưa một đồ vật chomột ai đó.1. Thảo luận: Em đưa những đồ vật ( Bút,Sách, Kéo ) cho bạn như thế nào?- HS thảo luận nhóm đôi.- Cho HS thảo luận, thực hành- Nhận xét.- Làm bài tập:+ Cách đưa đồ vật nào cho đúng?- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- HS nêu.- HS thực hành- HS làm và nêu- Nhận xét- Kết luận:Quy tắc “ một chạm” là cách đưa đồ vật- Lắng ngheGV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1để người nhận có thể sử dụng thuận tiệnnhất.+ Cho HS thực hành cùng các bạn tronglớp.B. Hoạt động 2:Ứng dụng quy tắc “ mộtchạm”.- Mục tiêu: Biết thực hiện khi đưa các đồvật như chìa khóa, giày dép. GV hướngdẫn cho HS thực hiện theo tranh vẽ ( SGK)- Nhận xét:- HS làm theo.- HS thực hiện- Lắng nghe.- Kết luận:- Thực hành: Cho HS xếp đồ đạc cho nhauđể bàn học của mình thật gọn gàng.C. Hoạt động 3: Luyện tậpa. Về nhà và sắp xếp lại giày dép, sách vở,- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.phòng của mình theo quy tắc “ một cham” .b. Em hướng dẫn lại cho bố mẹ về quy tắc “một chạm” khi đưa đồ vật.4. Củng cố- dặn dò.THỰC HÀNH KNS (Tiết: 11, 12)BÀI: 6LỜI VÀNG TRONG GIAO TIẾPI.MỤC TIÊU:- Lịch sự và lễ phép hơn trong giao tiếp.- Rèn thói quen nói lời xin lỗi và cảm ơn.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GV1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:a. Hoạt động 1: Thể hiện lời xin lỗi- Mục tiêu: Biết cách thể hiện khi nói lờixin lỗi.1. Vì sao phải xin lỗi?+ Nghe kể chuyện: Sao con không đượcHOẠT ĐỘNG CỦA HSGV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1kẹo.- GV kể cho HS nghe.- HS thảo luận+ Vì sao phải xin lỗi?+ Khi xin lỗi, em cảm thấy thế nào?+ Khi em xin lỗi, người khác cảm thấy thếnào?+ Khi nào chúng ta cần nói lời xin lỗi?- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- HS lắng nghe- HS thảo luận nhóm, đại diện nhómtrả lời- HS nghe- Nhận xét- Kết luận:2. Xin lỗi như thế nào?- QS tranh- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- GV nhận xét.- Kết luận: Tư thế xin lỗi đúng của em là:Lưng thẳng; chân trụ, chân tựa, đầu gật;mắt nhìn; mặt hối lỗi; nói tớ ( con, em,cháu…) xin lỗi cậu (bố, mẹ, anh, chị…)* Phần thực hành:- HS đọc yêu cầu phần thực hành- HS quan sát- HS thực hiện vào sách- HS nêu- HS lắng nghe- HS đọc phần thực hànhB. Hoạt động 2: Thể hiện lời cảm ơn.- Mục tiêu: Biết được khi cảm ơn phải có tưthế như thế nào.1. Ý nghĩa của lời cảm ơn.+ Lời cảm ơn có ý nghĩa gì?- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách - HS làm vào sách- HS nêu- GV nhận xét – kết luận :- Lắng nghe.Lời vàng trong giao tiếp là xin lỗi vầ cảmơn.2. Cách em cảm ơn- Cho HS làm BT+ Tư thế nào đúng khi cảm ơn?+ Em nói lời cảm ơn trong những tình- HS làm.huống nào?- HS nêu- GV nhận xét – kết luận :Tư thế cảm ơn: Lưng thẳng, gật đầu, mặt- Lắng nghe.tươi cười, mắt nhìn.C. Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành- Thực hiện điều đã học4. Củng cố- dặn dò.- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.GV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1THỰC HÀNH KNS (Tiết: 13, 14)BÀI: 7GIỮ GÌN ĐÔI MẮT SÁNGI.MỤC TIÊU:- Yêu quý và giữ đôi mắt sáng, khỏe.- Bảo vệ đôi mắt một cách tốt nhất.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GV1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:a. Hoạt động 1: Tầm quan trọng của đôimắt- Mục tiêu: Biết đôi mắt rất quan trọng1. Đôi mắt soi đường.+ Kể chuyện: Tìm đường về nhà.- GV kể chuyện- Nêu câu hỏi: Đôi mắt giúp em trong việcđi đường như thế nào?- HS thảo luận- Nhận xét- GV nêu BT:+ Bộ phận nào giúp Bi thấy đường về ?- Nhận xét- Kết luận:Đôi mắt giúp em soi đường.2. Đôi mắt quan sát- Tổ chức trò chơi ( Tìm điểm khác biệtgiữa 2 bức tranh)- Thảo luận:+ Vì sao em tìm thấy điểm khác biệt giữahai bức tranh?+ Nhờ đôi mắt, em quan sát được những gìxung quanh mình?HOẠT ĐỘNG CỦA HS- HS thảo luận nhóm, đại diện trìnhbày- HS lắng nghe- HS trả lời- HS tìm điểm khác biệt và nêu.- HS thảo luận và trình bày- Lắng nghe.3. Đôi mắt khám pháThảo luận: Nhờ đôi mắt, em đã khám phá raGV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1những điều gì xung quanh?- Nêu câu hỏi:+ Trong khu rừng này có những gì?+ Điền vào chỗ trống sách/ 33- Nhận xét- Kết luận: Đôi mắt giúp em đã khám phárất nhiều điều mới mẻ về thế giới.B. Hoạt động 2: Cách bảo vệ đôi mắt.- Mục tiêu: Biết bảo vệ mắt.1. Khi học bài.+ Có cách nào để bảo vệ mắt khi học bài?- Làm bài tập: cá nhân- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- GV nhận xét.- Kết luận: Khi học bài, em cần quan tâmchăm sóc mắt của mình bằng cách:.Nhắm mắt nghỉ sau mỗi giờ học.. Đọc sách vở trong khoảng nhìn phùhợp.2. Khi chơi.+ Khi chơi, mắt có thể gặp những nguyhiểm gì?- Làm bài tập: cá nhân- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- GV nhận xét.- Kết luận: Để bảo vệ mắt khi chơi đùa, emcần cẩn thận với:. Côn trùng.. Bụi.. Vật cứng* Khi bị bụi, vật cứng hoặc côn trùng vàomắt, em cần chớp mắt liên tục, nhắm mắtlại và nhờ sự giúp đỡ của người lớn.C. Hoạt động 3: Luyện tập- GV nhắca) Em học thuộc bài ĐÔI MẮT và đọc chobố mẹ, các bạn nghe.b) Em chăm sóc cho đôi mắt của mình nhưthế nào?- Em chăm sóc đôi mắt bằng cáchnào?c) Vẽ lại những gì em quan sát được quanhmình vào vở4. Củng cố- dặn dò.- HS làm.- HS nêu- Lắng nghe.- HS làm cá nhân.- HS nêu- Lắng nghe.- HS làm.- HS nêu- Lắng nghe.- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.GV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1THỰC HÀNH KNS (Tiết: 15, 16)BÀI: 8TẬP TRUNG ĐỂ HỌC TỐTI.MỤC TIÊU:- Có khả năng tập trung cao, mang lại hiệu quả học tập tốt.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:A. Hoạt động 1: Giá trị của sự tập trung- Mục tiêu: HS biết tập trung mang lại hiệuquả cao trong học tập.a. Nghe kể chuyện: GIỜ HỌC TOÁN.- GV kể chuyện.- HS lắng nghe- Nêu câu hỏi thảo luận: Tại sao em cần tậptrung?- GV cho hs làm bài tập trang 39 - cá nhân. - HS thực hiện y/c BT trong sách.- Nêu câu hỏi:+ Trong 2 BT em làm được BT nào?- HS trả lời.+ Tại sao em chưa làm được BT 2?- Nhận xét- Kết luận: Muốn học tập tốt em phải tậptrung nghe thầy cô giảng bài, không làmviệc riêng trong giờ học.B. Hoạt động 2: Cách để em tập trung.- Mục tiêu: Nêu được những cách để tậptrung trong giờ học.a. Tập trung học trên lớp.+ Trong lớp học , em cần làm gì để tậptrung học tập tốt?- Thảo luận nhóm- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- HS lắng nghe- HS làm.- HS nêuGV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1- GV nhận xét.- GV Kết luận: Để tập trung học tập trênlớp, em phải:- Ngồi học đúng tư thế.- Chăm chú nghe thầy cô giảng bài;- Ghi chép, làm bài tập thầy cô giao đầyđủ;- Hăng hái phát biểu ý kiến.b. Tập trung học ở nhà.+ Ở nhà, em cần làm gì để tập trung họcthật tốt?- Thảo luận nhóm- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách- Lắng nghe.- HS thảo luận nhóm- Đại diện trả lời.- HS nhận xét- Lắng nghe.- GV nhận xét.- GV Kết luận: Các nguyên tắc giúp em tậptrung là:-Mỗi lúc một việc: Khi đang làm việcnày thì không nên làm việc khác. “ Chơi ra - HS thực hiệnchơi, học ra học”- HS thực hành- Giờ nào việc nấy: Em tự lập kế hoạchcho mình, giờ nào là giờ học, giờ nào làgiờ chơi và thực hiện theo đúng kế hoạchđó.- Luôn tự hỏi: “Mình đang làm gì ?”,“Mình nên làm gì ?” để xác định rõ và tậptrung vào việc đang làm.C. Hoạt động 3: Luyện tập- Em tự lập cho mình thời gian biểu: khi- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.nào em học bài, khi nào chơi, khi nào ăncơm, khi nào đi ngủ.- Sắp xếp lại góc học tập của mình để em cóthể tập trung học bài tốt nhất.4. Củng cố- dặn dò.THỰC HÀNH KNS (Tiết: 17, 18)BÀI: 9GV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1GÓC HỌC TẬP XIN XẮNI.MỤC TIÊU:- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngay ngắn theo quy tắc “ một chạm”;- Có thói quen gọn gàng trong mọi việc.II. CÁC KĨ NĂNG:III. CÁC PHƯƠNG PHÁP:IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình ảnh SGKV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:TGHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS1’ 1.Ổn định:2. Kiểm tra bài cũ:34’ 3. Bài mới:A. Hoạt động 1: Sắp xếp sách vở- Mục tiêu: HS biết cách sắp xếp sách vởcho gọn gàng.a. Lợi ích của việc sắp xếp sách vở hợp lý.- Thảo luận nhóm+ Lợi ích của việc sắp xếp sách vở hợp lý* Cách sắp xếp nào dưới đây giúp em tìmsách vở dễ dàng?- HS lắng nghe- HS quan sát- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách - HS thực hiện y/c BT trong sách.- GV nhận xét.- HS trả lời.- GV Kết luận: Nhận xét- HS lắng nghe* Sắp xếp sách vở giúp em diều gì?- HS quan sát- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách - HS thực hiện y/c BT trong sách.- GV nhận xét.- HS trả lời.- GV Kết luận: Nhận xét- HS lắng ngheb. Xếp sách vở theo quy tắc “ một chạm”- Thảo luận nhóm+ Cách sắp xếp sách vở nào hợp lý và gọngàng nhất?- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách - HS thực hiện y/c BT trong sách.trang 43- HS trả lời.- GV nhận xét- kết luận- HS lắng nghe+ Khi xếp sách vở, nên sắp xếp như thếnào?- HS quan sát- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sách - HS thực hiện y/c BT trong sách.- HS trả lời.- GV nhận xét.GV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1- Kết luận: Sắp xếp sách vở để khi cần emlấy được ngay.* Sắp xếp sách: sách học; sách tham khảođể riêng; sách cùng môn học để gần nhau;gáy sách quay ra ngoài.* Sắp xếp vở:Vở học chính và vở học thêmđể riêng, vở cùng môn học để cạnh nhau;gáy vở quay ra ngoài; nhãn vở quay lêntrên.B. Hoạt động 2: Sắp xếp dụng cụ học tập.- Mục tiêu: Biết lợi ích của việc sắp xếpdụng cụ học tập gọn gàng.a. Lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ hợp lí.+ Nghe kể chuyện: BÚT CHÌ CỦATRANG ĐÂU?.- GV kể chuyện.- Nêu câu hỏi thảo luận: Em trao đổi để tìmra lợi ích của việc sắp xếp dụng cụ- GV cho hs nêu - cá nhân.- Nhận xét- Kết luận: Thuận tiện khi sử dụng, tiếtkiệm thời gian.b.Cách sắp xếp hợp lí.+ Đâu là cách sắp xếp gọn gàng?- Thảo luận nhóm- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sáchtrang 45- GV nhận xét.- GV Kết luận:+ Cách sắp xếp dụng cụ học tập vào ốngđựng và hộp bút theo quy tắc “ một chạm”* Chọn hình ảnh thể hiện cách sắp xếp hợplí:- Thảo luận nhóm- HS đánh dấu ( x) vào nội dung trong sáchtrang 46- GV nhận xét.- GV Kết luận:Sắp xếp dụng cụ hợp lí: Để dụng cụ theoquy tắc” một chạm”Sắp xếp dụng dụ gọn gàng: Để dụng cụđúng nơi quy địnhC. Hoạt động 3: Luyện tập- Em sắp xếp lại sách vở và đồ dung học tậpcủa mình gọn gàng, hợp lí.- Em đọc lại bài: Góc học tập của em cho- HS lắng nghe- HS lắng nghe- HS thảo luận.- HS nêu- Lắng nghe.- HS thảo luận nhóm- Đại diện trả lời.- HS nhận xét- Lắng nghe.- HS thực hiện y/c BT trong sách.- HS trả lời.- HS lắng nghe- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.GV: Phạm Huỳnh HoaGiáo án Thực hành kĩ năng sống Lớp 1bố mẹ nghe- Em tự nhận xét cách sắp xếp của mình- Nhận xét của bố mẹ sau khi em sắp xếplại.4. Củng cố- dặn dò.GV: Phạm Huỳnh Hoa