Nhà văn phơ - bơ là ai

Nội dung

Suy nghĩ của trẻ con về thế giới, về Mặt Trăng rất ngây thơ, ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

Bài 1

Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

Gợi ý:

Con đọc đoạn văn thứ nhất.

Trả lời:

Cô công chúa nhỏ muốn có mặt trăng vì nói là mình sẽ khỏi bệnh ngay nếu có được mặt trăng.

Bài 2

Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa?

Gợi ý:

Con đọc đoạn văn thứ 2.

Trả lời:

Các vị đại thần và các nhà khoa học nói đến nhà vua là đòi hỏi đó không thể thực hiện được vì mặt trăng ờ rất, xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.

Bài 3

Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?

Gợi ý:

Con đọc lời chú hề trả lời vua ở trang 164.

Trả lời:

Cách nghĩ của chú hề khác với các vị đại thần và các nhà khoa học. Chú cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ thế nào về mặt trăng đã. Nghĩa là theo chú, công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.

Bài 4

Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn.

Gợi ý:

Con đọc phần chú hề trò chuyện với công chúa.

Trả lời:

Những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn:

- Mặt Trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.

Bài đọc

Rất nhiều mặt trăng

   Ở vương quốc nọ có một cô bé xinh xinh chừng năm, sáu tuổi. Bé xíu như vậy, nhưng cô lại là công chúa. Một lần, công chúa ốm nặng. Nhà vua rất lo lắng. Ngài hứa tặng cô con gái bé nhỏ bất kì thứ gì cô muốn, miễn là cô khỏi bệnh. Công chúa nói rằng cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.

   Vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học tới để bàn cách lấy mặt trăng cho cô bé. Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.

   Nhà vua buồn lắm, than phiền với chú hề của ngài. Chú hề nghĩ một lát, rồi bảo:

- Trước hết, phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã.

   Nhà vua đồng ý. Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo:

- Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng.

   Chú hề hỏi lại:

- Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không?

   Công chúa đáp:

- Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.

   Chú hề gặng hỏi thêm:

- Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì?

- Tất nhiên là bằng vàng rồi.

  Chú hề tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, rồi cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để cô bé có thể đeo vào cổ.

Thấy mặt trăng, công chúa vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

[còn nữa]

Theo PHƠ-BƠ

[Phạm Việt Chương dịch]

Vời: cho mời người dưới quyền đến [một cách trang trọng]

Trường Tiểu học An LậpNhiệt liệt chào mừng các thầy c« về dự giờ lớp 4A 1Tập đọcGV:KIỂM TRA BÀI CŨ: TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”4 học sinh đọc phân vai truyện “Trong quán ăn “Ba Cá Bống”Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcBức tranh vẽ cảnh gì?Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcRất nhiều mặt trăngTheo Phơ - bơRất nhiều mặt trăngChú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ “một mặt trăng” đúng như cô bé mong muốn.Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcLuyện đọcTìm hiểu bàiĐoạn 1: Tám dòng đầuĐoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồiĐoạn 3: Phần còn lạiCả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào.- Vời- Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.- Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào.Luyện đọc theo cặpRất nhiều mặt trăngThứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcLuyện đọcTìm hiểu bàiCâu 1. Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?Cô công chúa muốn có mặt trăng nói là cô sẽ khỏi bệnh ngay nếu có được mặt trăng.Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.Câu 2. Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của cô công chúa?Các vị đại thần và các nhà khoa học nói rằng đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được, vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.Câu 3. Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?Chú hề cho rằng cách nghĩ của công chúa về mặt trăng sẽ không giống với người lớn.Câu 4. Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa vì khi công chúa đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng.Mặt trăng treo ngang ngọn cây vì đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ.- Tất nhiên là mặt trăng được làm bằng vàng- Vời- Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.- Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào.Luyện đọc diễn cảm: 3 HS ®äc nối tiếp 3 đoạn của bài.ThÕ lµ chó hÒ ®Õn gÆp c« chñ nhá cña m×nh. Chó høa sÏ mang mÆt tr¨ng vÒ cho c« nh­ng c« ph¶i cho biÕt mÆt tr¨ng to b»ng chõng nµo. C«ng chóa b¶o:- ChØ to h¬n mãng tay ta, v× khi ta ®Æt ngãn tay lªn tr­íc mÆt tr¨ng th× mãng tay che gÇn khuÊt mÆt tr¨ng.Chó hÒ l¹i hái:- C«ng chóa cã biÕt mÆt tr¨ng treo ë ®©u kh«ng?C«ng chóa ®¸p:- Ta thÊy ®«i khi nã ®i ngang qua ngän c©y tr­íc cöa sæ.Chó hÒ gÆng hái thªm:- VËy theo c«ng chóa, mÆt tr¨ng lµm b»ng g×?- TÊt nhiªn lµ b»ng vµng råi.Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcRất nhiều mặt trăngThiĐỌC DIỄN CẢMRất nhiều mặt trăngThứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcNhận xét:Hoan Hô!...Rất nhiều mặt trăngThứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcNội dung chính:C©u chuyÖn cho em hiÓu r»ng c¸ch nghÜ cña trÎ em vÒ thÕ giíi, vÒ mÆt tr¨ng rÊt ngé nghÜnh rÊt kh¸c víi ng­êi lín.Rất nhiều mặt trăngTập đọcThứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?Rất nhiều mặt trăngChú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ “một mặt trăng” đúng như cô bé mong muốn.Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcLuyện đọcTìm hiểu bàiĐoạn 1: Tám dòng đầuĐoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng rồiĐoạn 3: Phần còn lạiCả triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.Chú hề hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào.- Vời- Nhưng ai nấy đều nói là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.- Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô nhưng cô phải cho biết mặt trăng to bằng chừng nào.Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.Củng cốEm thÝch nh©n vËt nµo trong truyÖn? V× sao?C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g×?Rất nhiều mặt trăngThứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012Tập đọcChân thành cảm ơn quý thầy cô và các emChào tạm biệt!GV: Nguyễn Thị Phượng- Trường TH An Lập

Tên file: Tuần 17. Rất nhiều mặt trăng Phiên bản: N/A Tác giả: Lê Thanh Trinh Website hỗ trợ: N/A Thuộc chủ đề: Tiếng Việt Gửi lên: 14/01/2013 15:09 Cập nhật: 14/01/2013 15:09 Người gửi: N/A Thông tin bản quyền: N/A Dung lượng: 13.70 KB Xem: 531 Tải về: 136

A.MỞ BÀIThời kỳ Phục Hưng được gọi là sự hồi sinh của tinh thần thời kỳ Cổ đại. Chủnghĩa Nhân văn chính là phong trào tinh thần cơ bản của thời kỳ này. Trong đó,lĩnh vực văn học phát triển một cách lớn mạnh với nhiều tác phẩm đặc sắc mangnhiều dấu ấn. Một trong những nhà văn tiêu biểu đó là Ra bơ le [Rabelais].B.NỘI DUNGI.Thân thế của Ra bơ le [Rabelais].- Ra bơ le tên đầy đủ là Phơrăngxoa Ra bơ le [ François Rabelais]. Ông sinh năm1494 - mất năm 1553. Rabơle là một văn sĩ, nhà bác học nghiên cứu nhiều mônkhoa học, đại biểu xuất sắc của nền văn học thời Phục Hưng Pháp.- Sinh trưởng trong một gia đình trí thức. Ông là nhà nhân văn chủ nghĩa vĩ đại,nhà khoa học, thầy thuốc, giáo sư giải phẫu học.- Rabơle sinh ra và lớn lên ở một trại ấp gần thành phố Sinông, trong một gia đìnhtrí thức khá giả. Cha là luật sư, chăm lo đến việc học hành của con cái. Từ thuở ấuthơ, Rabơle đã biểu lộ rõ tư chất thông minh và hiếu học.II.Sự nghiệp của Ra bơ le [Rabelais]- Francois Rabelais không chỉ là một thi sĩ mà còn là một nhà văn lớn của nướcPháp qua mọi thời đại :- Thời thanh thiếu niên đã từng trãi qua nhiều tu viện. 26 tuổi trở thành tu sĩ.Chánđời tu hành vì bị những tư tưởng nhân văn chủ nghĩa hấp dẫn. Ông miệt mài đọcnhững tác phẩm cổ đại Hy La, học tiếng Hy Lạp, giao thiệp với các nhà nhân vănchủ nghĩa.-Ôngcũng ham học hỏi ở cuộc sống vĩ đại đang chuyển mình dữ dội; đã sang Italia,Tây Ban Nha. Mỗi tác phẩm của Rabơle ra đời tức khắc bị Trường Xoocbon[Sorbonne], thành trì bảo thủ, lạc hậu và đầy quyền lực, cấm đoán. Nhiều trí thứctiến bộ đã bị truy lùng, giam cầm, đưa lên giàn lửa, Rabơle cũng phải trốn tránhmột số năm.- Bị nhà dòng quấy nhiễu, ông rời bỏ tu viện đi nhiều nơi, thu thập kiến thức sâurộng trong cuộc sống. Ông là một trong những người khổng lồ của thời đại PhụcHưng mà Anghen đã đề cập đến-Rabơle được gởi học ở trường dòng và trở thành tu sĩ. Nhưng ông không an phậnvới cuộc sống tu hành, mà say mê nghiên cứu văn hóa cổ đại Hy Lạp - Rôma vàthích giao tiếp với những nhà nhân văn chủ nghĩa.-Năm 1528, ông từ bỏ chức giáo sĩ để đi học luật khoa, rồi y khoa.- Năm 1532, ông làm thầy thuốc ở Lyông và bắt tay vào sự nghiệp văn chương.Ông viết báo, dịch sách và viết tiểu thuyết. Bộ tiểu thuyết nổi tiếng của ông,Gacgăngchuya và Păngtagruyen, gồm 5 cuốn, được xuất bản 1532-1554 [cuốn thứnăm xuất bản sau khi ông mất được một năm ]III.Tác phẩm tiêu biểu của Ra bơ le [Rabelais]Những tác phẩm của Rabơle thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Ông dùng tiếng cườigiễu cợt, lên án bọn giáo sĩ, đả kích bọn vua chúa tham lam độc ác. Ông đả phá xãhội phong kiến và để xuất ý kiến xây dựng xã hội mới. Giáo hội ra lệnh cấm xuấtbản và truy nã tác phẩm. Uyên bác và dân dã, đó chính là nghệ thuật của Rabơletrong cái cười hể hả nhưng chua cay, cái cười “Gôloa” [Gaulois] mang nặng tưtưởng triết học sâu xa của chủ nghĩa nhân văn thời kì Phục hưng.- Ông là tác giả của bộ truyện “Gacgăngchuya và Păngtagruyen” gồm:+ “Cuộc đời vô giá của Gacgăngchuya vĩ đại, cha của Păngtagruyen” [1534].+“Những kì công và những kì tích khủng khiếp và kinh dị của Păngtagruyen danhtiếng lẫy lừng” [1532].+ tiếp theo đó là “Quyển thứ ba” [1546], “Quyển thứ tư” [1548], “Quyển thứ năm”[10 năm sau khi Rabơle qua đời, 1564] [x. “Gacgăngchuya và Păngtagruyen”].-Tác phẩm bất hủ của ông chính là Gargantua và Pantagruel, gồm 5 quyển, đượcxây dựng từ nhiều nguồn phong phú: Thơ ca trào phúng Ý, Văn học Pháp Trungcổ, chủ yếu là nguồng truyền thuyết về những người khổng lồ. Ðầu bộ tiểu thuyết,ông nói: Hãy đập vỡ cái xương để hút lấy chất tủy béo bổ.Câu truyện thuật lại cuộc đời của một chú bé khổng lồ Gargantua, sinh ra từ tai tráicủa mẹ. Vừa chào đời, chú bé đã hét tướng lên đòi uống. Phải 17.913 con bò mớiđủ sửa cung cấp cho cậu bé. Khi lớn lên, bố cậu mời hết thầy nọ đến thầy kia đếndạy. Kết quả là chú bé trở thành điên dạy ngẩn ngơ. Cuối cùng mới gặp được mộtminh sư là thầy Ponocratex. Bài học đầu tiên của chú là đi du lịch, lên Paris. Chúcưỡi một con ngựa to bằng 6 voi, ngồi trên tháp chuông nhà thờ Ðức Bà nghỉ mệtvà lấy cái chuông của nhà thờ cột vào cổ ngựa. Trường đại học Sorbonne phải cửmấy người đến thuyết giảng để xin lại cái chuông. Thầy giáo Pônôcratex dạyGargantua theo một tinh thần hoàn toàn mới: toàn diện, bách khoa, chơi mà họchọc mà chơi, không nhồøi sọ và không bắt buột thuộc lòng kinh thánh. Khi đó lãnhchúa Picrochole đem quân qua xâm lấn. Cha cậu là người khổng lồ Granggousiergọi con về đánh giặc. Có thầy tu là Jean Entommeurs dũng cảm đi đầu. Sau khichiến thắng, để thưởng công cho thầy tu, thể theo nguyện vọng của thầy, Gargantuacho xây tu viện Théleme, một tu viện không có tường cao bọc kín, tu sĩ phải là traitài gái sắc, biết trọng danh dự, khỏe mạnh, thanh lịch và phải tuân theo 3 lời thề:Giàu có, kết hôn và sống tự do… khẩu hiệu của tu viện là muốn làm gì tùy thích.Quyển hai : nói về Pantagruel. Sinh con xong, bà mẹ của Pantagruel chết. Trướcnôi con vừa mới sinh và xác vợ vừa mới mất, ông bâng khuâng không biết nênkhóc hay cười. Cuối cùng ông quyết định mở tiệc ăn mừng. Pantagruel là một chúbé khổng lồ khỏe mạnh. Lớn lên cậu đi du lịch khắp nước Pháp và chú ý xem xétcác trường đại học. Dọc đường cậu gặp một sinh viên sùng ngoại, cậu nổi giận bópcổ hắn khiến hắn phải ăn nói tự nhiên, và sử dụng tiếng mẹ đẻ. Gargantua viết thưkhuyên con chú ý học hành theo tinh thần của thời đại mới: nghiên cứu tinh thôngkhoa học, nghệ thuật đồng thời tu dưỡng rèn luyện đạo đức vì khoa học mà khôngcó đạo đức chỉ là sự hủy hoại tâm hồn mà thôi. Pantagruel kết bạn với Parnuge làmột tên phá phách, tinh ma, hay ăn cắp vặt.Quyển ba: khi xảy ra cuộc xâm lăng của quân Dipsodes, Pantagruel dẹp xong, choParnuge cai quản một thành. Parnuge tiêu xài trong 14 hôm hết sạch sản nghiệptrong thành, lại băn khoăn hỏi: Có nên cươi vợ hay không?. Không ai trả lời được,từ mụ phù thủy cho đến nhà chiêm tinh, luật gia, bác sỹ, quan tòa đến nhà hàihước.Cuối cùng họ đi tìm vị thần chai ở xứ sở Cathay, phương Ðông để hỏi xin ýkiến.Quyển bốn : và năm thuật lại cuộc hành trình của đoàn người. Họ đi qua nhiều xứsở kì lạ… Cuối cùng khi đến Cathay, gặp vị thần chai, thần chỉ phán bảo mọingười: Trinch [Hãy uống !].Tác phẩm của Rabelais nhằm phản ánh cuộc đảo lộn tiến bộ nhất mà từ xưa đếnnay nhân loại chưa từng thấy[Anghen]. Nó tấn công toàn diện vào mọi mặt của chếđộ phong kiến Trung Cổ. Mọi giá trị cũ đều bị tiếng cười nhạo báng của Rabelaisbao trùm. Mặt khác ông cũng khẳng định xu thế tiến bộ của thời đại mới, giảiphóng con người bằng tiếng cười lạc quan, khẳng định trí tuệ và năng lực hiểu biếtcủa chính con người.C.KẾT BÀI.Qua thân thế, sự nghiệp và những tác phẩm tiêu biểu của Ra bơ le giúp ta thêmhiểu hơn về ông cũng như nền văn học thời kì Phục hưng.MỤC LỤCA.MỞ BÀI………………………………………………………………………….1B.NỘI DUNG………………………………………………………………………1I.Thân thế của Ra bơ le[Rabelais]……………………...…………………………..1II.Sự nghiệp của Ra bơ le [Rabelais]……………………………………………….1III.Tác phẩm tiêu biểu của Ra bơ le [Rabelais]……………………………...……..2C.KẾT BÀI…………………………………………………………………………4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Bách khoa tri thức : //www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/203203-633341010151522500/The-gioi-Co-Dai/Truyen-nguoi-khong-lo-vaRabole.htm

Video liên quan

Chủ Đề