Quê của hai bà trưng ở đâu

Khám phá

Nhị Vị Thánh Vương - Hai Bà Trưng (Kì 6): Quê hương, gia đình và những trang lý lịch đầu tiên (phần 2)

Nhị Vị Thánh Vương - Hai Bà Trưng (Kì 6): Quê hương, gia đình và những trang lý lịch đầu tiên (phần 2) Trong tất cả các thư tịch cổ đều ghi rõ quê quán của Hai Bà Trưng là huyện Mê Linh. Nhưng đất Mê Linh xưa rất rộng lớn, vậy, sinh quán cụ thể của Hai Bà là vùng nào? Hai Bà Trưng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, hai bà nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh, Phong Châu. Mẹ hai bà là bà Man Thiện, theo truyền thuyết và thần tích bà là người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây), có tên là Trần Thị Đoan, chồng mất sớm. Bà có công dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi võ, có tinh thần yêu nước, có chí lớn. Cũng theo các truyền thuyết dân gian và khá nhiều tờ thần tích thì thân mẫu của Hai Bà Trưng là cháu chắt nhiều đời bên ngoại của Hùng Vương. Lúc bấy giờ, chế độ phụ quyền và gia đình phụ hệ tuy đã được thiết lập và khẳng định một cách chắc chắn từ khá lâu trước đó, nhưng ảnh hưởng của dòng họ ngoại (nhất là dòng họ ngoại thuộc hàng giàu quyền thế và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như dòng Hùng Vương) vẫn còn rất mạnh mẽ. Nguồn gốc xuất thân đó đủ để thân mẫu của Hai Bà Trưng được dân đương thời bày tỏ sự kính trọng. Và hơn thế nữa, điều đáng nói là bà Man Thiện đã nuôi dạy hai người con gái của mình theo những tiêu chí đánh giá đại đạo làm người rất đặc biệt. Nhờ sự nuôi dạy của người mẹ khả kính ấy, những tố chất anh hùng đã liên tục được nhen nhúm trong tình cảm cũng như nhận thức của Hai Bà Trưng : thiết tha yêu nước và thương nòi, sục sôi lòng căm thù giặc, bừng bừng tinh thần thượng võ và ý thức nuôi chí cả để tập hợp bốn phương thiên hạ vùng dậy cứu nước và cứu dân . Các bộ chính sử của Trung Quốc cũng đã phải thừa nhận thực tế này. Hai Bà Trưng được thư tịch cổ cua Trung Quốc mô tả là "rtng dũng", "can đảm và dũng lược". Ở chừng mực nhất định nào đó, chúng ta cũng có thể nói rằng chính thân mẫu của Hai Bà Trưng là linh hồn đầu tiên của quá trình chuẩn bị khởi nghĩa. Biệt danh Man Thiện tuy rất giản dị nhưng cũng đủ để hàm chứa thái độ thực sự cảm phục và trân trọng của hậu thế đối với Bà. Hiện chưa rõ Trưng Trắc và Trưng Nhị sinh vào năm nào, nhưng căn cứ vào những sự kiện lớn trong cuộc đời của Hai Bà, chúng ta có thể ước đoán Hai Bà sinh vào khoảng cuối thời nhà Tân. Trước khi dựng cờ khởi nghĩa (năm 40), Trưng Trắc đã kết hôn. Chồng của Trưng Trắc tên là Thi Sách con trai của Lạc Tướng huyện Chu Diên. Vào đầu thời Hậu Hán, địa giới của huyện Chu Diên là vùng ngày nay đại để tương ứng với khu vực kéo dài từ huyện Đan Phượng của tỉnh Hà Tây về đến huyện Từ Liêm của Hà Nội. Như vậy, đất đai của huyện Chu Diên tiếp giáp với đất đai của huyện Mê Linh. Đây là hai huyện lớn, nằm án ngữ ngay ở khu vực trung tâm lại có dân cư đông đúc và kinh tế rất phát đạt, do vậy, cuộc hôn nhân của hai gia đình Lạc Tướng Chu Diên và Mê Linh dẫn đến sự liên kết tự nhiên nhưng cũng rất chặt chẽ giữa hai huyện có tiềm lực mạnh mẽ này đã khiến cho chính quyền đô hộ của nhà Hậu Hán đương thời dù đang hồi cường thịnh nhất vẫn luôn cảm thấy thật sự lo sợ. Đây vừa là thuận lợi rất to lớn lại cũng vừa là khó khăn rất nặng nề đối với Hai Bà Trưng trong sự nghiệp phát động nhân dân khắp cõi vùng lên khuấy nước chọc trời. Thuận lợi vì nhân dân (mà trước hết là nhân dân hai huyện Chu Diên và Mê Linh) sẵn sàng hưởng ứng và tham gia. Sưu tầm: Nguồn Nguyễn Khắc Thuần - Danh tướng Việt Nam 4 Biên Tập: Nguyễn Thy Nga

Trong tất cả các thư tịch cổ đều ghi rõ quê quán của Hai Bà Trưng là huyện Mê Linh. Nhưng đất Mê Linh xưa rất rộng lớn, vậy, sinh quán cụ thể của Hai Bà là vùng nào?


Hai Bà Trưng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, hai bà nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh, Phong Châu. Mẹ hai bà là bà Man Thiện, theo truyền thuyết và thần tích bà là người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây), có tên là Trần Thị Đoan, chồng mất sớm. Bà có công dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi võ, có tinh thần yêu nước, có chí lớn.


Cũng theo các truyền thuyết dân gian khá nhiều tờ thần tích thì thân mẫu của Hai Bà Trưng cháu chắt nhiều đời bên ngoại của Hùng Vương. Lúc bấy giờ, chế độ phụ quyền và gia đình phụ hệ tuy đã được thiết lập và khẳng định một cách chắc chắn từ khá lâu trước đó, nhưng ảnh hưởng của dòng họ ngoại (nhất dòng họ ngoại thuộc hàng giàu quyền thế ảnh hưởng hội rộng lớn như dòng Hùng Vương) vẫn còn rất mạnh mẽ.

Quê của hai bà trưng ở đâu

Nguồn gốc xuất thân đó đủ để thân mẫu của Hai Trưng được dân đương thời bày tỏ sự kính trọng. hơn thế nữa, điều đáng nói Man Thiện đã nuôi dạy hai người con gái của mình theo những tiêu chí đánh giá đại đạo làm người rất đặc biệt.

Quê của hai bà trưng ở đâu

Nhờ sự nuôi dạy của người mẹ khả kính ấy, những tố chất anh hùng đã liên tục được nhen nhúm trong tình cảm cũng như nhận thức của Hai Trưng : thiết tha yêu nước thương nòi, sục sôi lòng căm thù giặc, bừng bừng tinh thần thượng và ý thức nuôi chí cả để tập hợp bốn phương thiên hạ vùng dậy cứu nước cứu dân .

Các bộ chính sử của Trung Quốc cũng đã phải thừa nhận thực tế này. Hai Trưng được thư tịch cổ cua Trung Quc mô t là "rt ng dũng", "can đm dũng lưc".

Quê của hai bà trưng ở đâu

chng mc nht đnh nào đó, chúng ta cũng thể nói rằng chính thân mẫu của Hai Trưng linh hồn đầu tiên của quá trình chuẩn bị khởi nghĩa. Biệt danh Man Thiện tuy rất giản dị nhưng cũng đủ để hàm chứa thái độ thực sự cảm phục và trân trọng của hậu thế đối với Bà. Hiện chưa rõ Trưng Trắc và Trưng Nhị sinh vào năm nào, nhưng căn cứ vào những sự kiện lớn trong cuộc đời của Hai Bà, chúng ta có thể ưc đoán Hai Bà sinh vào khong cui thi n Tân. Trưc khi dng c khi nghĩa (năm 40), Trưng Trắc đã kết hôn. Chồng của Trưng Trắc tên Thi Sách con trai của Lạc Tướng huyện Chu Diên. Vào đầu thời Hậu Hán, địa giới của huyện Chu Diên vùng ngày nay đại để tương ứng với khu vực kéo dài từ huyện Đan Phượng của tỉnh Tây về đến huyện Từ Liêm của Nội.

Quê của hai bà trưng ở đâu

Như vậy, đất đai của huyện Chu Diên tiếp giáp với đất đai của huyện Mê Linh. Đây là hai huyện lớn, nằm án ngữ ngay ở khu vực trung tâm lại có dân cư đông đúc và kinh tế rất phát đạt, do vậy, cuộc hôn nhân của hai gia đình Lạc Tướng Chu Diên Linh dẫn đến sự liên kết tự nhiên nhưng cũng rất chặt chẽ giữa hai huyện có tiềm lực mạnh mẽ này đã khiến cho chính quyền đô hộ của nhà Hậu Hán đương thời đang hồi cường thịnh nhất vẫn luôn cảm thấy thật sự lo sợ.

Đây vừa thuận lợi rất to lớn lại cũng vừa khó khăn rất nặng nề đối với Hai Trưng trong sự nghiệp phát động nhân dân khắp cõi vùng lên khuấy nước chọc trời. Thuận lợi nhân dân (mà trước hết nhân dân hai huyện Chu Diên Linh) sẵn sàng hưởng ứng và tham gia.

Sưu tầm: Nguồn Nguyễn Khắc Thuần - Danh tướng Việt Nam 4

Biên Tập: Nguyễn Thy Nga

Trở về đầu trang

6 Tổng số:3 lượt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Các tin khác

  • Đến khu du lịch Bửu Long Đồng Nai, điểm trốn nóng khiến dân "ghiền" du lịch mê tít
  • 5 bãi biển hoang sơ đẹp mê mẩn ít người biết đến ở Việt Nam
  • Thanh xuân này không check-in hết những địa điểm du lịch Tây Nguyên hot thì tiếc lắm
  • Khởi động hành trình khám phá mùa hè với trải nghiệm chinh phục 3 cung đường trekking dành cho người mới
  • Danh lam thắng cảnh Hang động Hắt Chuống
  • Cánh đồng điện gió Đông Hải 1 Trà Vinh
  • Lạc lối tại làng Mê Đà Nẵng với khung trời thơ mộng khiến nhiều người xuýt xoa
  • Rực rỡ Thiên đường hoa Thung Nham – Ninh Bình
  • Về Rạch Giá đi rừng, chơi phố biển
  • Trải nghiệm Cồn Chim- “Vùng sông nước miền Tây” của Bình Định
  • 12345...>>