Phương pháp điều chế kim loại Cu bằng cách khử CuO với H2 ở nhiệt độ cao gọi là

Điều chế kim loại bằng cách dùng các chất khử như: C, CO, H2 Al... để khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao là phương pháp 

A. nhiệt nhôm. 

B. điện phân. 

C. nhiệt luyện.

D. thủy luyện. 

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu [OH]2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu[OH]2, Fe, CaO, Al2O3

Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử [CO, H2; C; Al] để khử ion kim loại trong các oxit

Chọn đáp án B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1198

Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử [CO, H2; C; Al] để khử ion kim loại trong các oxit

Chọn đáp án B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bài Tập Trắc Nghiệm Liên Quan

Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư [b] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 [c] Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng [d] Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư [e] Nhiệt phân AgNO3 [f] Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 4 B. 2 C. 3

D. 5

Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư [b] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 [c] Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng [d] Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư [e] Nhiệt phân AgNO3 [f] Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:

A. 4 B. 2 C. 3

D. 5

Tiến hành các thí nghiệm sau: [a] Cho Mg vào dung dịch Fe2[SO4]3 dư [b] Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 [c] Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng [d] Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư [e] Nhiệt phân AgNO3 [f] Điện phân nóng chảy Al2O3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:

A. 4 B. 2 C. 3

D. 5

Cho các phản ứng sau: [1] CuO + H2 → Cu + H2O [2] 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + O2 + 2H2SO4 [3] Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu [4] 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.

A. 4 B. 3 C. 2

D. 1

Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?

A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, FeO, Al2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.

D. Cu, Fe, Al, MgO.

Thực hiện các thí nghiệm sau: [1] Nung hỗn hợp Fe và KNO3 trong khí trơ. [2] Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. [3] Đốt dây Mg trong bình kín chứa đầy SO2. [4] Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại:

A. 1 B. 4 C. 2

D. 3

Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm ?

A. Cu, Fe, Al, Mg. B. Cu, FeO, Al2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.

D. Cu, Fe, Al, MgO.

Phân Loại Liên Quan


Cập Nhật 2022-07-17 03:23:37am


Lý thuyết điều chế kim loại

Phương pháp thủy luyện:

- Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp [HCl, HNO3, nước cường toan, CN-…] hòa tan nguyên liệu sau đó lấy kim loại mạnh [không tan trong nước] đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch của nó.

-  Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong phòng thí nghiệm để điều chế các kim loại sau Mg [thường là kim loại yếu].

Phương pháp nhiệt luyện:

- Nguyên tắc: Dùng chất khử CO, C, Al, H2 khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

- Phạm vi sử dụng: Thường dùng trong công nghiệp với kim loại sau Al.

Phương pháp điện phân:

- Nguyên tắc: Dùng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại.

- Phạm vi sử dụng: Điều chế được hầu hết các kim loại.

Video liên quan

Chủ Đề