Nội quy học tập Đại học Bách khoa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI

    Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình:     Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao

Trình độ đào tạo:      Đại học

Ngành đào tạo:          Chuyên ngành Tin học công nghiệp

Loại hình đào tạo:     Chính quy

Bằng tốt nghiệp:       Kỹ sư chất lượng cao Tin học công nghiệp

[Ban hành tại Quyết định số           /QĐ-ĐHBK-ĐTĐH  ngày               của Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội]

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo ra kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp có khả năng thích ứng cao với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung và của chuyên ngành tin học công nghiệp nói riêng. Chương trình đào tạo phải được cộng đồng thế giới công nhận là trình độ kỹ sư.

Các kỹ sư tốt nghiệp chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp có trình độ chuyên môn trình độ cao và kỹ năng thực hành tốt, khả năng nghiên cứu khoa học độc lập và sáng tạo, khả năng thích ứng cao với môi trường kinh tế-xã hội, giải quyết tốt những vấn đề khoa học và kỹ thuật trong lĩnh vực tin học công nghiệp, tự động hoá - điều khiển.

Các kỹ sư được cấp bằng chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp có khả năng học lên các bậc cao học và tiến sỹ của các nước tiên tiến để trở thành những chuyên gia giỏi, những nhà khoa học, nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực tin học công nghiệp.

1.2. Mục tiêu cụ thể

 Sau khi tốt nghiệp, Kỹ sư chất lượng cao chuyên ngành tin học công nghiệp cần có được [kiến thức, năng lực, kỹ năng, thái độ]:

  • Kiến thức: Kỹ sư chuyên ngành chuyên ngành tin học công nghiệp phải được trang bị đầy đủ cả về kiến thức cơ bản, kiến thức kỹ thuật cơ sở và kiến thức chuyên ngành đảm bảo tính hiện đại, chuyên sâu kết hợp được nội dung đào tạo của các trường tiên tiến trên thế giới cùng chuyên ngành và tính thực tiễn của đất nước.
  • Năng lực: Kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp phải có năng lực làm việc tốt có khả năng thích ứng với công việc nhanh, có tính độc lập sáng tạo trong công việc nhưng cũng phải có khả năng làm việc theo nhóm. Đủ khả năng về chuyên môn để giải quyết nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm cá nhân về kết quả công việc do mình đảm nhận.
  • Kỹ năng: Kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp phải có khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật để nhận biết, phân tích và giải quyết sáng tạo và hiệu quả những vấn đề kỹ thuật, có khả năng xây dựng và tiến hành thực nghiệm, thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu, đánh giá chất lượng các hệ thống điều khiển và tự động hóa; biết thiết kế và triển khai các hệ thống điều khiển trong các lĩnh vực ứng dụng khác nhau, bao gồm cấu trúc điều khiển, thuật toán điều khiển, phần cứng cũng như phần mềm hệ thống điều khiển và giám sát, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặt ra trong điều kiện thực tế ràng buộc.
  • Thái độ:  Kỹ sư chuyên ngành tin học công nghiệp phải có thái độ trung thực trong công việc chuyên môn, khi giải quyết công việc phải có tinh thần không quản ngại khó khăn, có tinh thần cầu thị học hỏi chuyên môn để không ngừng hoàn thiện mình. Ý thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, có năng lực chuyên môn và khả năng ngoại ngữ. Hiểu biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về những vấn đề đương đại, hiểu rõ vai trò của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước. Ý thức cao được vai trò và trách nhiệm của bản thân trong việc đóng góp xây dựng nền công nghiệp hiện đại, tiên tiến và sự phồn vinh của đất nước.  

2. Thời gian đào tạo

Thời gian đào tạo theo thiết kế là 5 năm [10 học kỳ chính]. Theo quy chế đào tạo, để hoàn thành chương trình sinh viên có thể rút ngắn tối đa 3 học kỳ hoặc kéo dài tối đa 5 học kỳ.

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá:

 Đối với K52 [Chương trình 2007]:  220 tín chỉ [TC]

Đối với K53 [Chương trình 2008]:  217 tín chỉ [TC]

4. Đối tượng tuyển sinh

Học sinh tốt nghiệp phổ thông tham dự kỳ thi đại học khối A có tổng điểm hơn điểm xét tuyển của Trường một mức quy định theo từng năm, khi nhập trường phải tham dự một kỳ thi tuyển chọn bổ sung. Diện được tuyển thẳng theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ được xét theo điều kiện cụ thể của từng năm.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Quy trình đào tạo được tổ chức theo học chế tín chỉ, tuân theo Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng chính quy theo học chế tín chỉ của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ban hành theo Quyết định số 804/QĐ-ĐHBK-ĐTĐH ngày 17 tháng 8 năm 2007 của Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

6. Thang điểm

Điểm chữ [A, B, C, D, F] và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần [điểm tiện ích] của học phần.

Thang điểm 10

[điểm thành phần]

Thang điểm 4

Điểm chữ

Điểm số

Đạt*

từ

9,5

đến 

10

A+

4,5

từ

8,5

đến 

9,4

A

4,0

từ

8,0

đến 

8,4

B+

3,5

từ

7,0

đến 

7,9

B

3,0

từ

6,5

đến 

6,9

C+

2,5

từ

5,5

đến 

6,4

C

2,0

từ

5,0

đến 

5,4

D+

1,5

từ

4,0

đến 

4,9

D

1.0

Không đạt

dưới 4,0

F

0

* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.

-------***-------

 Học vụ

Quy chế đào tạo và học vụ bậc đại học, cao đẳng [Đã hết hiệu lực, chỉ để tham khảo] - áp dụng từ học kỳ 211

- Quyết định ban hành Quy định chung về học vụ và đào tạo

Quyết định ban hành Quy định học vụ và đào tạo bậc Đại học

Hướng dẫn tạm thời về kiểm tra/thi theo hình thức trực tuyến

Quy định học vụ của Trung tâm Thể dục Thể thao

Một số điểm mới về Quy chế học vụ áp dụng từ HK202

Một số điểm mới về Quy chế học vụ áp dụng từ HK192

Một số điểm mới về Quy chế học vụ áp dụng từ HK191

- Quy định về các môn Thể dục từ HK182

- Quy định tạm thời về các yêu cầu đối với Cán bộ coi thi và sinh viên trong các kỳ kiểm tra, thi

- Điều chỉnh quy chế đào tạo và học vụ từ học kỳ 2/2017-2018 [về môn Thực tập tốt nghiệp, Đề cương luận văn, Luận văn tốt nghiệp]

- Quy định về lớp, học kỳ

- Quy định về việc nộp bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông

- Quy định phân ngành

Quy định về miễn, giảm, tạm hoãn học môn GDQP-AN

 Học bổng: chi tiết

 Học phí: chi tiết

 Địa điểm học 

- Thông báo địa điểm học năm học 2018-2019

- Thông báo địa điểm học năm học 2017-2018

Page 2

PDT - BIỂU MẪU DÀNH CHO SINH VIÊN

DANH MỤC BIỂU MẨU DÀNH CHO SINH VIÊN

[Sinh viên sử dụng khi liên hệ Phòng Đào Tạo]

Stt

Tên biểu mẫu

Download

I

Biểu mẫu tốt nghiệp

1

Đơn cấp bằng tốt nghiệp

Online

2

Lý lịch cho sinh viên tốt nghiệp

Online

II

Biểu mẫu khác

1

Phiếu đăng ký phúc tra 

 

2

Phiếu đăng ký thi vét

 

3

Phiếu đăng ký Rút môn học

 

4

Phiếu đăng ký làm lại thẻ Sinh viên

 

5

Phiếu đề nghị được thôi học

 

6

Phiếu đề nghị được tạm dừng học

 

7

Phiếu đăng ký thu nhận lại

 

8

Phiếu đăng ký hoãn thi / vắng thi có phép [cuối kỳ]

9

Phiếu đăng ký thi để thay thế điểm VP [hoặc HT]

10

Phiếu đăng ký dự thi kiểm tra bổ sung

11

Phiếu đăng ký miễn học GDQP - GDTC

12

Đơn trình bày lý do trễ hạn học phí

13

Phiếu Đề Nghị Được Bảo Lưu Kết Quả Tuyển Sinh

14

Đề nghị mở môn học [ngoại lệ]

15 Phiếu đề nghị chuyển sang hình thức Vừa Làm Vừa Học

16

Phiếu đăng ký miễn môn bổ sung
17 Phiếu đăng ký xét tuyển CT đào tạo KS CLC PFIVE [VIỆT - PHÁP]

Page 3

TRANG THÔNG TIN VỀ NGOẠI NGỮ

Quy định về ngoại ngữ sau mỗi năm học và khi tốt nghiệp
[Chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt]

Sinh viên phải đạt các chuẩn tiếng Anh sau mỗi năm học để được đăng ký môn học của năm học kế tiếp, chuẩn tiếng Anh nhận Luận văn tốt nghiệp [hoặc Tiểu luận tốt nghiệp đối với cao đẳng] và chuẩn tiếng Anh xét tốt nghiệp.

 

Kiểm tra xếp lớp tiếng Anh

Kiểm tra trình độ tiếng Anh mỗi học kỳ

Chuẩn tiếng Anh sau mỗi năm học

Chuẩn tiếng Anh nhận Luận văn tốt nghiệp và Tốt nghiệp

Bảng quy đổi tương đương các chứng chỉ ngoại ngữ và cách tính chuyển điểm 

Quy chế

Quy chế đào tạo và học vụ [Phụ lục 1, Phụ lục 2]

Lịch học vụ

Lịch học vụ [đăng ký môn học, đăng ký dự kiểm tra tiếng Anh định kỳ, nộp chứng chỉ ngoại ngữ, đăng ký chuyển điểm, đăng ký tốt nghiệp] 

Các thông báo về ngoại ngữ theo từng học kỳ

Hướng dẫn

Cách đăng ký nộp chứng chỉ ngoại ngữ

Cách đăng ký chuyển điểm các môn ngoại ngữ

Page 4

Trang Sinh viên

TRANG THÔNG TIN HỌC VỤ DÀNH CHO SINH VIÊN

Sinh viên phải thường xuyên kiểm tra email và phải dùng email hcmut khi liên hệ với nhà trường

 Thông báo mới: tất cả các thông báo có trong học kỳ.

 Thay đổi phòng học - phòng thi: thông tin điều chỉnh thời khóa biểu, lịch thi nếu có.

 Chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra: thông tin chương trình đào tạo chi tiết các khóa, ngành ...

 Môn tương đương-môn thay thế: tổ hợp các môn tương đương và môn thay thế, giúp sinh viên lựa chọn khi đăng ký môn học.

 Lịch Học vụ: cung cấp thông tin biểu đồ năm học của sinh viên các hệ đào tạo, lịch trình thời gian chi tiết tổ chức học kỳ chính và học kỳ dự thính.

Đăng ký môn học: cung cấp thông tin sinh viên trong quá trình học.

  • + Các thông tin liên quan đến đăng ký môn học.
  • + Kế hoạch giảng dạy được Khoa duyệt.
  • + Thời khóa biểu dự kiến của học kỳ.
  • + Các thay đổi thời khóa biểu, sinh viên lưu ý theo dõi để đi học đúng phòng học, đúng giờ.

 Thực tập tốt nghiệp – Luận văn tốt nghiệp: thông tin liên quan đến thực tập tốt nghiệp và luận văn tốt nghiệp trong học kỳ.

 Xử lý học vụ, kỷ luật: thông tin xử lý học vụ sinh viên [cảnh báo học vụ, tạm dừng, buộc thôi học....]

Học phí: thông tin nộp học phí học kỳ, nợ học phí, mức học phí học kỳ.

 Học bổng: thông tin học bổng sinh viên, danh sách cấp học bổng.

 Ngoại ngữ: trang thông tin về ngoại ngữ

  • + Thông báo kiểm tra trình độ tiếng Anh.
  • + Kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh.
  • + Thông tin giảng dạy Anh văn
  • + Quy định về yêu cầu trình độ ngoại ngữ...

 Giáo dục quốc phòng: thông báo từ trung tâm giáo dục quốc phòng về mở lớp, xếp lớp.

Tốt nghiệp: thông báo tốt nghiệp và danh sách dự kiến, chính thức tốt nghiệp. 

Tuyển dụng: thông tin tuyển dụng từ công ty, doanh nghiệp trong và ngoài trường.

 Cựu sinh viên: diễn đàn cựu sinh viên.

 Quy chế - quy định: quy chế học vụ, các quy định hiện hành.

 Các quy trình – hướng dẫn: hướng dẫn sử dụng dịch vụ và quy trình xử lý.

 Biểu mẫu: các biểu mẫu, đơn từ khi giao tiếp với Phòng Đào Tạo.

Page 5

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Từ năm 2014 chương trình đào tạo của trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG HCM được xây dựng mới theo hướng tiếp cận CDIO [Conceive Design Implement Operate] đáp ứng chuẩn đầu ra. Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo của các ngành trung bình là 142 tín chỉ với kế hoạch giảng dạy trong 8 học kỳ và 1 học kỳ thực tập tốt nghiệp.

Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG HCM có 34 ngành đào tạo đại học, trong đó 11 ngành có chương trình Kỹ sư tài năng và 15 ngành có chương trình Tiên tiến/ Chất lượng cao được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh.

Ngoài ra trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG HCM có 7 ngành thuộc chương trình Đào tạo Kỹ sư chất lượng cao PFIEV [Việt Pháp] với thời gian đào tạo 5 năm và 1 ngành cao đẳng với thời gian đào tạo 3 năm.

Để xét tốt nghiệp, sinh viên phải hoàn thành các môn thuộc chương trình đào tạo theo khóa và theo ngành đang theo học, đạt điểm trung bình tích lũy ngành, đạt chuẩn tiếng Anh, hoàn thành công tác xã hội, đạt chứng chỉ Giáo dục quốc phòng và đạt điểm rèn luyện [xem chi tiết tại Quy chế Đào tạo và Học vụ].

Chương trình đào tạo từ khóa 2014

Chương trình đào tạo

Chương trình đào tạo từ khóa 2008 đến khóa 2013

Chương trình đào tạo

Môn tiên quyết của môn Thực tập tốt nghiệp và Luận văn tốt nghiệp 

Chuẩn đầu ra của ngành đào tạo

Nội dung tóm tắt môn học

Chương trình đào tạo Kỹ sư chất lượng cao PFIEV

Chương trình đào tạo

Môn học tương đương, thay thế

Quy định về môn tương đương, thay thế

Danh sách môn tương đương, thay thế 

Thực tập tốt nghiệp – Đề cương luận văn – Luận văn tốt nghiệp

Điều chỉnh quy chế đào tạo và học vụ từ học kỳ 2/2017-2018 [về môn Thực tập tốt nghiệp, Đề cương luận văn, Luận văn tốt nghiệp]

Điều kiện số tín chỉ tích lũy ngành để nhận TTTN & LVTN/TLTN từ  Khóa 2010 – Khóa 2013

Điều kiện số tín chỉ tích lũy ngành để nhận TTTN & LVTN/TLTN Khóa 2014

Điều kiện số tín chỉ tích lũy ngành để nhận TTTN & LVTN/TLTN từ Khóa 2015

Điều kiện số tín chỉ tích lũy ngành để nhận TTTN & LVTN/TLTN từ Khóa 2016

Điều kiện số tín chỉ tích lũy ngành để nhận TTTN & LVTN/TLTN từ Khóa 2017

Điều kiện số tín chỉ tích lũy ngành để nhận TTTN & LVTN từ Khóa 2018

Điều kiện số tín chỉ tích lũy ngành để nhận TTNT & LVTN/ĐATN từ Khóa 2019

Chuẩn tổng số tín chỉ tích lũy để đăng ký các học phần tốt nghiệp khóa 2019 [Áp dụng cho đợt đăng ký học phần từ học kỳ 2 năm 2022-2023]

Danh sách các môn thực tập ngoài trường

Thông báo

Các thông báo theo học kỳ

Page 6

ĐĂNG KÝ MÔN HỌC

Lịch học vụ theo học kỳ [đăng ký môn học, đăng ký dự kiểm tra tiếng Anh định kỳ, nộp chứng chỉ ngoại ngữ, đăng ký chuyển điểm, đăng ký tốt nghiệp]

Thông báo đăng ký môn học theo học kỳ 

Quy định về đăng ký môn học

Hướng dẫn đăng ký môn học [Tải file hướng dẫn]

Biểu đồ năm học

- Phải thực hiện đăng ký môn học [trừ HK đầu tiên]theo đúng lịch trình đăng ký theo Thông báo đăng ký môn học mỗi học kỳ trên trang web Phòng Đào tạo [thường bắt đầu trước khi vào học kỳ khoảng 3 tháng].

- Phải có thời khóa biểu chính thức: Kiểm tra thời khóa biểu [TKB] tại myBK >> Thông tin sinh viên, nếu không có TKB vào học kỳ chính [HK1, HK2] thì sẽ bị tạm dừng học 1 học kỳ.

- Các sinh viên chưa được nhận Luận văn tốt nghiệp do chưa đủ điều kiện, các sinh viên đã hoàn thành các môn học và Luận văn tốt nghiệp nhưng chưa đủ điều kiện xét tốt nghiệp [do thiếu chứng chỉ tiếng Anh, ngày công tác xã hội, …] vẫn phải đăng ký môn học để có thời khóa biểu chính thức để duy trì tình trạng đang học của sinh viên [ít nhất 1 môn, có thể là môn học mới hoặc môn học đã học], nếu không thì sẽ bị buộc tạm dừng học.

- Trong thời gian tạm dừng học, sinh viên không được cấp Giấy chứng nhận sinh viên. Để được tiếp tục học vào học kỳ kế, sinh viên phải đăng ký thu nhận lại trước đợt đăng ký môn học của học kỳ kế. Các sinh viên tạm dừng học quá 2 học kỳ liên tiếp sẽ bị buộc thôi học.

- Các sinh viên có điểm trung bình học kỳ bằng 0 được xem như bỏ học và bị buộc thôi học vào học kỳ kế. Để được tiếp tục học, sinh viên phải làm đơn cứu xét và phải đăng ký môn học.

- SV được đăng ký bất cứ môn học nào, cho dù có thuộc hay không thuộc chương trình đào tạo [CTĐT] của mình đang theo học. Tất cả các môn học đã đăng ký được ghi trong bảng điểm và được tính vào điểm trung bình học kỳ [ĐTBHK], điểm trung bình tích lũy [ĐTBTL] và số tín chỉ tích lũy [số TCTL]. Tuy nhiên, chỉ có các môn học thuộc CTĐT của mình, theo đúng mã số môn học [MSMH], thì mới được tính vào điểm trung bình tích lũy ngành [ĐTBTL] và số tín chỉ tích lũy ngành [số TCTLN]. Đồng thời, SV phải tích lũy đủ các tín chỉ theo đúng các MSMH của CTĐT để được xét tốt nghiệp.

- Phải thỏa điều kiện tiên quyết để được đăng ký môn học:

+ Phải đạt môn tiên quyết/ học trước/ song hành để được  đăng ký môn học có yêu cầu môn tiên quyết/ học trước/ song hành

+ Phải đạt chuẩn tiếng Anh sau năm 1, 2 , 3 để được  đăng ký các môn học thuộc năm 2, 3, 4 tương ứng

+ Phải đạt môn tiên quyết và đủ số TCTL tối thiểu để đăng ký Thực tập tốt nghiệp

+ Phải đạt môn tiên quyết, đủ số TCTL tối thiểu, đạt chuẩn tiếng Anh và số ngày công tác xã hội để đăng ký Luận văn tốt nghiệp

- Khi học không đạt thì phải đăng ký học lại, điểm trung bình tích lũy được tính từ điểm cao nhất của các lần học; Khi đã học đạt thì vẫn có thể đăng ký học lại [học cải thiện]

Quy chế đào tạo và học vụ 

Quy định về học kỳ, lớp học

Điều chỉnh quy chế đào tạo và học vụ từ học kỳ 2/2017-2018 [về môn Thực tập tốt nghiệp, Đề cương luận văn, Luận văn tốt nghiệp]

Quy định về môn tương đương/ thay thế 

Quy định về môn tiên quyết/ học trước/ song hành

Quy định về môn tự chọn

Quy định về điểm trung bình tích lũy, số tín chỉ tính lũy

Các quy định về ngoại ngữ

Page 7

Năm học hiện tại [2021-2022]

Biểu đồ năm học 

Các ngày nghỉ lễ

Lịch học vụ Chính quy 

   Học kỳ 1 

   Học kỳ 2

   Học kỳ 3 [hè] 

   Lịch thẩm tra Chứng chỉ tiếng Pháp

   Lịch nộp bằng THPT

Lịch học vụ Vừa làm vừa học

   Học kỳ 1 

   Học kỳ 2

   Học kỳ 3 [hè]

Lịch tốt nghiệp

   Tháng 11/2021

   Tháng 04/2022

Địa điểm học tại Đại học Bách Khoa

Địa điểm học tại trường liên kết hệ VLVH

Năm học [2022-2023]

Biểu đồ năm học 

Các ngày nghỉ lễ

Lịch học vụ Chính quy 

   Học kỳ 1 

   Học kỳ 2

   Học kỳ 3 [hè] 

   Lịch thẩm tra Chứng chỉ tiếng Pháp

   Lịch nộp bằng THPT

Lịch học vụ Vừa làm vừa học

   Học kỳ 1 

   Học kỳ 2

   Học kỳ 3 [hè]

 Lịch tốt nghiệp

   Tháng 11/2022

   Tháng 04/2023

Địa điểm học tại Đại học Bách Khoa

Địa điểm học tại trường liên kết hệ VLVH

Page 8

1.   Kiểm tra trình độ tiếng Anh khi nhập học

- SV phải dự kiểm tra trình độ tiếng Anh [theo định dạng TOEIC] do PĐT tổ chức sau khi nhập học để xếp lớp Anh văn phù hợp với trình độ, nếu đạt kết quả cao sẽ được xét miễn học và ghi điểm miễn.

- Các SV đã có chứng chỉ Anh văn [CCAV] đạt yêu cầu có thể không tham dự kỳ kiểm tra và được đăng ký chuyển điểm cho các môn Anh văn vào cuối mỗi học kỳ [xem mục 5].

- Các SV không tham dự sẽ không được xếp TKB các môn Anh văn nhưng vẫn được xếp TKB các môn học khác theo chương trình đào tạo.

Cách xếp lớp Anh văn:

Điểm kiểm tra

Xếp lớp

Miễn học
và ghi điểm miễn

< 400

Anh văn cơ bản [nếu có]

400 – 445

Anh văn 1

450 – 495

Anh văn 2

Anh văn 1

500 – 545

Anh văn 3

Anh văn 1, 2

550 – 595

Anh văn 4

Anh văn 1, 2, 3

≥ 600

Anh văn 1, 2, 3, 4

2.   Chuẩn tiếng Anh trong quá trình học:

a] SV phải đạt các chuẩn tiếng Anh sau mỗi năm học để được đăng ký các môn học tiếp theo:

SV phải đạt chuẩn tiếng Anh sau năm 1, 2, 3 để được đăng ký các môn học thuộc CTĐT năm 2, 3, 4 [tương ứng]. Riêng các môn đại cương, chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng không yêu cầu chuẩn tiếng Anh.

Trường hợp SV không đạt chuẩn tiếng Anh sau năm 1 thì sẽ không được đăng ký các môn học thuộc CTĐT năm 2, 3 và 4, mà chỉ được đăng ký các môn học thuộc CTĐT năm 1 và các môn môn đại cương, chính trị, pháp luật, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng. Tương tự cho trường hợp không đạt chuẩn tiếng Anh sau năm 2, 3.

b] Để đạt chuẩn tiếng Anh sau mỗi năm học, SV cần đạt ít nhất một trong ba điều kiện sau:

- Đã hoàn thành [đạt điểm từ 5 trở lên hoặc điểm miễn MT] môn Anh văn [theo Bảng quy định ở mục c]

- Đăng ký dự kỳ kiểm tra tiếng Anh định kỳ [theo định dạng TOEIC] do PĐT tổ chức hoặc kỳ kiểm tra xếp lớp tiếng Anh khi nhập học và đạt mức điểm theo Bảng quy định ở mục c.

- Đạt chứng chỉ tiếng Anh quốc tế [TOEIC, TOEFL iBT, TOEFL ITP, IELTS, BULATS, KET, PET, FCE, CAE] hoặc chứng chỉ VNU-EPT với mức điểm theo Bảng quy định ở mục c.

Xem hướng dẫn cách đăng ký nộp chứng chỉ ngoại ngữ và cách đăng ký tham dự trình độ tiếng Anh trên trang web PĐT.

   c] Bảng quy định chuẩn tiếng Anh sau mỗi năm học:

    Áp dụng từ khóa 2015 trở về trước:

Bậc, hệ đào tạo

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 2

Đại học chính quy [CT đại trà; CT tài năng]

Cao đẳng chính quy

250

Đại học VLVH, ĐTTXa

250

hoặc đạt môn AV250


Áp dụng cho các khóa 2016 và 2017:

Bậc, hệ đào tạo

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 1

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 2

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 3

Đại học chính quy

[CT đại trà]

250

350
hoặc đạt môn Anh văn 1

400
hoặc đạt môn Anh văn 2

Đại học chính quy

[CT tài năng K.2016]

250

350
hoặc đạt môn Anh văn 1

400
hoặc đạt môn Anh văn 2

Đại học chính quy

[CT tài năng K.2017]

350

hoặc đạt môn Anh văn 1

500
hoặc đạt môn Anh văn 4

600

hoặc đạt môn Anh văn 4 từ 8.0 trở lên

Cao đẳng chính quy

250

300

-

Đại học VLVH, ĐTTXa

-

250

hoặc đạt môn AV250

300

hoặc đạt môn AV300

Áp dụng cho khóa 2018:

Bậc, hệ đào tạo

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 1

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 2

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 3

Đại học chính quy

 [CT đại trà]

350

hoặc đạt môn Anh văn 1

450
hoặc đạt môn Anh văn 3

500
hoặc đạt môn Anh văn 4

Đại học chính quy

[CT tài năng]

350

hoặc đạt môn Anh văn 1

500
hoặc đạt môn Anh văn 4

600

Đại học VLVH, ĐTTXa

-

300

hoặc đạt môn AV300

450

hoặc đạt môn AV450

Áp dụng cho khóa 2019:

Bậc, hệ đào tạo

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 1

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 2

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 3

Đại học chính quy [CT đại trà]

350

hoặc đạt môn Anh văn 1

450
hoặc đạt môn Anh văn 3

550
hoặc đạt môn Anh văn 4

Đại học chính quy [CT tài năng]

350

hoặc đạt môn Anh văn 1

500
hoặc đạt môn Anh văn 4

650

hoặc đạt môn Anh văn 4 từ 8.0 trở lên

Đại học VLVH, ĐTTXa

-

350

hoặc đạt môn AV350

500

hoặc đạt môn AV500

Áp dụng từ khóa 2020:

Bậc, hệ đào tạo

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 1

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 2

Chuẩn tiếng Anh
sau năm 3

Đại học chính quy [CT đại trà]

450

hoặc đạt môn Anh văn 1

550
hoặc đạt môn Anh văn 3

600
hoặc đạt môn Anh văn 4

Đại học chính quy [CT tài năng]

450

hoặc đạt môn Anh văn 1

600
hoặc đạt môn Anh văn 4

700

hoặc đạt môn Anh văn 4 từ 8.0 trở lên

Đại học VLVH, ĐTTXa

-

500

hoặc đạt môn AV500

600

hoặc đạt môn AV600

Các mức điểm trong các bảng trên là điểm tối thiểu phải đạt từ kết quả kỳ kiểm tra trình độ tiếng Anh khi nhập học, kỳ kiểm tra tiếng Anh định kỳ [theo định dạng TOEIC] do nhà trường tổ chức, chứng chỉ TOEIC [Listening & Reading] hoặc các chứng chỉ tương đương khác được quy định tại mục 4, hoặc học đạt các môn học bổ sung theo định hướng TOEIC 350-400-450-500-550-600-650-700.

- Riêng SV Lào và Campuchia, không có yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ trong quá trình học nhưng vẫn phải hoàn thành các môn Anh văn có trong chương trình đào tạo.

3.   Chuẩn tiếng Anh khi nhận Luận văn tốt nghiệp [LVTN] và khi tốt nghiệp

a] SV phải đạt chuẩn tiếng Anh để được nhận LVTN và xét tốt nghiệp:

SV phải có chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh quốc tế [TOEIC, TOEFL iBT, TOEFL ITP, IELTS, Linguaskill, KET, PET, FCE, CAE] hoặc chứng chỉ VNU-EPT đạt chuẩn để đủ điều kiện nhận LVTV và xét tốt nghiệp.

Bậc, hệ đào tạo

Chuẩn tiếng Anh
nhận LVTN

Chuẩn tiếng Anh
xét tốt nghiệp

Đại học chính quy [CT đại trà]

450 [từ K.2009 đến K.2015]

500 [từ K.2016 đến K.2018]

550 [K.2019]

600 [từ K.2020 trở đi]

450 [từ K.2009 đến K.2014]

500 [từ K.2015 đến K.2018]

550 [K.2019]

600 [từ K.2020 trở đi]

Đại học chính quy  [CT tài năng]

450 [từ K.2016 về trước]

600 [từ K.2017 đến K.2018]

650 [K.2019]

700 [từ K.2020 trở đi]

550 [từ K.2013 đến K.K2016]

600 [từ K.2017 đến K.2018]

650 [K.2019]

700 [từ K.2020 trở đi]

Cao đẳng chính quy

350

400

Đại học VLVH, ĐTTXa

350 [từ K.2017 về trước]

hoặc đạt môn AV350

450 [K.2018]

hoặc đạt môn AV450

500 [K.2019]

hoặc đạt môn AV500

600 [từ K.2020 trở đi]

400 [từ K.2017 về trước]

hoặc đạt môn AV400

450 [K.2018]

hoặc đạt môn AV450

500 [K.2019]

hoặc đạt môn AV500

600 [từ K.2020 trở đi]

Đại học chính quy Bằng 2

Học chương trình đào tạo của Khóa nào thì áp dụng quy tắc của Khóa đó.

Các mức điểm trong bảng trên là điểm tối thiểu phải đạt từ chứng chỉ TOEIC [Listening & Reading] hoặc các chứng chỉ tương đương khác được quy định tại mục 4.

b] Quy định về kỹ năng tiếng Anh:

- Chuẩn tiếng Anh nhận LVTN chấp nhận các chứng chỉ tiếng Anh 2 kỹ năng và chứng chỉ tiếng Anh 4 kỹ năng.

- Chuẩn tiếng Anh xét tốt nghiệp [Áp dụng cho bậc đại học chính quy từ khóa 2013 trở đi]: phải đạt 4 kỹ năng [Reading, Listening, Speaking, Writing]

+ Các chứng chỉ tiếng Anh 4 kỹ năng được chấp nhận: TOEFL iBT, IELTS, KET, PET, FCE, CAE, VNU-EPT

+ Các chứng chỉ tiếng Anh 2 kỹ năng [Listening & Reading] TOEIC, TOEFL ITP, BULATS được chấp nhận với điều kiện phải đạt thêm một trong các chứng chỉ sau:

* Chứng chỉ TOEIC Speaking & Writing với mức điểm tối thiểu là 200. Riêng chương trình tài năng là 245.

* Chứng chỉ BULATS Speaking & Writing với mức điểm tối thiểu là 6.0

* Đồi với các khóa từ 2013 đến 2017, cho phép dự thi kỹ năng Speaking & Writing của Trung tâm Ngoại ngữ của Trường Đại học Bách Khoa với mức Đạt, tương đương mức điểm 200, riêng chương trình tài năng là mức “Đạt TN”, tương đương mức điểm 245.

c] Các trường hợp khác:

- Các SV đã tốt nghiệp đại học ngành tiếng Anh được xem là đạt chuẩn tiếng Anh để xét nhận LVTN và xét tốt nghiệp.

- Đối với các SV Lào và Campuchia, không có yêu cầu về chuẩn ngoại ngữ khi nhận LVTN và xét tốt nghiệp [theo công văn 7500/BGDĐT-GDĐH ngày 15/10/2013].

- Các trường hợp đặc biệt khác sẽ do Hiệu trưởng quyết định.

- Sinh viên học đại học bằng thứ hai, đã tốt nghiệp đại học bằng thứ nhất tại trường ĐHBK không quá 02 năm, tại thời điểm trúng tuyển đại học bằng thứ hai, được phép dùng kết quả kiểm tra tiếng Anh  kỹ năng Speaking & Writing và chứng chỉ tiếng Anh ở quá trình học đại học bằng thứ nhất để xét các chuẩn tiếng anh của chương trình đào tạo vừa trúng tuyển.

- Sinh viên chính quy chuyển sang hình thức VLVH, trong thời hạn không quá 02 năm kể từ thời điểm thôi học chương trình chính quy, tại thời điểm trúng tuyển hình thức VLVH, được xét các chuẩn tiếng Anh của chương trình đào tạo mới trúng tuyển dựa trên:

  + Kết quả kiểm tra trình độ tiếng Anh tại thời điểm nhập học của chương trình chính quy.

  + Kết quả kiểm tra tiếng Anh theo định hướng TOEIC.

  + Kết quả các môn học Anh văn theo định hướng TOEIC.

  + Các chứng chỉ tiếng Anh trong quá trình học chương trình chính quy.

4.   Chuyển điểm các môn ngoại ngữ và bảng quy đổi tương đương các chứng chỉ

SV đạt yêu cầu được đăng ký chuyển điểm các môn Anh văn, Pháp văn như sau [xem hướng dẫn cách đăng ký nộp chứng chỉ ngoại ngữ và cách đăng ký chuyển điểm cho các môn ngoại ngữ trên trang web PĐT]. 

a] Các môn Anh văn:

 Bảng quy đổi tương đương và chuyển điểm áp dụng từ HK1/2020-2021

Các chứng chỉ Anh văn quốc tế

VNU-  EPT

Các môn Anh văn

TOEIC

Listening & Reading

TOEFL

ITP

TOEFL

iBT

IELTS

Linguaskill

PET

FCE

CAE

AV1

AV2

AV3

AV4

450

463

49

4.0

142

Pass

218

5

460

467

50

5.5

470

470

51

6

480

473

52

6.5

490

477

53

7

500

480

54

4.5

147

Merit

234

7.5

5

510

483

55

8

5.5

520

487

56

8.5

6

530

490

57

9

6.5

540

493

58

9.5

7

550

497

59

4.5

147

250

10

7.5

5

560

500

60

10

8

5.5

570

503

61

10

8.5

6

580

507

62

10

9

6.5

590

510

63

10

9.5

7

600

510

64

5.0

154

260

10

10

7.5

5

615

513

66

10

10

8

5.5

630

520

68

10

10

8.5

6

640

523

69

10

10

9

6.5

650

527

70

5.5

162

Distinction

270

10

10

9.5

7

675

537

75

10

10

10

7.5

690

543

80

Grade C

Level B2

10

10

10

8

700

550

79

169

280

10

10

10

8.5

720

560

82

10

10

10

9

735

567

84

10

10

10

9.5

750

570

85

6.0

173

Grade B; Grade A

Grade C; Grade B; Grade A

290

10

10

10

10

- Bảng quy đổi tương đương và chuyển điểm áp dụng từ HK1/2017-2018 đến HK3/2019-2020

Các chứng chỉ Anh văn quốc tế

VNU-  EPT

Các môn Anh văn

TOEIC

Listening & Reading

TOEFL

ITP

TOEFL

iBT

IELTS

BULATS

KET

PET

FCE

CAE

AV1

AV2

AV3

AV4

350

417

35

3.0

30

Merit

5

360

420

36

31

5.5

370

423

37

32

6

380

427

38

33

6.5

390

430

39

34

7

400

433

40

3.5

35

7.5

5

410

440

42

36

8

5.5

420

447

44

37

8.5

6

430

453

46

38

9

6.5

440

460

48

39

9.5

7

450

463

50

4.0

40

Distinction

Pass

Level B1

218

10

7.5

5

460

467

51

42

10

8

5.5

470

470

52

44

10

8.5

6

480

473

53

45

10

9

6.5

490

477

54

46

10

9.5

7

500

480

55

4.5

47

Merit

234

10

10

7.5

5

525

490

57

49

10

10

8

5.5

550

497

59

51

250

10

10

8.5

6

575

500

61

53

10

10

9

6.5

600

510

64

5.0

54

260

10

10

9.5

7

620

517

66

56

10

10

10

7.5

630

520

68

58

10

10

10

8

640

523

69

60

10

10

10

8.5

650

527

70

5.5

62

Distinc
-tion

Grade C

Level B2

270

10

10

10

9

675

537

75

64

10

10

10

9.5

700

550

79

6.0

67

Grade B;

Grade A

Grade C; Grade B; Grade A;

280

10

10

10

10

*Ghi chú: Kỳ thi BULATS sẽ ngưng được tổ chức kể từ cuối năm 2019. Thay vào đó là kỳ thi Linguaskill.

- Trường hợp đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành tiếng Anh

Các sinh viên đã tốt nghiệp đại học ngành tiếng Anh được miễn và chuyển điểm 10 cho 4 môn Anh văn. 

b] Các môn Pháp văn:

  + DELF B1, B2: quy đổi 10 điểm cho các môn Pháp văn 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7

  + DELF A2: quy đổi 10 điểm cho các môn Pháp văn 1, 2

  + Tú tài Pháp hoặc Tốt nghiệp phổ thông chương trình Song ngữ và tăng cường tiếng Pháp: quy đổi 10 điểm cho các môn Pháp văn 1, 2

Các trường hợp đặc biệt khác sẽ do Hiệu trưởng quyết định.

Video liên quan

Chủ Đề