Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hóa học của các chất hữu cơ

Ở bài học trước các em đã biết nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm về đồng đẳng và đồng phân và cấu trúc phân tử của hợp chất hữu cơ.

Vậy phản ứng hóa học hữu cơ là gì? các loại phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng tách giữa các hợp chất hữu cơ xảy ra như thế nào, có đặc điểm gì? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Phân loại phản ứng hóa học hữu cơ

Bạn đang xem: Phản ứng hóa học hữu cơ, các loại phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng tách – Hóa 11 bài 23

1. Phản ứng thế

– Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.

* Ví dụ phản ứng thế:

 CH4 + Cl2 

CH3Cl + HCl

 C2H5OH + HBr 

 C2H5Br + H2O

2. Phản ứng cộng

– Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới.

* Ví dụ phản ứng cộng:

 C2H4  +  Br2 → C2H4Br2

 C2H4  +  HCl

 C2H5Cl

3. Phản ứng tách

– Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.

* Ví dụ phản ứng tách:

 CH3 – CH2 – OH  

  CH2 = CH2  + H2O

 

 

II. Đặc điểm của phản ứng hóa học trong hóa học hữu cơ

1. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra chậm, do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt.

2. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm, do các liên kết có độ bền tương tự nhau nên trong cùng một điều kiện có thể phân cắt nhiều liên kết.

III. Bài tập về phản ứng hóa học hữu cơ

* Bài 1 trang 105 SGK Hóa 11: Thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách? Cho thí dụ minh hoạ

° Lời giải bài 1 trang 105 SGK Hóa 11:

– Phản ứng thế: Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. Ví dụ:

 C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2

– Phản ứng cộng: Là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất hữu cơ.

 C2H4 + H2O 

 C2H5OH

– Phản ứng tách: Là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.

 CH3-CH2-OH  

  CH2=CH2 + H2O

* Bài 2 trang 105 SGK Hóa 11: Cho phương trình hoá học của các phản ứng:

a] C2H6 + Br2 

 C2H5Br + HBr

b] C2H4 + Br2 → C2H4Br2

c] C2H5OH + HBr 

 C2H5Br + H2O

d] C6H14 

 C3H6 + C3H8

e] C6H12 + H2 

 C6H14

g] C6H14 

 C2H6 + C4H8

1] Thuộc loại phản ứng thế là các phản ứng: 

A. a, b, c, d, e, g     B. a, c

C. d, e, g     D. a, b, c, e, g

2] Thuộc loại phản ứng cộng là các phản ứng:

A. a, b, c, d, e, g     B. a, c

C. d, e, g     D. b, e

3] Thuộc loại phản ứng tách là các phản ứng:

A. d, g     B. a, c

C. d, e, g     D. a, b, c, e, g

° Lời giải bài 2 trang 105 SGK Hóa 11:

1] Đáp án: B. a, c

2] Đáp án: D. b, e

3] Đáp án: A. d, g

* Bài 3 trang 105 SGK Hóa 11: Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách?

° Lời giải bài 3 trang 105 SGK Hóa 11:

[1] CH≡CH + H2 

 CH2=CH2

[2] CH2=CH2 + H2O 

 CH3-CH2-OH

[3] CH3-CH2OH + HBr 

 CH3-CH2Br + H2O

[4] 3CH≡CH 

 C6H6

[5] C6H6 + Br2 

 C6H5Br + HBr

– Phản ứng cộng: [1]; [2] và [4]

– Phản ứng thế: [3] và [5]

* Bài 4 trang 105 SGK Hóa 11: Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.

B. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.

C. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.

D. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.

° Lời giải bài 4 trang 105 SGK Hóa 11:

• Chọn đáp án: B. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.

Hy vọng với bài viết về Phản ứng hóa học hữu cơ, các loại phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng tách ở trên hữu ích cho các em, mọi thắc mắc và góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết. Chúc các em học tốt!

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 1CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMHÓA HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨCCHƯƠNG : RƯỢUCâu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm định chức :A. là hợp chất hữu cơ có những tính chất hóa học nhất định.B. là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hóa học đặc trưng cho một loại hợp chất hữucơC. là nhóm nguyên tử quyết định tính chất hóa học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ.D. B và C đúng .Câu 2: Hydrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là :A. 3-metyl-butan-1-olB. 3-metyl-butan-2-olC. 2-metyl-butan-2-ol.D. 2-metyl-butan-1-olCâu 3: Phản ứng nào sau đây không xảy ra :A. C 2 H 5 OH + HBrB. C 2 H 5 OH + NaOH.C. C 2 H 5 OH + NaD.C 2 H 5 OH + CuOCâu 4: Gọi tên ancol sau đây:CH3‫׀‬C 2 H 5 –C–CH2 –CH–C2H5‫׀‬‫׀‬OHCH 3A. 4-etyl-2,4-dietyl hexan-2-olB. 5-etyl-3,5-dimetylheptan-3-olC. 2,4-dietyl-4-metylhexan-2-olD. 3,5-dimetylheptan-3-ol.Câu 5: Trong các chất sau đây, chất nào có đồng phân vị trí ?1. CH 3 OH2. C 2 H 5 OH3. CH 3 CH 2 CH 2 OH4. [CH 3 ] 2 CHOHA. 1,2B. 2,3C. 3,4D. 2,4Câu 6: Chất nào là ancol bậc II:1] metanol2] etanol3] propan-2-ol4] 2-metylpropan-2-ol5] butan-2-olA. 1,2,3.B. 2,3,4C. 3,4,5D. 3,5Câu 7: Chọn phát biểu đúng :A. Nhiệt độ sôi của ancol etylic cao hơn ancol metylic và thấp hơn ancol propylic.B. Để so sánh nhiệt độ sôi của các ancol ta phải dựa vào liên kết hydro.C. Ancol metylic ở trạng thái khí .D. Ancol dễ tan trong nước.Câu 8: ancol etylic tan trong nước vì :A. Phản ứng với nước.B. Tạo được liên kết hidro với nước.C. Điện li thành ion.D. Cho được liên kết hidro với ancol .Câu 9: Công thức nào sau đây là công thức chung của ancol no đơn chức:C. C n H 2n + 1 OHD. C n H 2n OA. C n H 2n + 2 O x [ với x ≥2] B. C n H 2n + 2 OCâu 10: Nhiệt độ sôi của các chất sau đây được xếp theo thứ tựA. C 2 H 5 Cl > C 2 H 5 OH > CH 3 -O-CH 3 .B. CH 3 -O-CH 3 > C 2 H 5 OH > C 2 H 5 Cl.C. C 2 H 5 OH > C 2 H 5 Cl > CH 3 -O-CH 3 .D. C 2 H 5 OH > CH 3 -O-CH 3 > C 2 H 5 Cl.Câu 11: Cho biết đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nước sẽ tạo 2 olefin đồng phân :A. Ancol isobutylic. B. Butan-1-ol.C. 2-metylpropan-2-olD. Butan-2-ol.Câu 12: Cho sơ đồ biếno hóa :+CuO/tC 4 H 10 OBB không cho phản ứng tráng bạc, cấu tạo của C 4 H 10 O phải là :A. CH 3 CHOHCH 2 CH 3 .B. CH 3 CH[CH 3 ]CH 2 OH.C. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH.D. CH 3 C[CH 3 ] 2 OH.Câu 13: Cu[OH] 2 tan trong glixerol là do :A. Glixerol có tính axit .B.Glixerol có H linh động.C. Glixerol tạo phức với đồng II hidroxit.D.Glixerol tạo được liên kết hidro.Câu 14: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất :A. CH 3 OCH 3B. C 2 H 5 OH.C. H 2 O.D. CH 3 CHO.Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 2Câu 15: Cho hỗn hợp Z gồm 2 ancol có công thức phân tử C x H 2x+2 O và C y H 2y O. Biết x + y = 6 và xkhác y và khác 1. Công thức phân tử 2 ancol là :A. C 3 H 7 OH và CH 3 OH.B. C 4 H 10 O và C 3 H 6 O.C. C 2 H 6 O và C 4 H 8 O.D. C 4 H 10 O và C 2 H 4 O.Câu 16: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam H 2 O và72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn, vậycông thức phân tử của 2 ancol trên là :A. C 3 H 7 OH và CH 3 OHB. CH 3 OH và C 2 H 5 OHC. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OHD. CH 3 OH và C 4 H 9 OH.Câu 17: Ancol A khi tác dụng với Na cho VH 2bằng với V hơi ancol A đã dùng. Mặt khác để đốt cháy hết 1 thể tích hơi rượu A thu được chưa đến3VCO2 [các thể tích đo trong cùng điều kiện]. vậy tên gọi của ancol A là:A. ancol etilic.B. Propan-1,2-diol.C. Glixerol .D. Etylenglicol.Câu 18: Trộn 0,5mol C 2 H 5 OH và 0,7 mol C 3 H 7 OH. Sau đó dẫn qua H 2 SO 4 đặc nóng. Tất cả ancolđều bị khử nước [ không có rượu dư]. Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol Br 2 trong dung dịch .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy số mol H 2 O tạo thành trong sự khử nước trên là:A. 1molB. 1,1molC. 1,2molD. 0,6molCâu 19: Một hợp chất hữu cơ A có chứa 10,34% hidro. Khi đốt cháy A thì chỉ thu được CO 2 và H 2 O.Biết rằng VCO2 = VH 2O [hơi] và số mol O 2 cần dùng gấp 4 lần số mol A. Vậy công thức phân tử của AlàB. C 4 H 8 O.C. C 2 H 6 OD. C 4 H 10 OA. C 3 H 6 OCâu 20: Khi đun nóng m 1 gam ancol X với H 2 SO 4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2gam hợp chất Y. Tỷ khối hơi của Y so với X là 0,7 [ hiệu suất phản ứng là 100%]. Công thức phân tửcủa X là:B. C 3 H 7 OH.C. C 4 H 9 OH.D. CH 3 OH.A. C 2 H 5 OH.Câu 21: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol đa chức cần 3,5 mol O 2 thì công thức phân tử của rượu ấylà:A. CH 2 OH-CH 2 OHB. CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH.C. CH 3 -CHOH-CH 2 OH.D. CH 2 OH-CH 2 -CH 2 OH.Câu 22: Có 4 chất lỏng : Glixerol[1], phenol[2], benzen[3], ancol anlylic[4]. Các thí nghiệm cho kếtquả sau:ABCDDd Br 2 Phản ứngPhản ứngNaOHkhôngCu[OH] 2khôngkhôngPhản ứngPhản ứngkhôngkhôngkhôngkhôngkhôngKết quả nào sau đây phù hợp ?A. A[1]; B[2]; C[3]; D[4].B. A[2]; B[3]; C[1]; D[4].C. A[4]; B[3]; C[2]; D[1].D. A[2]; B[1]; C[4]; D[3].Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai :A. Ancol có nhiệt độ sôi cao bất thường vì ancol có liên kết hidro với nước.B. Phenol có tính axit là do ảnh hưởng cùa vòng benzen lên nhóm –OH .C. Do ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm –OH nên C 3 H 5 [OH] 3 tác dụng được với Cu[OH] 2 .D. Phenol và ancol thơm đều có chứa hidro linh động.Câu 24: Trong số các đồng phân chứa nhân thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O. Số lượng đồng phântác dụng được với NaOH có:A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 25: Số lượng các đồng phân ancol có công thức phân tử C 5 H 12 O là :A. 6.B. 7.C. 8.D. 9Câu 27: Khi tách nước từ hỗn hợp CH 3 OH và C 2 H 5 OH có xúc tác H 2 SO 4 đặc ở to cao thu được số sảnphẩm hữu cơ tối đa:Hóa Hữu cơ – Gv: Ngơ An NinhTrang 3A. 4.B. 3.C. 2.D. 1.Câu 28: Một ancol no Y mạch hở có số C bằng số nhóm chức. Biết 9,3g Y tác dụng với Na dư thuđược 0,15 mol H 2 [đktc]. Cơng thức cấu tạo của Y là:A. CH 3 OHB. C 3 H 5 [OH] 3 .C. C 2 H 4 [OH] 2 .D. C 4 H 6 [OH] 4 .Câu 29: Tên của ancol: HO-CH 2 CH 2 CH[CH 3 ]-CH 3A. 2-metylbutan-4-olB. ancol isoamylic.C. 3,3-dimetylpropan-1-ol.D. 3-metylbutan-1-ol.Câu 30: Đốt cháy 1 ancol no đơn chức X thu được 4,4g CO 2 và 2,16g nước. X khơng bị oxi hóa bởiCuO nung nóng. Cơng thức cấu tạo của X là:C. [CH 3 ] 3 COH.A. CH 3 ] 2 C[OH]CH 2 CH 3 .B. [CH 3 ] 2 CH-CH 2 -CH 2 OH.D. [CH 3 ] 2 CH-CH 2 OH.Câu 32: Số lượng đồng phân mạch hở có cơng thức phân tử C 4 H 10 O là :A.4B. 6C. 7D. 8Câu 33: Khi hydrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là:A. 3-metylbutan-1-olB. 3-metylbutan-2-ol.C. 2-metylbutan-2-ol.D. 2-metylbutan-1-ol.Câu 34: Ancol đơn no chúa 6 ngun tử cacbon có số lượng đồng phân ancol bậc một là :A. 5B. 6C. 7D. 8Câu 35: Cho các chất sau:1- CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH. 4- CH 2 OH-CH 2 OH2- CH 2 OH-CHOH-CH=O.5- HOOC-COOH.3- CH 2 OH-CHOH-COOH. 6- H 2 N-CH 2 COOH.Chọn đáp án đúng :A. Hợp chất đa chức: 1, 2, 3.B. Họp chất đa chức: 1, 3, 6.C. Hợp chất tạp chức : 2, 3, 6.D. Hợp chất tạp chức: 2, 3, 4.Câu 36: Trong các mệnh đề sau đây :1- Hợp chất hữu cơ có hai nhóm chức trở lên trong phân tử là hợp chất có nhiều nhóm chức.2- hợp chất hữu co có hai nhóm chức là hợp chất tạp chức.3- Hợp chất hữu cơ có hai hay nhiều nhóm chức giống nhau trong phân tử là hợp chất đa chức.4- Hợp chất hữu cơ có hai hay nhiều nhóm chức khơng giống nhau trong phân tử là hợp chất tạpchức.Các mệnh đề đúng về hợp chất có nhiều nhóm chức là:A. 1,2,3.B. 1,3,4.C. 1,2,4.D. 1,2,3,4.Câu 37: Glixerol tác dụng được với Cu[OH] 2 do:A. có nhiều nhóm –OH .B. có nhiều nhóm –OH gắn vào các ngun tử C kế cận nhau.C. glixerol là rượu đa chức.D. glixerol ở trạng thái lỏng.Câu 38: Cho các chất: 1] CH 2 OH-CH 2 OH ;2] CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH;3] C 3 H 7 CHO;4] CH 2 OH-CH 2 -CH 2 OH;5] CH 3 -CH 2 -O-CH 3 ;6] C 6 H 5 OH.Chất nào tác dụng với Na và Cu[OH] 2 ?A. 1,2,3,4.B. 1,2,4,6.Câu 39: Cho chuỗi phản ứng :CH 3 -CH 2 -CH 2 -OHC. 1,2,5.oH2SO4, 170 CA+H2OH2SO4, toCD. 1,2.BA và B lần lượt là:A. propen; propan-2-olB. propylen; propan-1-olC. di-propylete; ancol propylicD. propen; propanalCâu 40: Đốt cháy một ete A đơn chức thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỷ lệ mol H 2 O : CO 2 = 5 : 4.Vậy ete A được tạo ra từA. ancol etylic.B. ancol metylic và ancol propylic.C. ancol metylic và ancol isopropylic.D. A, B, C đều đúng.Câu 41: Thực hiện 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri kim loại vào ancol etylic, thínghiệm 2 cho từ từ natri kim loại vào nước thì:A.Thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.Hóa Hữu cơ – Gv: Ngơ An NinhTrang 4B.Thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.C.Cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau.D.Chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra.Câu 42: Một ancol no có cơng thức ngun : [C 2 H 5 O] n . Cơng thức phân tử của ancol là...A. C 2 H 5 OB. C 4 H 10 O 2C. C 6 H 15 O 3D. C 8 H 20 O 4Câu 43: Một ancol no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken Atác dụng vừa đủ với 2g brơm. Ancol này là...A. Butan-1-olB. Pentan-1-olC. EtanolD. Propan-1-olCâu 44 : Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được3,36 lit H 2 [đktc]. % về khối lượng các rượu trong hỗn hợp là :A. 27,7% và 72,3% B. 60,2% và 39,8%C. 40% và 60%D. 32% và 68%Câu 45 : X là một ancol no, đa chức, mạch hở có số nhóm -OH nhỏ hơn 5. Cứ 7,6 gam ancol X phảnứng hết với Natri cho 2,24 lít khí [đo ở đktc]. Cơng thức hố học của X là...A. C 4 H 7 [OH] 3B. C 2 H 4 [OH] 2C. C 3 H 5 [OH] 3D. C 3 H 6 [OH] 2Câu 46 : A là đồng đẳng của rượu etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có mạchcacbon khơng phân nhánh của A là...A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 1 : Cho hợp chất có CTCT là :PHENOLCH3OHTrong 3 tên gọi sau đây, tên gọi nào đúng?1. 2-metylphenol2. O-cresol3. 2-metyl-1-hidroxibenzen.A. Chỉ có 1.B. 1, 2C. Chỉ có 2.C. cả 3 đều đúng.Câu 2: Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy:A. mất màu nâu đỏ của nước brom.B. tạo kết tủa đỏ gạch.C. tạo kết tủa trắng.D. tạo kết tủa xám bạc.Câu 3 : Cho hợp chất thơm có cơng thức phân tử : C 7 H 8 O. Có bao nhiêu đồng phân ứng với cơng thứctrên ?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 4 : Để phân biệt giữa phenol và rượu benzylic, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thửsau đây : 1. Na ;2.dd NaOH ;3. nước bromA. Chỉ có 1B. Chỉ có 2.C. 1 và 2.D. 2 và 3.Câu 5 : Hãy chọn phát biểu đúng :A. Phenol là chất có nhóm –OH, trong phân tử có chứa nhân benzen.B. Phenol là chất có nhóm –OH khơng liên kết trực tiếp với nhân benzen.C. Phenol là chất có nhóm –OH gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.Câu 6 : Có bao nhiêu đồng phân rượu thơm có cơng thức phân tử C 8 H 10 O ?A. 5B. 4C. 3D. 2Câu 7 : Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa ancol etylic và phenol .A. cả hai đều phản ứng được với dung dịch NaOH.B. Cả hai đều phản ứng được với axit HBr.C. Ancol etylic phản ứng được với NaOH còn phenol thì khơng.D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH còn ancol etylic thì khơng.Câu 8 : Cho 3 chất : [X] C 6 H 5 OH,[Y] CH 3 C 6 H 4 OH ; [Z] C 6 H 5 CH 2 OH.Những hợp chất nào trong số những hợp chất trên là đồng đẳng của nhau ?A. [X] ; [Y]B. [Y] ; [Z]C. [X] ; [Z]D. [X] ; [Y] ; [Z].Câu 9 : Phát biểu nào sau đây sai :Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 5A. Phenol là axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic.C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom.D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh.Câu 10 :Một hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol tác dụng với natri dư cho ra hỗn hợp 2 muối cótổng khối lương là 25,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M.Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp X và thể tích hidro bay ra [đktc] trong phản ứng giữa X và Natri .A. 0,1mol ancol ; 0,1mol phenol ; 2,24 lítH 2B. 0,2mol ancol ; 0,2mol phenol ; 4,48 lítH 2C. 0,2mol ancol ; 0,1mol phenol ; 3,36 lítH 2D. 0,18mol ancol ; 0,06mol phenol ; 5,376 lít H 2 .Câu 11 : Oxi hóa 21,6g o-cresol bằng dung dịch K 2 Cr 2 O 7 0,5M ở môi trường H 2 SO 4 . Tính thể tíchdung dịch K 2 Cr 2 O 7 cần thiết và khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được.A. 0,4lít ; 28,8g.B. 0,3lít ; 25,8g.C. 0,5lít ; 30,2g.D. 0,4lít ; 27,6g.Câu 12 : Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O đều phản ứng được với dungdịch NaOH ?A. 6.B. 7.C. 8.D. 9.Câu 13 : Có các phát biểu sau đây :1. C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH đều phản ứng dễ dàng với HBr.2. C 2 H 5 OH có tính axit yếu hơn C 6 H 5 OH.3. C 2 H 5 ONa và C 6 H 5 ONa phản ứng hoàn toàn với nước cho ra trở lại C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH.Chọn phát biểu sai :A. chỉ có 1B. chỉ có 2.C. chỉ có 3.D. 1 và 3.[Y]C 6 H 5 CH 2 OH ; [Z]CH 2 =CH-CH 2 OH.Câu 14 : Có 3 chất[X]C 6 H 5 OH ;Khi cho 3 chất trên phản ứng với Na kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom. Phát biểu nàosau đây sai :A. [X] ; [Y] ; [Z] đều phản ứng với Na.B. [X] ; [Y] ; [Z] đều phản ứng với NaOH.C. [X] ; [Z] phản ứng với dung dịch brom, còn [Y] thì không phản ứng với dd bromD. [X] phản ứng với dd NaOH, [Y] ; [Z] không phản ứng với dd NaOH.Câu 15 : Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu:C. C 6 H 5 ONa + Br 2A. C 5 H 5 ONa + CO 2 + H 2 OB. C 6 H 5 OH + NaOHD. C 6 H 5 OH + Na.Câu 16 : Cho a [mol] hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7 H 8 O 2 tác dụng với natri dư thu đượca [mol] khí H 2 [đktc]. Mặt khác, a [mol]X nói trên tác dụng vừa đủ với a [mol] Ba[OH] 2. Trong phân tửX có thể chứa:A. 1 nhóm cacboxyl −COOH liên kết với nhân thơm.B. 1 nhóm −CH 2 OH và 1 nhóm −OH liên kết với nhân thơmC. 2 nhóm −OH liên kết trực tiếp với nhân thơm.D. 1 nhóm −O−CH 2 OH liên kết với nhân thơmCâu 17: Phản ứng nào dưới đây đúng :A. 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → 2C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3B. C 6 H 5 OH + HCl → C 6 H 5 Cl + H 2 OC. C 2 H 5 OH + NaOH → C 2 H 5 ONa + H 2 OD. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 OCâu 18: Cho các phương trình phản ứng theo dây chuyền chuyển hóa sau :C6H6[B]Cl2, Fe dd HCldd NaOHđ, p,tocaoC 6 H 5 OH[C]Hiệu suất của quá trình trên là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì khối lượng phenol thuđược là :A. 2,82 tấnB. 3,525 tấnC. 2,256 tấnD. 2,526 tấnHóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 6Câu 19: Một dd X chứa 5,4g chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Ch odd X phản ứng với nước brom[dư], thu được 17,25g hợp chất chứa 3 nguyên tử brom trong phân tử, giả sử phản ứng xảy ra hoàntoàn. Công thức phân tử chất đồng đẳng của phenol là:A. C 7 H 7 OH.B. C 8 H 9 OHB. C 9 H 11 OH.D. C 10 H 13 OH.Câu 20: Để điều chế natri phenolat từ phenol thì cho phenol phản ứng với :A. dung dịch NaCl. B. dung dịch NaOH.C. dd NaHCO 3 .D. B và C đúng.Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng:[1]. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm –OH bằng hiệu ứngliên hợp, trong khi nhóm –C 2 H 5 lại đẩy electron vào nhóm –OH .[2]. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng vớidung dịch NaOH còn etanol thì không.[3]. Tính axit của phenol yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ được C 6 H 5 OHkhông tan.[4]. Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.A. [1]; [2]; [4].B. [2]; [3].C. [1]; [3].D. [1]; [2]; [3].Câu 22: Cho các chất có công thức cấu tạo:CH3OHOHCH2OH1]2]3]Chất nào thuộc loại phenol ?A. [1] và [2].B. [2] và [3].C. [1] và [3].D. [1]; [2] và [3]Câu 23: Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn :phenol, stiren và rượu etylic là...A. natri kim loại.B. quỳ tím.C. dung dịch naOH.D. dung dịch brom.Câu 24: Cho chất sau đây m-HO-C 6 H 4 -CH 2 OH tác dụng với dung dịch NaOH. Sản phẩm tạo ra là:ONaONaONaOHA.C.CH 2ONaCH2ONaD.CH2OHCH2OHB.Câu 25: Cho m[gam] phenol C 6 H 5 OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H 2 [đktc]. Khốilượng m cần dùng là...A. 4,7g.B. 9,4g.C. 7,4gD. 4,9gCâu 26: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng [phản ứng hoàntoàn]. Khối lượng phenol có trong dung dịch là:A. 18,8gB. 1,88g.C. 37,6gD. 3,76gCâu 27: Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO 3 68% và 250 gam H 2 SO 4 96%tạo axit picric [phản ứng hoàn toàn]. Nồng độ % HNO 3 còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là:A. 27,1gB. 5,425g.C. 10,85g.D. 1,085gANDEHIT-XETON.Câu 1: Cho công thức cấu tạo của 1 chất là:CH3‫ا‬CH 3 -CH 2 -C-CHO‫ا‬CH 3 -CH-CH 3Tên đúng theo danh pháp là:A. 2,3-đimetyl-2-etylbutanal.C. 2,3-dimetyl-3-etyl-4-butanal.B. 2-isopropyl-2-metylbutanal.D. 2,3-dimetylpentan-3-al.Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 7Câu 2: Có các chất : C 2 H 5 OH, H 2 O, CH 3 CHO, CH 3 OH. Nhiệt độ sôi các chất trên giảm theo thứ tựsau:A. H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 OH, CH 3 CHO.B. H 2 O, CH 3 OH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH.C. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 OH, H 2 O.D. CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 OH, H 2 O.Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol andehit no đơn chức thu được 6,72lít CO 2 [đktc]. Công thức phântử của andehit này là:A. HCHO.B. CH 3 CHO.C. C 2 H 5 CHO.D. C 3 H 7 CHO.Câu 4:Từ axetylen có thể điều chế andehit axetic bằng:A. 1 phản ứng.B. 2 phản ứng .C. 3 phản ứng.D. Cả 3 đều đúng.Câu 5: Đốt cháy một andehit ta thu được nCO2 = n H 2O . Ta có thể kết luận andehit đó là:A. Andehit vòng no. B. Andehit đơn no.C. andehit 2 chức noD. Andehit no.Câu 6: Điều nào sau đây là chưa chính xác:A. Công thức tổng quát của một andehit no mạch hở bất kỳ là C n H 2n+2–2k O k [k: số nhóm –CHO].B. Một andehit đơn chức mạch hở bất kỳ, cháy cho số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO 2 phải là mộtandehit chưa no.C. Bất cứ một andehit đơn chức nào khi tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 cũng tạo ra số molAg gấp đôi số mol andehit đã dùng.D. Một ankanal bất kỳ cháy cho số mol H 2 O luôn bằng số mol CO 2 .Câu 7: %C trong andehit acrylic là :A. 40%B. 54,545%C. 62,07%.D. 64,286%Câu 8: Số lượng đồng phân andehit trong C 6 H 12 O là:A. 4.B. 6.C. 8.D. 10.Câu 9: %O trong cùng dãy đồng đẳng andehit là:A. Giảm dần khi mạch cacbon tăng.B. Tăng dần khi mạch cacbon tăng.C. Không đổi khi mạch cacbon tăng.D. Không theo quy luật nào.Câu 10: Cho 4,5g andehit fomic tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư. Khối lượng Ag tạo thành là :A. 43,2gB. 64,8gC. 34,2gD. 172,8g.Câu 11: Trong phản ứng :OHCHO + H 2 Ni, t CH 3 OHHCHO là chất:A. khử.B. oxihóa .C. bị oxihóaD. A và C đúngCâu 12: Có thể phân biệt CH 3 CHO và C 2 H 5 OH bằng phản ứng:C. Cu[OH] 2 /NaOHD. Cả 3 đều đúng.A. Na.B. AgNO 3 /NH 3 .Câu 13: Andehit fomic là:A. chất rắn tan trong nước tạo dd fomon.B. chất lỏng không tan trong nước.C. chất lỏng tan trong nước tạo dd fomon.D. chất khí tan trong nước tạo dd fomon.Câu 14: Phản ứng tráng bạccủa andehit butyric tạo ra sản phẩm nào sau đây?A. CH 3 -CH-COOH‫׀׀‬CH 3B. CH 3 -CH 2 -CH-CH3‫׀׀‬OHC. CH 3 CH 2 CH 2 COOH.D. C 3 H 7 COOHCâu 15: Cho sơ đồ chuỗi phản ứng :C 2 H 5 OH → A → B → C → D → rượu metylic.A, B, C, D lần lượt là :A. etylen, etylclorua, butan, metan.B. divinyl, butan, metan, metylclorua.C. butadien-1,3, butan, metan, andehit fomic.D. B và C đúng.Câu 16: Công thức chung của dãy đồng đẳng andehit no đơn chức, mạch hở là:A. C x H 2x+2 º.B. C x H 2x OC. C x H 2x–2 CHO.D. C x H 2x+1 CHO.Câu 17: Cho 10g fomon tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 /NH 3 thấy xuất hiện 54g kết tủa. Nồng độ% của dung dịch này là:A. 37,0%.B. 37,5%C. 39,5%.D. 75%Câu 18: Trong các vấn đề có liên quan đến etanal:[1] Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn etanol.[2] Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 .Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 8[3] Etanal dễ tan trong nước.[4] Etanal có thể được điều chế từ axetilen.Những phát biểu không đúng là:A. [1]; [2].B. [3]; [4]C. [1]; [3].D. Chỉ có [1].Câu 19: Oxy hoá 2,2[g] Ankanal A thu được 3[g] axit ankanoic B. A và B lần lượt là:A. - Propanal; axit PropanoicC- Andehyt propionic; Axit propionicB- Etanal; axit EtanoicD- Metanal; axit MetanoicCâu 20: Tương ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O có bao nhiêu đồng phân có phản ứng với dung dịchAgNO 3 /NH 3 ?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 21: Khi oxi hóa 6,9 gam rượu etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 80 %là :A. 6,6gB. 8,25gC. 5,28gD. 3,68g+ NaOHCâu 22: Cho sơ đồ chuyển hóa: C 2 H 5 OH → [A] → [B] → CH 3 CHO:Công thức cấu tạo của A là:B. CH 3 COOC 2 H 5 .C. CH 3 CHO.D. C 2 H 4 .A. CH 3 COOH.Câu 23: Câu nào sau đây không đúng ?A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm –CHO liên kết với cacbon là andehit.B. Andehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH 2 OH.D. Trong phân tử andehit, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết σ .Câu 24: Cho 1,74g một andehit no, đơn chức, phản ứng hoàn toàn với dd AgNO 3 /NH 3 sinh ra 6,48gbạc kim loại. Công thức cấu tạo của andehit là ?A. CH 3 -CH=OB. CH 3 CH 2 CH=OC. CH 3 [CH 2 ] 2 CHO D. [CH 3 ] 2 CHCH=OCâu 25: Nhỏ dung dịch andehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu[OH] 2 , đun nóng nhẹ sẽ thấykết tủa đỏ gạch. Phương– trình hóa học nào sau đây diễn tả đúng hiện tượng xảy ra?A. HCHO + Cu[OH] 2 OH–B. HCHO + Cu[OH] 2 OH –OHC. HCHO + 2Cu[OH] 2 OH–D. HCHO + 2Cu[OH] 2HCOOH + Cu + H 2 OHCOOH + CuO + H 2HCOOH + Cu 2 O + 2H 2 OHCOOH + CuOH + H 2 OCâu 26: Andehit axetic tác dụng được với các chất nào sau đây?A.H 2 , O 2 [xt] , CuO, Ag 2 O / NH 3 , t0B. H 2 , O 2 [xt] , Cu[OH] 2 .C. Ag 2 O / NH 3 , t0 , H 2 , HCl.D. Ag 2 O / NH 3 , t0 , CuO, NaOH.Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :C2H6 xtA xtB xt CH3-CHOA,B lần lượt có thể là các chất sau :A. C 2 H 4 , C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 Cl, C 2 H 5 OH.Câu 28: Điều kiện của phản ứng axetien hợp nướcC. C 2 H 4 , C 2 H 2 .D. cả 3 đều đúng.tạo thành CH 3 CHO là …A. KOH/C 2 H 5 OH.B. Al 2 O 3 ; toC. ddHgSO 4 /80oCD. AlCl 3 ; toCâu 29: Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau:ancol đơn chức, no [A]; anđehit đơn chức, no [B];ancolđơnchức, không no 1 nối đôi [C]; anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi [D]. Ứng với công thứctổng quát C n H 2n O chỉ có 2 chất sau:A. A, B.B. B, C.C. C, DD. A, DCâu 30: Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal [anđehit axetic] và propan-2-on[axeton]?A. dd brom.B. ddHCl.C. dd Na 2 CO 3 .D. H 2 [ Ni, to].Câu 31: Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tácdụng hết với dung dịch AgNO 3 / NH 3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:A. CH 3 CHO và HCHO.B. CH 3 CHO và C 2 H 5 CHO.C. C 2 H 5 CHO và C 3 H 7 CHO.D. C 3 H 7 CHO và C 4 H 9 CHO.Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 9Câu 32: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO 3 / NH 3 [dùng dư] thu được sản phẩm Y,Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B, X là:A. HCHOB. HCOOHC. HCOONH 4D. Cả 3 đều đúng.Câu 33: Andehit thể hiện tính oxihóa khi tác dụng với:B. Cu[OH] 2 đun nóng.C. Hidro.D. Oxi.A. AgNO 3 /NH 3 .Câu 34: Một hợp chất hữu cơ có CTPT: C 4 H 8 O. Có bao nhiêu đồng phân + H 2 ra rượu và bao nhiêuđồng phân phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 .?A. 3 đồng phân + H 2 ; 1 đồng phân + AgNO 3 .B. 3 đồng phân + H 2 ; 2 đồng phân + AgNO 3C. 5 đồng phân + H 2 ; 2 đồng phân + AgNO 3D. 4 đồng phân + H 2 ; 1 đồng phân + AgNO 3Câu 35: Một hỗn hợp [X] gồm 2 ankanal là đồng đẳng kế tiếp khi bị hidro hóa hoàn toàn cho ta hỗnhợp 2 rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của [X] là 1g. Đốt cháy [X] cho 30,8g CO 2 . xác địnhcông thức cấu tạo và khối lượng của mỗi andehit trong [X] .A. 9g HCHO và 4,4g CH 3 CHO.B. 18g CH 3 CHO và 8,8g C 2 H 5 CHO.C. 4,5g C 2 H 5 CHO và 4,4g C 3 H 7 CHO.D. 9g HCHO và 8,8g CH 3 CHO.Câu 36: Dẫn m[g] hơi ancol etylic qua ống đựng CuO nung nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra rồi chialàm 2 phần bằng nhau:Phần 1: Cho tác dụng với Na dư, thu được 1,68 lít khí hidro [đkc].Phần 2: cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư được 21,6g Ag.Hiệu suất oxihóa đạt:A. 40%B. 80%.C. 66,67%.D. 93,33%Câu 37: Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal [anđehit axetic], propan-2on[axeton] và pent-1-in :A. dd Brom.B. dd AgNO 3 /NH 3 .C. dd Na 2 CO 3D. H 2 [ Ni/to]Câu 38: Chiều giảm dần nhiệt độ sôi [từ trái qua phải] của các chất: CH 3 CHO , C 2 H 5 OH , H 2 O làA. H 2 O , C 2 H 5 OH , CH 3 CHOB. H 2 O , CH 3 CHO , C 2 H 5 OHC. CH 3 CHO , H 2 O , C 2 H 5 OHD. CH 3 CHO , C 2 H 5 OH , H 2 OCâu 39: Cho sơ đồ phản ứng:CH 3 COONaVôi tôi xúttoXCl2, as1:1YddNaOHtoZCuO, toT.X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ.Công thức của T là:B. CH 3 CHO.C. CH 3 OH.D. HCHO.A. CH 2 O 2Câu 40: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ có 1loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư ta thu được 4 mol Ag .Công thức của A làA. HCHOB.[CHO] 2C. OHC-C 2 H 4 -CHOD. OHC-CH 2 -CHOCâu 41: Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là:A. CH 3 CHOB. CH 2 =CH-CHOC. HCHOD. C 2 H 5 CHOCâu 42: Cho 50 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 [đủ] thuđược 21,6 gam Ag kết tủa. Nồng độ của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng là:A. 4,4%B. 8,8%C. 13,2%D. 17,6%Câu 43: Dãy đồng đẳng của anđehit acrylic CH 2 =CH-CHO có công thức chung là :B. C n H 2n -1 CHOC. C n H 2n CHOD.[CH 2 CH 3 CHO] nA. C 2n H 3n CHOCâu 44: Cho hh HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng .Dẫn toàn bộ hh thu được sau phảnứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hòa tan các chất có thể tan được , thấy khốilượng bình tăng 11,8g .Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO 3 trong NH 3 thu được 21,6g Ag.Khối lượng CH 3 OH tạo ra trong phản ứng hợp hidro của HCHO làA. 8,3gB. 9,3gC. 10,3gD. 1,03gCâu 45: A là một anđehit đơn chức, thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn a mol A với lượng dưdung dịch AgNO 3 /NH 3 . Lượng kim loại bạc thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 loãngthì thu được 4a/3 mol khí NO duy nhất. A là:A. FomanđehitB. Anđehit axeticC. BenzanđehitD. Tất cả đều saiCâu 46: Oxy hoá 2,2[g] Ankanal A thu được 3[g] axit ankanoic B. A và B lần lượt là:A- Propanal; axit PropanoicB- Andehyt propionic; Axit propionicHóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 10C- Etanal; axit EtanoicD- Metanal; axit MetanoicCâu 47: Cho 13,6 g một chất hữu cơ X[C,H,O] tác dụng với dung dịch Ag 2 O/NH 3 dư thu được 43,2 gAg. Biết tỉ khối cuả X đối với O 2 bằng 2,125. CTCT của X là:A- CH 3 -CH 2 - CHOB- CH ≡ C-CH 2 -CHOC- CH 2 = CH - CH 2 – CHOD- CH ≡ C – CHOCâu 48: Cho bay hơi hết 5,8g một hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít hơi X với 109,20C .Mặt khác5,8 g X phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư tạo ra 43,2 g Ag .Công thức phân tử của X :A. C 2 H 4 O 2B. [CH 2 O] nC.C 2 H 2 OD. C 2 H 2 O 2Câu 49: Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống ……trong câu sau :…………là hợp chất hữu cơ, trong phân tử có nhóm chức –CHO liên kết với gốc hidrocacbon thơm.A. Axit cacboxylic.B. phenol.C. andehit thơm.D. lipit.Câu 50: X là hỗn hợp gồm andehit axetic và andehit propionic, đốt cháy hoàn toàn X tạo 0,8 mol CO 2 .Mặt khác cho X tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thu được 64,8g Ag. Hỏi khối lượng hỗn hợp X có giá trịnào sau đây :A. 16gB. 25g.C. 39g.D. 40g.Câu 51: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?A. Andehit propionic B. Đimetylxeton.C. rượu etylicD. Butan.AXIT CACBOXYLICCâu 1: Axit đơn chức no mạch hở có công thức chung là:B. C n H 2n+2 O 2A. C n H 2n O 2C. C n H 2n+1 COOHD. C n H 2n–1 COOHCho sơ đồ biến đổi: C 2 H 5 Cl → X → CH 3 COOH → Y → CH 4 → Z → C 2 H 4 → T .Dùng sơ đồ trên trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 sau đây:Câu 2: X là chất nào ?B. CH 3 OHA. C 2 H 5 OHC. C 2 H 6D. C 2 H 5 COOHCâu 3: Y là chất nào ?A. CH 3 COOC 2 H 5B. CH 3 COONaC. CH 3 CHO.D. C 2 H 2Câu 4: Z là chất nào ?A. CH 3 Cl B. C 2 H 2 C. C 3 H 8 D. C 2 H 5 ClCâu 5: T là chất nào ? Biết T có thể tham gia tráng gương .A. CH 2 Cl-CH 2 ClB. CH 3 -CH 3C. C 2 H 5 OHD. CH 3 CHO.Câu 6: Axit nào mạnh nhất ?A. CH 3 COOHB. HCOOHC. C 3 H 7 COOHD. C 2 H 5 COOH.Câu 7: Độ linh động của nguyên tử Hidro trong nhóm –OH của rượu etylic [1]; axit axetic [2]; phenol[3] được xếp theo thứ tự tăng dần như sau A. [1], [2], [3] B. [3], [1], [2]C. [2], [3], [1]D. [1], [3], [2]Câu 8: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric:1. 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + CO 2 + H 2 O.2. 2CH 3 COOH + CaSO 4 → [CH 3 COO] 2 Ca + H 2 SO 43. 2CH 3 COONa + H 2 SO 4 → 2CH 3 COOH + Na 2 SO 44. CO 2 + H 2 O + [CH 3 COO] 2 Ca → CaCO 3 + 2CH 3 COOHA. 1,3B. 2,4C. 1,4D. 1,2Câu 9: Chọn phát biểu chưa chính xác : Các axit trong dãy đồng đẳng axit axetic:A. đều làm quỳ tím hóa đỏ, làm tan đá vôi, đều không làm mất màu dd brom và đều không tránggương.B. đều phản ứng với baz, oxit baz và với kim loại đứng trước hidro.Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 11C. đều có nhiệt độ sôi cao hơn so với rượu có cùng số nguyên tử cacbonD. đều có tính chất hóa học chung đó là phản ứng thế nguyên tử hidro ở nhóm cacboxyl -COOH[tính axit], phản ứng thế cả nhóm hidroxyl của nhóm –COOH [phản ứng este hóa].Câu 10: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic, người ta có th6ẻ dùng thuốc thử nào sau đây?A. dd NaOHB. H 2 có xt Ni , to.C. dd brom.D. Dd HCl.Câu 11: Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây?A.B.C.D.H 2 SO 4 > CH 3 COOH> C 6 H 5 OH> C 2 H 5 OH.H 2 SO 4 > C 6 H 5 OH> CH 3 COOH> C 2 H 5 OH.C 2 H 5 OH> C 6 H 5 OH> CH 3 COOH> H 2 SO 4 .CH 3 COOH> C 6 H 5 OH> C 2 H 5 OH> H 2 SO 4 .Câu 12: Từ rượu etylic và các chất vô cơ, ta có thể điều chế trực tiếp ra chất nào sau đây:I] axit axetic.II] axetandehitIII] butadien-1,3IV]etyl axetatA. I, II, IIIB. I, II, IVC. I, III, IVD. I, II, III, IV.Câu 13: Hợp chất C 8 H 8 O 2 [X], khi tác dụng với dung dịch KOH dư cho hỗn hợp chứa 2 muối hữu cơthì X có công thức cấy tạo nào sau đây :A. C 6 H 5 CH 2 COOH. B. CH 3 COO-C 6 H 5C. CH 3 -C 6 H 4 -COOHD. C 6 H 5 -COOCH 3Câu 14: Khối lượng của axit axetic cần để pha 500ml dung dịch 0,01M là bao nhiêu gam?A. 3gB. 0,3gC. 0,6gD. 6g.Câu 15: Trung hòa hoàn toàn 3g một axit cacboxylic no đơn chức X cần vừa đủ 100ml dd NaOH0,5M. Tên gọi của axit là gì?A. axit fomic.B. Axit propionic.C. axit acrylic.D. Axit axetic.Câu 16: Cho các chất : axit fomic, andehit axetic, rượu etylic, axit axetic. Thứ tự các hóa chất dùnglàm thuốc thử để phân biệt các chất ở dãy nào là đúng ?A. Na; dd NaOH; dd AgNO 3 /NH 3 .B. Quỳ tím; dd NaHCO 3; dd AgNO 3 .C. Quỳ tím; 2 dd AgNO 3 /NH 3 .D. Dd AgNO 3 /NH 3 ; dd NaOH.Câu 17: 3,15g một hỗn hợp gồm có axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màuhoàn toàn dung dịch chứa 3,2g brom. Để trung hòa hoàn toàn 3,15g cũng hỗn hợp trên cần 90ml ddNaOH 0,5M. Thành phần % khối lượng từng axit trong hỗn hợp lần lượt ghi ở đáp án nào là đúng ?A. 25% ; 25% ; 50%B. 19,04% ; 35,24% ; 45,72%C. 19,04% ; 45,72% ; 35,24%.D. 45,71% ; 35,25% ; 19,04%.Câu 18: Từ 5,75 lít dung dịch rượu etylic 6o đem lên men để điều chế giấm ăn [ giả sử phản ứng hoàntoàn , khối lượng riêng của của rượu etylicLà 0,8g/ml]. Khối lượng axit axetic có trong giấm ăn là :A. 360g.B. 270g.C. 450g.D. 575g.Câu 19: trung hòa 10g một mẫu giấm ăn cần 7,5ml dung dịch NaOH 1M. Mẫu giấm ăn này có nồngđộ :A. 7,5%.B. 4,5%.C. 4%.D. 3%.Câu 20: Đun nóng hỗn hợp gồm axit fomic và axit axetic với glixerol [ có H 2 SO 4 làm xúc tác.] có thểthu được bao nhiêu este chỉ chứa một loại nhóm chức ?A. 2.B. 4.C. 6.D. 8.Câu 21: Chỉ dùng duy nhất một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được 4 lọ mất mất nhãn chứacác chất sau : dd glucoz; rượu etylic; glixerolvà andehit axetic.A. Cu[OH] 2 .B. Na.C. NaOH.D. Ag 2 O/NH 3 .Hóa Hữu cơ – Gv: Ngô An NinhTrang 12Câu 22: Một hỗn hợp X gồm hai axit cacboxilic đơn chức [A], [B] [ chỉ chứa chức axit và đồng đẳngkế tiếp]. Chia X ra làm 2 phần bằng nhau :Phần 1: Trung hòa bởi 0,5 lít dd NaOH 1MPhần 2: tác dụng với dd AgNO 3 trong dd NH 3 dư cho ra 43,2g kết tủa.Xác định công thức cấu tạo và khối lượng cùa [A], [B] trong hỗn hợp X. Cho Ag=108.A. 9,2g HCOOH và 18g CH 3 COOH.B. 18,4g HCOOH và 36g CH 3 COOH.C. 18g CH 3 COOH và 44,4g C 2 H 5 COOH.D. 36g CH 3 COOH và 44,4g C 2 H 5 COOH.Câu 23: Xét cân bằng :Axit + rượu  este + H 2 O.Muốn tăng hiệu suất phản ứng este hóa ta nên :A. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng.B. Tăng nồng độ axit hoặc rượu.C. Làm giảm nồng độ este.D. Dùng H 2 SO 4 làm xúc tác.Câu 24: Xác định công thức của axit cacboxylic A. Biết khi hóa hơi 3g chất A thu được thể tích hơi Abằng đúng thể tích của 1,6g oxi trong cùng điều kiện .A. HCOOH.B. CH 3 COOHC. C 2 H 5 COOH.D. C 2 H 3 COOH.Câu 25: Trung hòa 10g hỗn hợp gồm axit fomic và axit axetic thì cần vừa đủ 190ml dung dịch NaOH1M. Nếu cho 10g hỗn hợp trên tác dụng với 9,2g rượu etylic có H 2 SO 4 đặc xúc tác, hiệu suất phản ứngeste hóa là 90% thì lượng este thu được là:A. 15g. B. 13,788g. C. 14,632g D. 17gCâu 26: Cho 7,4g hỗn hợp axit axetic, andehit axetic tác dụng với CaCO 3 [dư] thu được 1,12 lítkhí CO 2 [đkc]. Khối lượng của axit , andehit trên trong hỗn hợp lần lượt là :A. 3 và 2,2gB. 4 và 1,2gC. 3,2 và 2gD. 6 và 1,4gCâu 27: Để tách ancol etylic khan có lẫn tạp chất axit axetic, ta dùng thí nghiệm nao sau đây?A. Cho NaOH vào vừa đủ rồi chưng cất hỗn hợp.B. Cho Na 2 CO 3 vào vừa đủ rồi chưng cất hỗn hợp.C. Cho Cu[OH] 2 vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp.D. Cho bột kẽm vừa đủ vào rồi chưng cất hỗn hợp.Câu 28: Trong sơ đồ sau [ mỗi mũi tên là một phản ứng]: CH 3 CH 2 OH → X → CH 3 COOHX là chất nào sau đây ?I. CH 3 COO-CH 2 CH 3 II. CH 2 =CH 2 III. CH 3 CHOA. I, IIB. I, IIIC. II, III D. I, II, III.Câu 29: Cho 22,6g hỗn hợp G gồm 2 axit đơn chức no mạch hở [ có tỉ lệ mol 1:1] tác dụng vớiNa 2 CO 3 dư, đun nhẹ thu được 0,2 mol CO 2 . Công thức của 2 axit là :A.B.C.D.HCOOH & CH 3 COOH.HCOOH & C 2 H 5 COOH.CH 3 COOH & C 2 H 5 COOH.C 2 H 5 COOH & C 3 H 7 COOH.Câu 30: Cho 47,6g hỗn hợp A gồm 2 axit đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch K 2 CO 3 , đun nhẹđược 0,35mol CO 2 và m[g] hỗn hợp B gồm 2 muối hữu cơ. Giá trị của m là :A. 7,42g. B. 74,2g. C. 37,1g. D. 148,4gĐáp án1D14C27A40D1C2C15C28C41B2C3B16B29D42B3C4D17D30A43D4D5C18B31B44A5D6D19A32C45D6A7A20B33C46B7D8B21B34C9C22D35C10C23A36B11D24B37B12A25C38D13C26A39A8A9B10C11D12B13AHóa Hữu cơ – Gv: Ngô An Ninh14B27C1A14C27D40C1C14B27D15A28B2A15D28C41B2A15D28BTrang 1316C17D18C19A20B21D22B23D24D25A26B3C16D29B42B3B16C29A4D17B30A43B4B17C30B5B18C31D44C5D18A6C19B32D45A6B19B7D20B33C46C7D20C8C21C34B47B8A21A9A22A35D48D9A22A10B23D36A49C10C23C11B24B37B50A11A24B12D25C38A51D12A25B13D26B39D13B26D

Video liên quan

Chủ Đề