Ngôi kể trong truyện ngắn Làng là ai

Phân tích nhân vật ông họa sĩ

Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?

Ai là người kể về các nhân vật và sự kiện trên?

So với đoạn trích trong Lặng lẽ Sa Pa, cách kể ở đoạn trích này có gì khác?

Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập làm văn số 3 - văn tự sự

5830 điểm

QueNgocHai

Tác dụng của ngôi kể trong văn bản làng

Tổng hợp câu trả lời [1]

Truyện được trần thuật theo ngôi kể thứ ba. Tác dụng: Chọn ngôi kể thứ ba, giúp cho nhân vật ông Hai trong truyện được đánh giá một cách khách quan, tự nhiên. Tình yêu làng, yêu nước của ông được đánh giá khách quan chứ không phải chủ quan của người kể. Đặc biệt giúp miêu tả nội tâm nv ông Hai thêm chân thực, sâu sắc, thể hiện sự đấu tranh nội tâm, nỗi đau đớn, dày vò của ông khi ngôi làng mà mình đã sinh ra, lớn lên lại mang danh bàn nước, cái tội ghê gớm nhất, đáng khinh bỉ nhất lúc bấy giờ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Giá trị nghệ thuật của văn bản Tuyên ngôn Độc lập?
  • Chỉ ra cơ sở thực tiễn trong văn bản Tuyên ngôn Độc lập?
  • Một lần nọ, tôi tìm được một đứa trẻ khoảng sáu, bảy tuổi đang lang thang trên phố. Trông cô bé rất đáng thương với bộ đồ rách rưới và bẩn thỉu, có lẽ suốt ngày chưa có gì để ăn. Biết được một nơi có thể cho bé bữa ăn no và tấm chăn ấm, tôi vội đưa bé đến. Đó chính là nhà tình thương, nơi nuôi dạy những đứa trẻ lang thang, cơ nhỡ. Ngay khi tới nơi, cô bé đã được tắm rửa, được mặc quần áo sạch sẽ và ăn bữa ăn ngon. Nhưng rồi tối hôm đó, bé lại bỏ trốn mất. Sau đó, chúng tôi lại đón bé về lần thứ hai, rồi lần thứ ba, nhưng lần nào cô bé cũng bỏ trốn. Đó quả là một điều khó hiểu, vì có đứa trẻ nào mà lại từ chối được ăn no, được mặc ấm? Sau lần thứ ba, tôi nhờ một nữ tu bí mật đi theo cô bé để tìm hiểu lý do. Người nữ tu về kể lại rằng, chị thấy đứa bé tìm về ngồi cùng với mẹ và em gái mình dưới gốc cây trên phố. Trên đất bày ra một chiếc đĩa nhỏ xíu, và mẹ bé nấu cơm từ những thứ mà cả ngày họ đã nhặt nhạnh được ngoài đường. Nơi đó, mẹ con họ cùng ăn cơm và cùng cười đùa. Nơi đó, người mẹ nghèo khổ, rách rưới sẽ tết tóc cho con mình bằng đôi bàn tay tuy cáu bẩn nhưng dịu dàng. Nơi đó, mẹ con họ sẽ nằm ngủ bên nhau. Đó là gia đình của họ! Thế là chúng tôi đã hiểu tại sao đứa bé ấy lại bỏ trốn khỏi nơi có thể cho nó cuộc sống đầy đủ. Đó là vì tình mẫu tử thiêng liêng. Nơi nào có mẹ có con thì đó là nơi đầy đủ nhất. Người mẹ chính là ngôi nhà của người con – Ngôi nhà đích thực của tình yêu thương! Câu 1: Cuộc sống thiếu thốn của gia đình cô bé trong câu chuyện trên được miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào? Câu 2: Chỉ ra và cho biết tác dụng của một biện pháp tu từ được sử trong những câu sau: “Nơi đó, mẹ con họ cùng ăn cơm và cùng cười đùa. Nơi đó, người mẹ nghèo khổ, rách rưới sẽ tết tóc cho con mình bằng đôi bàn tay tuy cáu bẩn nhưng dịu dàng. Nơi đó, mẹ con họ sẽ nằm ngủ bên nhau. Đó là gia đình của họ!” Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về lời khẳng định của tác giả: “Nơi nào có mẹ có con thì đó là nơi đầy đủ nhất”? Câu 4: Anh/chị có đồng tình với ý kiến: “Người mẹ chính là ngôi nhà của người con – Ngôi nhà đích thực của tình yêu thương!” không? Vì sao?
  • Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng? A. Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt B. Vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng C. Tình yêu nước, niềm tự hào dân tộc D. Phê phán triều đình phong kiến
  • Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã thể hiện rõ điều nào dưới đây? A. Sức sống tiềm tàng của những con người Tây Bắc B. Vẻ đẹp của thiên nhiên Nam Bộ C. Vẻ đẹp tâm hồn của người Nam Bộ D. Lòng yêu nước của những con người làng Xô Man
  • Bàn về thơ, Xuân Diệu cho rằng: Người đọc muốn rằng thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, nhưng phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu ấn vào đó thật sâu sắc, càng cá thể, càng độc đáo, càng hay. [Xuân Diệu, Toàn tập, Tập 5, NXB Văn học, Hà Nội, 2001, tr 36]. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu [Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục] và bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng [Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục], hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
  • Nhận xét của nhân vật trữ tình tỏng đoạn thơ củ núi đôi vũ cao
  • Văn chương không có gì riêng sẽ không là gì cả. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến trên? Hãy phân tích bài thơ Tây Tiến để làm sáng tỏ ý kiến đó.
  • Ý nghĩa nhan đề của bài thơ Tây Tiến?
  • Anh/ chị nêu cảm nhận của mình về đoạn thơ Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hoàng

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

14/03/2022 10

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhân vật chính truyện Làng là ai?

Xem đáp án » 14/03/2022 19

Tác phẩm Làng của Kim Lân thuộc thể loại nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 13

Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?

Xem đáp án » 14/03/2022 12

Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống như thế nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 10

Tính cách của nhân vật ông Hai được thể hiện trong tác phẩm?

Xem đáp án » 14/03/2022 9

Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?

Xem đáp án » 14/03/2022 8

Mục đích của ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì?

Xem đáp án » 14/03/2022 8

Trong các câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!” “chúng nó” là ai?

Xem đáp án » 14/03/2022 8

Dòng nào chứa các từ địa phương được dùng trong truyện Làng?

Xem đáp án » 14/03/2022 7

Từ “lắp bắp” trong câu “ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi” có nghĩa là gì?

Xem đáp án » 14/03/2022 6

Tâm lí nhân vật chính trong tác phẩm thể hiện qua?

Xem đáp án » 14/03/2022 5

Từ truyện ngắn Làng có thể thấy nhà văn Kim Lân là người thế nào?

Xem đáp án » 14/03/2022 5

Truyện ngắn Làng viết về đề tài gì?

Xem đáp án » 14/03/2022 4

Nhận định nói đúng nhất loại ngôn ngữ được sử dụng trong truyện Làng của Kim Lân?

Xem đáp án » 14/03/2022 3

Câu nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc?

Xem đáp án » 14/03/2022 3

Video liên quan

Chủ Đề