Nồng độ nicotine trong thuốc lào

Trong tuần vừa qua khoa Tâm thần kinh- CXK bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí vừa tiếp nhận điều trị bệnh nhân nam T.M.C., 18 tuổi, địa chỉ tại Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh với lý do co giật.

Theo gia đình cho biết người bệnh trước lúc vào viện khỏe mạnh, không có bệnh lý nền, nhưng thường xuyên hút thuốc lào 6 tháng nay. Trước lúc nhập viện người bệnh có hút thuốc lào. Sau khoảng vài phút đột ngột xuất hiện nhiều cơn co giật toàn thân, tăng tiết đờm dãi, mất ý thức trong cơn co giật, ngã đập vùng đầu mặt xuống nền cứng và xây xát da nhiều nơi. Người bệnh đã được người nhà sơ cứu sau đó chuyển viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí điều trị, xử trí thuốc và theo dõi tại khoa Tâm thần kinh – Cơ xương khớp. Sau quá trình điều trị người bệnh ổn định, không xuất hiện cơn co giật và được ra viện.

Theo các bác sĩ của khoa cho biết: Thuốc lào là cây thuộc họ thuốc lá, đây là một loài thực vật có hàm lượngnicotinrất cao. Nhân dân ta trồng cây thuốc lào, sau đó thu lấy lá, mang thái nhỏ, phơi khô và dùng điếu tre hoặc gỗ để hút. Thuốc lào có tác hại tương tự như thuốc lá.


Hút thuốc lào tác hại như hút thuốc lá [hình ảnh minh họa]

Khi hút thuốc ta đã vô tình hít vào cơ thể hơn 4 triệu hợp chất độc hại, trong đó có hơn 40 hợp chất gây ung thư. Những người hút thuốc có nguy cơ cao mắc các bệnh ung thư vòm, ung thư phổi, ung thư thực quản, ung thư đại tràng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch não, gây những cơn co giật và nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng... Những người thường xuyên hít phải khói thuốc do người khác hút cũng có tỷ lệ mắc các bệnh trên cao hơn.

Ở nước ta, mỗi năm có 40.000 người tử vong vì các bệnh có liên quan đến hút thuốc và 33 triệu người không hút thuốc bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động.

Do vậy, nếu bạn bỏ thuốc lá, chuyển sang hút thuốc lào thì tác hại đến cơ thể vẫn không thay đổi. Vì vậy mỗi người hãy vì sức khỏe của bản thân mà bỏ thuốc ngay từ bây giờ. Nếu bỏ thuốc trước tuổi 50 sẽ giảm 50% nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch sau khi bỏ thuốc được 1 năm, giảm 50% nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi. Hãy vì một cộng đồng không khói thuốc.


Theo Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá, thuốc lá là sản phẩm được sản xuất từ toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu thuốc lá, được chế biến dưới dạng thuốc lá điếu, xì gà, thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác. Theo báo cáo của Tổng hội Y khoa Hoa Kỳ, Trong khói thuốc lá chứa 7.000 hóa chất, trong đó có 69 chất gây ung thư. Một số chất độc hại điển hình trong khói thuốc lá gồm:

Nicotine

Nicotine là một chất gây nghiện có trong thuốc lá, được hấp thụ vào máu và ảnh hưởng đến não bộ trong khoảng 10 giây sau khi hút vào. Sau mỗi lần hít một hơi thuốc lá, Nicotine gây tăng nhịp đập của tim, co thắt mạch máu ở tim, tăng mạch và huyết áp.

Hắc ín [Tar]

Hắc ín hay còn gọi là nhựa thuốc lá là sự tập hợp tên của hàng ngàn chất hóa học và phụ gia, được tạo thành chất lắng lại của khói thuốc có đặc điểm dính và dày. Nhựa thuốc lá là một trong những sản phẩm phụ nguy hiểm nhất của khói thuốc lá, chứa rất nhiều chất gây ung thư. Khi khói thuốc được hít vào phổi, các chất nhựa lắng đọng và bám vào các khoang chứa khí của phổi. Sau một thời gian, các chỗ nhựa thuốc lá bám vào tạo thành ung thư và các bệnh về phổi.

Carbon monoxide [khí CO]

Khí CO trong khói thuốc lá khi hấp thụ vào máu sẽ gắn kết rất chặt với hemoglobine trong hồng cầu, làm giảm khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu, giảm nồng độ oxy trong máu, làm máu đặc hơn và làm tăng gánh nặng cho tim. Khí CO góp phần hình thành các mảng xơ vữa động mạch đồng thời làm suy giảm sự hấp thụ các chất dinh dưỡng thiết yếu và ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và điều chỉnh cơ thể, liên quan đến bệnh tim, đột quỵ và các vấn đề tuần hoàn khác.

Benzene

Là một chất sinh ung thư được tìm thấy trong khói của dầu khí hay trong thuốc trừ sâu bọ. Chất này có nồng độ rất cao trong khói thuốc lá, lượng benzene tác động đến con người từ khói thuốc lá chiếm một nửa lượng benzene xâm nhập vào con người từ tất cả các nguồn.

Nitrosamines

Là một chất gây ung thư rất mạnh có nhiều trong thuốc lá không khói, snuff và khói thuốc lá.

Ammonia

Là một chất được sử dụng trong thuốc kích thích tăng trưởng và trong các sản phẩm tẩy rửa. Trong sản xuất thuốc lá, chất này được sử dụng để tăng cường tác động gây nghiện của nicotine.

Formaldehyde

Dung dịch dùng trong ướp xác, và nó cũng có nhiều trong khói thuốc. Chất này gây kích thích mũi, họng và mắt của người hút thuốc khi hít phải khói thuốc lá.

Hydrogen cyanide

Là chất ô nhiễm công nghiệp, đã từng được sử dụng là một chất để trừng trị ở Hoa Kỳ. Polycyclic aromatic hydrocarbon [PAH] một chất gây ung thư tìm thấy trong dầu diezen và sản phẩm đốt cháy khác.

    Trong khi tác hại của thuốc lá được nhắc đến rất nhiều thì thuốc lào dường như bị bỏ quên. Vì vậy, nhiều người càng có lý do để nghĩ rằng thuốc lào không độc hại, từ đó hút ngày càng nhiều hơn. Nhưng thực tế, hút thuốc lào có hại không, so với thuốc lá thì nó hại như thế nào? Mời bạn đọc và tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây để có cho mình cái nhìn chính xác nhất về vấn đề này.

Hút thuốc lào có hại không?

Thuốc lào có hại không?

Thuốc lào rất độc hại, mức độ độc hại không hề thua kém thuốc lá vì:

Có nhiều thành phần độc hại

   Trong thuốc lào, hàm lượng nicotin lên tới 9%, cao hơn nhiều so với thuốc lá thông thường [chỉ chứa từ 1-3%]. Không chỉ có nicotin, trong khói thuốc lào còn chứa khoảng 56 chất độc hại khác nhau, nguy hiểm nhất là  benzopyren [một chất gây ung thư].

  Khi vào trong phổi, các chất này cũng gây tổn thương, viêm, tăng tiết đờm nhầy, giảm khả năng tự bảo vệ của phổi và gây đột biến tế bào. Từ đó gây ra các bệnh nguy hiểm như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, viêm phế quản mạn tính,... đặc biệt là ung thư phổi.

Khói thuốc lào có hàm lượng nicotin cao hơn nhiều lần so với khói thuốc lá

Lượng chất độc vào sâu và được giữ lâu trong phổi

  Để hút thuốc được “phê”, ngon và say nhất, người hút đầu tiên sẽ thở hết hơi trong phổi ra, rồi rít một hơi thật sâu. Sau đó, người hút sẽ chưa nhả ra ngay mà nhả ra từ từ. Khi đó, người hút gần như ngay lập tức cảm nhận được tác dụng trên não dẫn đến cảm giác lâng lâng.

   Khói thuốc lào được hít vào sâu tối đa và nhả ra từ từ, lượng khói thuốc cũng lớn hơn nhiều. Vậy nên, một hơi thuốc lào độc hại hơn nhiều lần so với một hơi thuốc lá.

   Vì thuốc lá nhỏ, gọn, dễ mang theo hơn nhiều so với thuốc lào nên người hút thuốc lá hút nhiều lần hơn trong ngày. Chính vì vậy mà tác hại của thuốc lá được nhắc đến nhiều hơn so với thuốc lào.

   Nhưng với người hút thuốc lào nhiều năm thì nguy cơ gặp các bệnh trên phổi, tim mạch, thần kinh… không hề kém so với người hút thuốc lá.

Khói thuốc nhanh chóng được hít sâu và giữ lâu trong phổi

Hút thuốc lào gây ra những bệnh gì?

   Trước hết, khói thuốc gây tình trạng “say thuốc” quá mức dẫn đến tình trạng sùi bọt mép, quằn quại, một số trường hợp bị ngất lịm. Nếu không có người bên cạnh hỗ trợ, người hút thuốc có thể bị tử vong.

   Khi hút thuốc lào dài ngày, khói thuốc lào khiến người hút có nguy cơ cao mắc các bệnh sau:

- Các bệnh đường hô hấp: Viêm phế quản mạn tính, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, khí phế thũng,... đặc biệt là ung thư phổi.

- Các bệnh lý tim mạch: Xơ vữa động mạch, đột quỵ, nhồi máu cơ tim…

- Các bệnh trên thần kinh: suy giảm trí nhớ, mất khả năng tập trung.

- Các bệnh ở cơ quan khác: ung thư thực quản, ung thư vòm họng, vô sinh, các bệnh răng miệng…

   Như trường hợp của anh Nguyễn Văn Hoàng [Thanh Hóa]. Dù sinh năm 1978 nhưng anh đã có thâm niên hút thuốc lào 20 năm. Cho đến khi anh bị ho nhiều, người gầy rộc đi, uống kháng sinh không khỏi, đi kiểm tra thì anh đã bị ung thư phổi giai đoạn cuối, các khối u đã di căn. 

Không chỉ đàn ông mà nhiều phụ nữ cũng hút thuốc lào

  Bác Võ Hoành, 83 tuổi ở thôn Gia Cát, xã Quế Phong, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam bị nghiện thuốc lào mấy chục năm nay. Vì vậy bác bị viêm phế quản mạn tính với các đợt ho đờm dữ dội kèm theo khó thở, thở khò khè. Vì khó thở nên bác không làm việc được, về sau bác chỉ ngồi thôi cũng thấy mệt. Vì khổ như vậy nên bác cũng đã quyết tâm và bỏ được thuốc lào. Nhưng vì phổi đã bị nhiễm độc phổi từ trước nên tình trạng của bác không thuyên giảm mà ngày càng nặng hơn, cho dù bác đã uống thuốc đầy đủ.

Nhiễm độc phổi do khói thuốc lào -  con đường dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm

  Ngay từ những điếu thuốc lào đầu tiên, các chất độc đã tiến sâu vào phổi. Một phần không được nhả ra ngoài mà bị giữ lại  làm tổn thương các tế bào và mô phổi.

  Hầu hết các trường hợp hút thuốc lào, thời gian đầu đều chưa có triệu chứng gì rõ rệt bởi các tổn thương này chưa đủ lớn. Chính vì vậy, người hút thuốc càng có lý do để tiếp tục hút mà không biết rằng phổi của mình đang dần dần bị tổn thương và nhiễm độc.

   Nếu tiếp tục hút thuốc, phổi tiếp tục bị tổn thương, sưng viêm, nhiễm độc sẽ dẫn đến các triệu chứng như ho khạc đờm vào buổi sáng, rồi dần dần ho thường xuyên hơn. Tuy nhiên, nhiều trường hợp đi khám không phát hiện ra bệnh cụ thể.

   Phổi tiếp tục bị tổn thương sẽ dẫn đến các bệnh lý nguy hiểm như viêm phế quản mạn tính, khí phế thũng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD, đặc biệt là ung thư phổi. Trong đó, COPD là nguyên nhân gây ra hơn 3 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn thế giới. Còn ung thư phổi gây ra 1.7 triệu ca tử vong mỗi năm.

   Khi bị nhiễm độc phổi nặng, ngay cả khi đã bỏ thuốc lào, những độc tố có sẵn trong phổi vẫn tiếp tục gây tổn thương, những tổn thương trong phổi từ trước không hồi phục. Đây chính là lý do khiến nhiều người dù đã bỏ thuốc nhưng tình trạng vẫn không cải thiện.

Phổi dễ bị nhiễm độc bởi khói thuốc lào, thuốc lá

Giải độc phổi - điều bắt buộc cần làm đối với người hút thuốc lào

   Khi bị nhiễm độc phổi do khói thuốc lào hay bất kỳ nguyên nhân nào, việc cần làm đó là giải độc cho phổi. Giải độc phổi chính là dùng các biện pháp giúp loại bỏ các độc tố đã có trong phổi, chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào và nhu mô phổi, đồng thời phục hồi chức năng cho phổi đã bị tổn thương.

Để làm được điều này, khoa học hiện đại đã tìm ra nhiều loại thảo dược tự nhiên có tác dụng theo nhiều cơ chế khác nhau, tiêu biểu nhất đó là:

Xuyên tâm liên

  Andrographolide trong xuyên tâm liên có tác dụng giải độc, làm sạch phổi nhờ thúc đẩy hoạt động và nâng cao nồng độ của glutathion nội bào trong phổi của người tiếp xúc với thuốc lá, thuốc lào.

   Glutathione [GSH] chính là trung tâm của hệ thống phòng thủ chống oxy hóa cho cơ thể, hệ thống này bảo vệ các tế bào chống lại các tác nhân vật lý, sự ô nhiễm, độc tố, hóa chất.

Xuyên tâm liên

Lá Oliu

  Lá Oliu có chứa Oleuropein. Nghiên cứu tại khoa hóa sinh, trường đại học Florence, Ý đã chứng minh: Oleuropein ức chế sự tăng sinh và di căn của tế bào ung thư phổi ở người cũng như làm giảm các gốc tự do oxy hóa nội bào.

Lá oliu

Baicalin trong Hoàng Cầm

   Nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc chứng minh: Baicalin trong hoàng cầm rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do khói thuốc lá, thuốc lào và các tác nhân khác.

Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc

 Cam thảo Italia

Theo nghiên cứu được đăng trên tạp chí y học Oxidative Medicine and Cellular Longevity [Oxy hóa và tuổi thọ tế bào] thì cam thảo có tác dụng tăng cường nồng độ enzym CYP450- enzym giải độc của cơ thể. Từ đó giúp giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy các độc tố trong khói thuốc lào, thuốc lá và các chất độc khác trong phổi.

Cam thảo giúp giải độc phổi hiệu quả

BoniDetox - Bí quyết giải độc phổi cho người hút thuốc lào từ thiên nhiên

   BoniDetox được nhập khẩu từ Mỹ là lựa chọn tối ưu để giải độc phổi cho người hút thuốc lào một cách an toàn, hiệu quả.

   Sản phẩm có thành phần các loại thảo dược tự nhiên tự nhiên giúp giải độc cho phổi hiệu quả, đó là xuyên tâm liên, cam thảo Italy, lá oliu và đặc biệt là Baicalin trong hoàng cầm. Các thảo dược này kết hợp với nhau giúp làm sạch, loại bỏ độc tố trong phổi, đồng thời phục hồi cho phổi đã bị tổn thương từ trước một cách tối ưu.

   Không chỉ vậy, bên cạnh tác dụng giải độc phổi, BoniDetox còn chứa các thành phần vừa bảo vệ, vừa giảm triệu chứng, vừa phòng ngừa ung thư hiệu quả. Đó là:

Các thảo dược trong BoniDetox

- Các thảo dược bảo vệ phổi: Cúc tây, xuyên bối mẫu. Cúc tây giúp tăng cường hoạt động của các đại thực bào phế nang. Xuyên bối mẫu làm kích hoạt lại hệ thống lông rung trong đường thở. Đây là hai thành phần quan trọng của hệ thống tự bảo vệ của phổi, tăng cường hoạt động và chức năng của chúng giúp bảo vệ phổi tối đa trước sự tấn công của các yếu tố gây độc mới.

- Các thảo dược làm giảm triệu chứng: Bồ công anh, tỳ bà diệp, lá bạch đàn: giúp chống viêm, kháng khuẩn, giảm ho, long đờm, giãn phế quản. Từ đó giải quyết các triệu chứng ho đờm, khó thở của người hút thuốc lào lâu năm.

- Fucoidan từ tảo nâu: Người hút thuốc lào nhiều năm phải đối mặt với nguy cơ rất lớn mắc ung thư phổi. Hiểu được điều đó, BoniDetox được bổ sung thêm thành phần Fucoidan. Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK. NK là tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen [tế bào ung thư] ở người hút thuốc lào lâu năm. Nhờ đó Bonidetox giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả..

 

Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima

  Với các thành phần trên, BoniDetox chính là lựa chọn tốt nhất cho lá phổi của bạn lúc này.

Bonidetox giải độc phổi cho người hút thuốc lào với cơ chế toàn diện

BoniDetox - sản phẩm của công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới

  BoniDetox là sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals - Tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.

  Nhà máy sản xuất BoniDetox là nhà máy J&E International của tập đoàn đã nhận được chứng nhận GMP của FDA [Mỹ] và Tổ chức y tế thế giới WHO.

 Tại nhà máy này, BoniDetox được sản xuất bởi công nghệ sản xuất hiện đại bậc nhất thế giới - công nghệ bào chế microfluidizer. Công nghệ này giúp tạo ra các phân tử hạt có kích thước nano [

Chủ Đề