Phẩm chất là gì là học sinh chúng ta cần rèn luyện phẩm chất đạo đức của bản thân như thế nào

Phẩm chất là gì là học sinh chúng ta cần rèn luyện phẩm chất đạo đức của bản thân như thế nào

Bên cạnh học vấn, tri thức, con người còn phải chú ý trong việc xây dựng, phát triển phẩm chất của mình. Phẩm chất khiến cho con người chúng ta hoàn thiện, đồng thời tạo được ấn tượng tốt đẹp với những người xung quanh. Vậy phẩm chất là gì? Những phẩm chất của người thành công là gì? 

Phẩm chất là gì?

Phẩm chất được xem là thước đo giá trị của con người. Không phải ai sinh ra cũng có phẩm chất như nhau. Những phẩm chất này được xây dựng, rèn luyện và phát triển theo thời gian.

Phẩm chất được ghép lại của 2 từ đó là “phẩm” và “chất”. Phẩm là tư cách. Chất là tính cách. Như thế, phẩm chất được hiểu là tính chất bên trong của con người. Tính chất bên trong có thể xấu hoặc tốt, tuỳ theo sự rèn luyện, định hướng của mỗi người.

Những phẩm chất của người thành công

Để thành công, chúng ta cần phải trang bị những phẩm chất nhất định. Những phẩm chất này không chỉ đơn thuần giúp cho chúng ta phát triển bản thân, mà còn tạo bước tiến xa hơn trong công việc, cuộc sống.

Tham vọng ở mức độ vừa phải

Là người thành công, cần phải biết tham vọng. Nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta tham vọng bất chấp mọi quy luật đạo đức, giới hạn. 

Tham vọng ở đây là dám mơ lớn, nghĩ lớn để tạo ra những giá trị tốt hơn. Sự tham vọng cũng thúc đẩy chúng ta cố gắng, phát triển bản thân hơn từng ngày. Tuy nhiên, cần phải dựa trên khả năng của bản thân hiện tại. Điều quan trọng nhất là, biết tham vọng nhưng không được đi trái với quy luật đạo đức.

Phẩm chất là gì là học sinh chúng ta cần rèn luyện phẩm chất đạo đức của bản thân như thế nào
Người thành công có những phẩm chất ưu việt hơn hẳn

Một người thành công cần phải mạnh mẽ, kiên cường. Để đạt được thành công nhất định nào đó, phải luôn đối mặt với khó khăn. Những thử thách đặt ra là để chúng ta chứng minh khả năng, năng lực của mình tới đâu.

Đứng trước khó khăn, không phải ai cũng kiên trì và đủ mạnh mẽ để vượt qua. Trên thực tế, nhiều người chọn cách bỏ cuộc. Cho nên, phẩm chất mà người thành công cần có đó là kiên cường.

Khiêm tốn

Để thành công, hãy khiêm tốn! Điều này không có nghĩa là phủ nhận toàn bộ khả năng, thành tích bản thân. Mà thay vào đó, hãy biết được vị trí của mình ở đâu và so sánh với những người khác. Thay vì khoe mẽ, hãy coi trọng mọi người xung quanh, không ngừng học hỏi.

Phẩm chất là gì là học sinh chúng ta cần rèn luyện phẩm chất đạo đức của bản thân như thế nào
Chủ động tìm hiểu trong nhiều vấn đề khác nhau là bí quyết để thành công

Các mối quan hệ là chìa khoá để chúng ta tìm kiếm cơ hội trong công việc, cuộc sống. Đây cũng là đòn bẩy cho những người thành công. 

Vì thế, để thành công, chúng ta nên cởi mở và chủ động mở rộng các mối quan hệ trong cuộc sống. Tất nhiên, nên có sự chọn lọc trong những mối quan hệ của mình nhé.

Phẩm chất là gì vốn đã là khái niệm quen thuộc. Nhưng không phải ai cũng hiểu rõ và nắm bắt được những phẩm chất quan trọng gắn liền với người thành công. Vì thế, hi vọng, từ bài viết này, bạn đọc sẽ có thêm cái nhìn toàn diện, tổng quan hơn về phẩm chất của người thành công. Từ đó, rèn luyện và xây dựng những phẩm chất tốt đẹp cho bản thân theo thời gian nhé.

Xem thêm:

Phản biện là gì? Những cách để phát triển kỹ năng…

Mood là gì? Tụt mood là gì? Vì sao giới trẻ…

Triết lý là gì? Một số triết lý trong giáo dục

Bạn đang đọc bài viết Phẩm chất là gì? Những phẩm chất của người thành công tại chuyên mục Khái niệm hay, trên website Ngoaingucongdong.com

Để rèn luyện phẩm chất đạo đức chí công vô tư, mỗi người chúng ta:

  • Phải có nhận thức đúng để có thể phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư (hoặc không chí công vô tư)
  • Phải có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. Đồng thời dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc.

Suy nghĩ về vấn đề rèn luyện đạo đức của học sinh hiện nayMở bài:Ở mỗi thời đại khác nhau, các chuẩn mực đạo đức được xã hội công nhân cũngkhác nhau. Đạo đức là một trong hai nhân tố căn bản làm nên giá trị con người.Bởi thế, việc rèn luyện và bồi dưỡng đạo đức ở con người là nhiệm vụ rất quantrọng. Đặc biệt là đối với lứa tuổi học sinh.Thân bài:Đạo đức là gì?Theo triết học, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các quy nguyêntắc, chuẩn mực xã hội. Nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình chophù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội, trong các mốiquan hệ cá nhân với cá nhân và cá nhân với xã hội.Hiểu một cách đơn giản, đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử củacon người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, đượcnhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.Ngoài những phẩm chất cao đẹp như: đức tính khiêm nhường, khoan dung, dũngcảm, trung thực,… các phẩm chất cao quý khác của con người như: lòng thươngngười, lòng tự trọng, lòng hiếu thảo,… cũng được gọi là đạo đức con người.Tại sao học sinh sống phải rèn luyện và thực hành đạo đức?Con người sống rất cần có đạo đức. Không chỉ người tốt cần rèn luyện và thựchành lối sống có đạo đức mà bất kì ai trong xã hội cũng cần làm việc ấy. Bởi cácchuẩn mực đạo đức được xã hội quy định nhằm đảm bảo cho con người hành độngđúng mực, làm cho cuộc sống hiền hòa, công bằng và góp phần xây dựng trật tự, kỉcương trong xã hội. Rèn luyện đạo đức từng ngày là nhiệm vụ cần thiết của mỗicon người trong cuộc sống này.Người có đạo đức tốt đẹp, nhân cách cao cả luôn được mọi người tôn trọng và tintưởng trong cuộc sống. Bởi họ luôn sống và hành động đúng theo các nguyên tắc,chuẩn mực mà xã hội đã quy định nhằm mang đến những lợi ích nhất định cho bảnthân và cho tất cả mọi người. Người có đạo đức luôn hướng đến người khác, sốngvì người khác. Không bao giờ họ ích kỉ, tham lam hay vụ lợi cho cá nhân.Sống có đạo đức tâm hồn sẽ được than thản, an vui và lạc quan trong cuộc sốngnày. Cuộc sống của họ luôn tràn đầy ý nghĩa tốt đẹp và niềm tin tưởng hướng đếntương lai.Đạo đức là kim chỉ nam giúp con người hành động đúng đắn và là động lực tiến bộcủa con người. Sống có đạo đức giúp ta tránh được những sai lầm trong công việcvà đời sống. Không những thê, còn tránh được tệ nạn xã hội và đóng góp nhiềuhơn trong nhiệm vụ xây dựng và phát triển xã hội.Xây dựng nền tảng đạo đức ở học sinh như thế nào?Xây dựng và bồi dưỡng đạo đức ở con người là nhiệm vụ quan trọng nhất. NhưBác Hồ đã từng nói: “Người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.Người có tài mà không có đức là kẻ phá hoại”. Bởi thế, rèn luyện và thực hành lốisống đạo đức là trách nhiệm của mỗi con người.Trước hết là chăm chỉ học tập tốt và rèn luyện nhân cách, nhân phẩm cho bản thânmình trở thành người hữu ích cho xã hôi. Mỗi học sinh sau này phải là một côngdân tốt, có đạo đức trong sáng, vững mạnh, góp sức mình xây dựng quê hương đấtnước.Rèn luyện đạo đức là một hành động tự giác, tự nguyện. Tự giác thực hiện nhữngchuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể chúng ta sẽ cảm thấy thoảimái và được mọi người tôn trọng, quý mến.Không những luôn tuân thủ những chuẩn mực xã hội, chấp hành luật pháp, họcsinh cần thực hiện rèn luyện đạo đức về mọi mặt. Trong học tập, phải phấn đấu họctập hiệu quả, nghiêm túc. Lấy học tập làm mục đích của hành động và luôn ưu tiêncho nhiệm vụ ấy. Trong quan hệ với bạn bè phải hòa đồng, đoàn kết, giúp đỡ nhaucùng tiến bộ. Trong quan hệ với thầy cô giáo phải biết kính trọng, lễ phép. Trongmối quan hệ với gia đình phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; giữ gìn và phát huytruyền thống gia tộc mình.Học sinh cần phải có tình yêu thương con người. Chính tình yêu thương con ngườidẫn ta đến với mọi người, gắn mình với tập thể. Thực hành lối sống vị tha, đề caotình nghĩa. Đồng thời kiên quyết chống lại cái xấu và hiện tượng suy thoái trongđạo đức con người.Trên cơ sở tiếp thu nền tảng đạo đức tốt đẹp của dân tộc, học sinh cũng cần phảitiếp thu các giá trị đạo đức trong thời địa mới. Những giá trị nào của truyền thốngmà còn đúng đắn, tích cực thì phát huy mạnh mẽ. Những giá trị nào đã lạc hậu,không phù hợp nữa thì mạnh bỏ đi. Những giá trị đạo đức mới mẻ, tiến bộ cần tiếpnhận một cách nghiêm túc. Giá trị đạo đức trong thời đại mới phải là những giá trịđã được thử thách và khẳng định qua thời gian và phù hợp với đời sống dân tộc.Con người không có đạo đức như bông hoa không có hương thơm, mặt trời khôngcó ánh sáng, cây cối không có màu xanh. Sống không có đạo đức không nhữngkhong làm việc gì có ích mà còn gây hại trong cuộc sống này.Phê phán:Trong cuộc sống, vẫn còn có nhiều học sinh không chăm lo rèn luyện và bồi dưỡngđạo đức của bản thân. Họ sống buông thả, tùy tiện, bất chấp đạo lí. Họ thường dễsa nạn vào tệ nạn xã hội, vi phạm luật pháp và thất bại trong cuộc sống. Nhữngngười như thế thật đáng chê trách.Bài học:Chính đạo đức trong sáng, vững mạnh và cao đẹp làm nên giá trị con người. Mỗihọc sinh phải biết rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức để trở thành người hữu ích, mainày đem sức mình xây dựng quê hương, đất nước.Kết bài:“Không bao giờ có một người thực sự vĩ đại mà lại không phải là một người thựcsự đạo đức” (Benjamin Franklin). Đức tính đáng quý nhất ở con người là giản dị.Hãy bồi dưỡng đạo đức tốt đẹp cho bản thân để có thể xây dựng cuộc sống thànhcông và thực sự hạnh phúc.