Một số mô hình dân vận khéo trong trường Tiểu học

1TÓM TẮT SÁNG KIẾNHồ Chí Minh thường dùng thuật ngữ : “Công tác quần chúng”, “dân vận” đểchỉ một lĩnh vực công tác của Đảng và Người thường xuyên quan tâm đến công tácdân vận – xây dựng đoàn kết toàn dân. Công tác vận động quần chúng vừa là hoạtđộng lí luận và thực tiễn, vừa là một khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật. Từnhận thức sâu sắc lí luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác vận động quần chúng, để hoànthành tốt nhiệm vụ Giáo dục và Đào tạo ở trường tiểu học hiện nay, công tác vậnđộng quần chúng được đặt ra như một công tác hết sức quan trọng, có ý nghĩa thiếtthực. Vì vậy, nội dung và phương thức vận động cán bộ giáo viên nhà trường hiệnnay luôn là điều trăn trở đối với các nhà quản lí, là mối quan tâm lớn của mỗi nhàtrường. Sáng kiến “Công tác vận động cán bộ giáo viên ở trường tiểu học tronggiai đoạn hiện nay” đã đưa ra được các nội dung, phương thức thiết thực vận độngcán bộ giáo viên trong nhà trường.Công tác dân vận, phải kiên trì, bền bỉ, phải làm thường xuyên mọi nơi, mọilúc. phải thường xuyên chăm lo đến lợi ích thiết thực, chính đáng của quầnchúng,phải phát huy sức mạnh đại đoàn kết trong cán bộ, giáo viên, không ngừngphát huy quyền làm chủ mọi mặt của quần chúng, thực hiện mục tiêu công bằng,dân chủ trong nhà trừơng, có như vậy mới hoàn thành thắng lợi nhịêm vụ giáo dụcvà góp phần vào phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước, xâydựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.2MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾNC.Mác, Ph.ăngghen và V.I.Lênin đều chỉ ra rằng: Các Đảng Cộng sản đềuphải làm công tác vận động quần chúng. Đó là một công tác lâu dài và phải kiên trìthực hiện. Giai cấp công nhân phải vận động để giành lấy sự đồng tình, ủng hộ củađa số nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh cách mạng của mình. Mỗi cuộc cáchmạng khác nhau phải có những nội dung, hình thức công tác dân vận khác nhau.Vận dụng sáng tạo và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, HồChí Minh khẳng định: "Cách mạng trước hết phải làm cho dân giác ngộ ", và"muốn làm cho dân giác ngộ, trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vậnđộng tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giaicấp mọi nơi". Hồ Chí Minh thường dùng thuật ngữ: " công tác quần chúng", " dânvận" để chỉ một lĩnh vực công tác của Đảng và Người thường xuyên quan tâm chămlo đến mọi tầng lớp nhân dân, coi sự nghiệp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp cách mạng vô cùng quantrọng và vẻ vang của Đảng và dân tộc ta. Công tác vận động quần chúng vừa là hoạtđộng lí luận và thực tiễn, vừa là một khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật.Người dạy:"Dân vận kém thì việc gì cũng kémDân vận khéo thì việc gì cũng thành công"Trong qua trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã luôn quán triệtsâu sắc và vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về công tác dân vận. Tập hợp đông đảo các tầng lớp quần chúng xung quanhĐảng Cộng sản Việt Nam. Do đó đã đưa cách mạng nước ta đi từ thắng lợi này đếnthắng lợi khác, giải phóng dân tộc thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ vữngchắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.3Bước vào thời kì đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quántriệt tư tưởng "Lấy dân làm gốc" Đảng ta đã chủ động "Đổi mới công tác quầnchúng của Đảng, tăng quan hệ giữa Đảng với nhân dân", Nghị quyết Đại hội IXcủa Đảng nhấn mạnh: "Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, vì mục tiêu dângiàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh".Từ nhận thức sâu sắc lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minhvà quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác vận động quần chúng. Đểhoàn thành tốt nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo ở Trường Tiểu học hiện nay, lấy nhiệmvụ giáo dục bậc tiểu học là khởi đầu cho sự nghiệp trồng người rất cao quý. Thiếtnghĩ, công tác vận động quần chúng được đặt ra như một công tác hết sức quantrọng, có ý nghĩa thiết thực. Vì vậy tôi chọn Đề tài "Công tác vận động cán bộ giáoviên ở trường tiểu học hiện nay”2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨUSáng kiến nghiên cứu về đổi mới nội dung, phương thức công tác vận độngcán bộ, giáo viên ở nhà trường hiện nay trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp gópphần đẩy mạnh công tác vận động cán bộ giáo viên trong nhà trường.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨUSáng kiến nghiên cứu về đổi mới nội dung, phương thức vận động cán bộ,giáo viên ở nhà trường Tiểu học hiện nay.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá các tài liệu có liên quan đếnđề tài4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm các phương pháp sau:Phương pháp quan sát, trò chuyện, điều tra, tổng hợp, kinh nghiệm ...5. KẾT CẤU SÁNG KIẾNNgoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương:4Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác vận động quần chúngChương 2: Thực trạng công tác vận động cán bộ giáo viên ở trường Tiểu họcChương 3: Những giải pháp cơ bản nhằm đổi mới công tác vận động cán bộ,giáo viên ở trường Tiểu học5NỘI DUNGCHƯƠNG 1CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNGVỀ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG1.1. Quan điểm của CN Mác - Lênin về công tác vận động quần chúngC.Mác - Ph.Ăngghen đã sáng lập CNXH khoa học, lí luận về đấu tranh giaicấp và cách mạng vô sản. V.Lênin đã vận dụng và phát triển tư tưởng của C.Mác Ph.Ăngghen thời đại chủ nghĩa đế quốc và cách mạng vô sản. Từ đó chủ nghĩa Mác- Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận, kim chỉ nam cho các Đảng Cộngsản và phong trào công nhân thế giới. C.Mác - Ph.Ăngghen và Lênin đều chỉ rarằng: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì vậy muốn cách mạng vô sảnthắng lợi , các Đảng Cộng sản đều phải làm tốt công tác quần chúng.Nghiên cứu quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác quần chúng,chúng ta cần nắm vững 5 luận điểm chỉ đạo như sau:Luận điểm 1: Nghiên cứu lịch sử phát triển của xã hội loài người, C.Mác Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Những công việc và tư tưởng của lịch sử đều là tưtưởng và công việc của quần chúng". Vận dụng tư tưởng này vào các cuộc đấu tranhgiai cấp từ năm 1848, đặc biệt là thời kì công xã Pari và phong trào đấu tranh củacông nhân cho chủ nghĩa xã hội vào những năm cuối thế kỉ XIX, trong lời mở đầucho tác phẩm "Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 - 1850" của C.Mác - Ph.Ăngghen viết"…Đã qua rồi, thời kì cuộc đột kích, thời kì những cuộc cách mạng do những nhómthiểu số tự giác cầm đầu những quần chúng không tự giác tiến hành, ở nơi nào màvấn đề đặt ra là phải cải tạo hoàn toàn chế độ xã hội, thì bản thân quần chúng phảitự mình tham ra vào công cuộc cải tạo ấy, phải tự mình hiểu rõ vì sao phải tiến hànhđấu tranh, vì sao phải đổ máu và hy sinh tính mạng". Nhưng cuộc cách mạng muốnthắng lợi phải biết thuyết phục giác ngộ quần chúng, huấn luyện họ để họ dám xả6thân đấu tranh vì sự nghiệp cách mạng. Cách mạng là sự nghiệp của chính bản thânquần chúng và quần chúng nhân dân chính là những người làm nên lịch sử.Luận điểm 2: Động lực thúc đẩy những cuộc cải biến, những cuộc cáchmạng là các lợi ích. C.Mác cho rằng: "Tất cả nhừng gì mà con người đấu tranh đểgiành lấy, đều dính liền với lợi ích của họ" và "Chính lợi ích là cái liên kết các thànhviên của xã hội thị dân lại với nhau". Trong các cuộc đấu tranh cách mạng thì vấn đềlà những lợi ích kinh tế - Để thoả mãn những lợi ích kinh tế thì quyền lực chính trịchỉ được sử dụng là một phương tiện đơn thuần.Phát triển tư tưởng C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nhấn mạnh lợi ích thiếtthân cá nhân người lao động. Người viết: "Những lí tưởng cao cả nhất cũng khôngđáng một xu nhỏ, nhừơng nào người ta không biết kết hợp chặt chẽ những lí tưởngđó với lợi ích của chính ngay những người lao động đang tham gia cuộc đấu tranhkinh tế…"Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin thì: Lợi ích là cái gắn bóngười ta lại với nhau. Lợi ích gắn liền với các cuộc đấu tranh, là động lực của cáccuộc đấu tranh, trong đó lợi ích kinh tế thiết thân của cá nhân là những động lực rấtmạnh mẽ. Vì vậy muốn vận động quần chúng phải quan tâm đến lợi ích thiết thâncủa họ.Luận điểm 3: Sức mạnh của quần chúng được tổ chức, trong tuyên ngôn củaĐảng cộng sản, C.Mác - Ph.Ăngghen viết: "Mục đích trước mắt của những ngườiCộng sản là mục đích trước mắt của tất cả các Đảng vô sản khác: Tổ chức nhữngngười vô sản thành một giai cấp, lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, giai cấp vôsản giành lấy chính quyền". Ph.Ăngghen viết: "Giai cấp vô sản trở thành một sứcmạnh từ khi nó thành lập…"Phát triển tư tưởng của C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin nhấn mạnh: Tổ chức,tổ chức và tổ chức, "Hãy cho chúng tôi một tổ chức những người cách mạng vàchúng tôi sẽ đảo ngược nước Nga lên". V.I.Lênin rất chú ý việc giai cấp công nhân7phải tổ chức công đoàn. Người cho rằng công việc tổ chức như thế là của Đảng.Đảng "phải biết cách làm cho tổ chức tuyên truyền, tổ chức cổ động sao cho dễ tiếpthu nhất, rõ ràng nhất và sinh động nhất cả với các "phố" thợ thuyền nhà máy lẫnvới các vùng nông thôn ".Luận điểm 4: Muốn có sức mạnh phải thống nhất ý trí, phải đoàn kết. Vì thếtrong "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ", C.Mác - Ph.Ăngghen đã kêu gọi: "vô sảntất cả các nước đoàn kết lại". Nhờ sự đoàn kết này, giai cấp công nhân đã thu đượcnhững thắng lợ trong các cuộc đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đối với các chủ tưbản.C.Mác nhấn mạnh "….. Nhờ sự đoàn kết này, giai cấp công nhân đã thu đượcnhững thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đối với các chủ tưbản''.C.Mác nhấn mạnh "….Chúng ta hãy nhớ một nguyên tắc cơ bản của quốc tế:Sự đoàn kết… Cách mạng là đoàn kết, kinh nghiệm lớn lao của công xã Pari đã dạychúng ta như thế".Vận dụng tư tưởng của C.Mác - Ph.Ăngghen vào thời đại của mình,V.I.Lênin kêu gọi mở rộng khối đại đoàn kết của giai cấp công nhân với các dân tộcbị áp bức trên toàn thế giới: "Vô sản tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức đoànkết lại". Sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, Người khẳng định: "Chúng takhông chấp nhận bằng cách chia rẽ, mà bằng cách tạo ra giữa tất cả mọi người laođộng những mối liên hệ keo sơn về những quyền lợi thiết thân và ý thức giai cấp".Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin nhấn mạnh việc động viên và phát huymọi lực lượng của quần chúng nhân dân. Người cảnh báo: Những ai chỉ trông vàobàn tay của những người cộng sản để xây dựng chủ nghĩa xã hội là những kẻ có tưtưởng hết sức ngây thơ.Luận điểm 5: Về phương pháp công tác dân vận Ph.Ăngghen căn dặn phảidùng phương pháp nêu gương và giúp đỡ. Những tấm gương, những mô hình thực8tiễn, cụ thể có tác động cổ vũ, động viên hướng dẫn quần chúng nhân dân rất lớn. Đốivới quần chúng nhân dân không được dùng mệnh lệnh, áp dụng ý chí chủ quan củacá nhân lãnh đạo đối với họ. Phát triển tư tưởng của CN Mác - Ph.Ăngghen,V.I.Lênin rất coi trọng công tác thuyết phục, giáo dục và nêu gương đối với quầnchúng nhân dân. Người đề ra nhiệm vụ hàng đầu cho các Đảng Cộng sản là phải:"Thuyết phục cho đa số nhân dân thấy được sự đúng đắn của cương lĩnh và sáchlược của mình". Người cho rằng đây là nhiệm vụ chiến lược quan trọng cả trong thờikì xây dựng chủ nghĩa xã hội.V.I.Lênin cho rằng: "Việc giáo dục và rèn luyện quần chúng lao động", lànhiệm vụ cơ bản của công tác giáo dục, của Đảng Cộng sản và của mọi cuộc cáchmạng xã hội chủ nghĩa.V.I.Lênin phê phấn những Đảng viên, cán bộ và các tổ chức Đảng khônggương mẫu, dũng cảm "Rất ít dùng những điển hình, những tấm gương cụ thể, sinhđộng, lấy trong mọi lĩnh vực đời sống giáo dục quần chúng". Người yêu cầu:"Lấykinh nghiệm lâu dài, lấy hàng chục ví dụ thực tế để chứng minh cho quần chúngthấy rõ sự cần thiết của công việc là một biện pháp có hiệu quả không nhỏ".V.I.Lênin khuyết khích mở rộng dân chủ, công khai, làm cho mọi người dânbiết được công việc của Đảng, của nhà nước.Ngoài những phương thức trên V.I.Lênin rất thận trọng ý kiến của quầnchúng nhân dân, những bức thư của quần chúng. Coi đó là tâm tư nguyện vọng củaquần chúng nhân dân, là nguồn thông tin cức kì quý báu để hình thành chính sách.Người yêu cầu phải tổng hợp ý kiến của quần chúng. Người cũng đề nghị tìm mọicách để duy trì, phát triển và mở rộng những hội nghị công dân, nông dân ngoàiĐảng, vì thông qua những hội nghị như thế, Đảng có thể: "…nhận xét tâm trạng củaquần chúng, gần gũi họ, giải quyết những nhu cầu của họ, giao cho những phần tửtốt nhất trong số họ đảm nhiệm những chức vụ trong bộ máy nhà nước…". Đó cũnglà một phương thức công tác quần chúng rất hiệu nghiệm.91.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác quần chúngQuán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công tác quần chúng, HồChí Minh luôn đánh giá rất cao vai trò của quần chúng và công tác quần chúngtrong sự nghiệp cách mạng. Người thường dùng thuật ngữ: "Công tác quần chúng"và "Dân vận" để chỉ một lĩnh vực công tác dân vận như sau: "Dân vận là vận độngtất cả các lực lượng của mỗi một người dân, không để sót một người nào, gópthành lực lượng toàn dân, để thực hiện những công việc nên làm, những công việcchính phủ và đoàn thể giao cho".Hồ Chí Minh nói về công tác quần chúng ở nhiều nơi, trong nhiều thời điểmkhác nhau. Có thể khái quát thành một số tư tưởng chỉ đạo công tác quần chúng nhưsau:Một là: "Cách mệnh là việc chung của dân chúng chứ không phải của mộthai người". Đây là tư tưởng lớn xuyên suốt cuộc đời Hồ Chí Minh. Khi nói vềnguyên nhân thắng lợi của cách mạng Việt Nam do Đảng lãnh đạo. Hồ Chí Minh đãnêu lên hàng đầu công lao là quần chúng nhân dân. Người nói: "Tất cả những thắnglợi đó không phải là công lao riêng của Đảng ta. Đó là công lao chung của toànthể đồng bào ta trong cả nước. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng chứ khôngphải là sự nghiệp của cá nhân anh hùng nào. Thành công của Đảng ta là nơi Đảngta đã tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng vô tận của nhân dân . ." Ngườikhẳng định: "Làm việc gì cũng phải có quần chúng. không có quần chúng thì khôngthể làm gì được". Hồ Chí Minh luôn tin tưởng ở dân, luôn nhìn nhận và đánh giáđúng lực lượng to lớn của nhân dân. Người cho rằng, dù việc lớn hay việc nhỏ đềuphải dựa vào lực lượng to lớn của nhân dân để làm. Người căn dặn: "Trong mọicông việc đều phải dựa vào quần chúng…Lấy sức quần chúng mà vượt qua khókhăn", Hồ Chí Minh còn nhìn nhận, xác định những lực lượng cách mạng nhất trongquần chúng nhân dân, đó là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội trí thức.10Những tư tưởng này của Người là một trong những cơ sở rất quan trọng để quyếtđịnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng ta.Hai là: Tất cả vì lợi ích của quần chúng nhân dân, đây là một vấn đề cốt lõitrong tư tưởng Hồ Chí Minh. Người nói: "Ngoài lợi ích của giai cấp công nhân vàcủa nhân dân lao động, Đảng ta không có lợi ích gì khác".Cả cuộc đời Người đã phấn đấu hi sinh cho mục tiêu cao cả nước nhà độclập, nhân dân được tự do hạnh phúc. Người nói: "Cả cuộc đời tôi chỉ có một mụcđích, là phấn đấu cho quyền lợi của tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân…Bất kìbao giờ, bất kì ở đâu tôi cũng chỉ theo đuổi một mục đích, làm cho ích nước lợidân ".Người luôn căn dặn cán bộ, Đảng viên: "Việc gì có lợi cho dân thì ta phải hếtsức làm, việc gì có hại cho dân thì ta phải hết sức tránh".Lợi ích của dân phải được thể hiện ở đường lối, chủ trương, chính sách củađảng, pháp luật của nhà nước. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề nhân dân đónggóp ý kiến xây dựng đường lối, chính sách, pháp luật. Người chỉ thị: "Nghị quyếtnào mà dân chúng cho là không hợp thì họ đề nghị sửa chữa". Phải "Dựa vào ýkiến dân chúng" mà sửa chữa đường lối, chủ trương chính sách cán bộ và tổ chứccủa ta.Đối với Hồ Chí Minh, lợi ích chung luôn gắn với lợi ích cụ thể. Người nói:"Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàntoàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áomặc, ai cũng được học hành".Quan tâm chăm lo lợi ích của quần chúng nhân dân phải đi đôi với chốngquan liêu, tham ô, lãng phí. người phê bình các cán bộ cơ quan chính quyền của cácBộ, Tỉnh, Huyện, làng về lỗi lầm mà họ phạm phải như "Trái phép", "Cậy thế","Tư túng", "Chia rẽ", "Kiêu ngạo"…Người nhấn mạnh việc tu dưỡng đạo đức cáchmạng của cán bộ Đảng viên, phải thường xuyên chống quan liêu, tham nhũng và11mọi thứ thói hư tật xấu khác làm phương hại đến uy tín của Đảng, Nhà nước đối vớinhân dân.Ba là: Đoàn kết là lực lượng, là nhân tố quan trọng, là nguồn sức mạnh củacách mạng.Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đoàn kết vì đoàn kết là sức mạnhtrong tác phẩm "Đường cách mệnh", Hồ Chí Minh đã viết "Cách mệnh thì phảiđoàn kết dân chúng bị áp bức để đánh đổ cả cái giai cấp áp bức mình , chứ khôngphải chỉ có nhờ 5 - 7 người giết 2 -3 anh vua: 9 - 10 anh quan mà được" .Hồ Chí Minh đã tổng kết: "Lịch sử trong những năm qua đã tỏ rõ lực lượngđoàn kết của dân tộc là vô địch…", "Trong thư gửi đồng bào cả nước" tháng 7 năm1956 Người khẳng định: "Đại đoàn kết là một lực lượng tất thắng"."Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kếtThành công, thành công, đại thành công"Dựa vào tinh thần đoàn kết của Hồ Chí Minh, Đảng ta đã tập hợp được mộtlực lượng ngày càng đông đảo các giai cấp, các tầng lớp, các giới, các dân tộc, cáctôn giáo…ở trong nước và tranh thủ được sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, với sựnghiệp cách mạng của nhân dân ta.Bốn là: Hồ Chí Minh đánh giá rất cao về dân chủ và thực hành dân chủ.Người cho rằng: Dân chủ là cái quý báu nhất của dân. Thực hành dân chủ là cái chìakhoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn.Hồ Chí Minh rất coi trọng và đề cao dân chủ, tức là đề cao và tôn trọng nhandân. Người khẳng định: "Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân làchủ" và "Trong bầu trời không có gì quý bằng dân". Do đó mà phải thực hịên "mọilợi ích là vì dân, mọi quyền hành là của dân, mọi công việc là do dân ".Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh quyền làm chủ theo từng địa vị xã hội của cácgiai cấp, tầng lớp. Đối với giai cấp công nhân, Hồ Chí Minh khẳng định: "Côngnhân có quyền thực sự trong xí nghiệp" "Từ làm chủ tư liệu sản xuất, họ phải được12làm chủ việc quản lí kinh tế, làm chủ việc phân phối sản phẩm lao động". Đối vớigiai cấp nông dân - lực lượng đông đảo nhất Hồ Chí Minh khẳng định, nông dânchỉ được làm chủ thực sự khi: "…ở nông thôn nông dân thật sự nắm chính quyền,nông dân được giải phóng thì mới là dân chủ thực sự". Đối với trí thức, Hồ ChíMinh nhấn mạnh: "Tự do tư tưởng". Người nói: "Chế độ ta là chế độ dân chủ, tưtưởng phải được tự do…".Hồ Chí Minh nêu lên những nguyên tắc cơ bản để xây dựng một chính quyềndân chủ "vì dân và do dân". Chính phủ từ trung ương đến cơ sở đều do dân bầu cử vàlập ra. Nhân dân có quyền giám sát, phê bình, kiểm tra chính phủ.Để phát huy dân chủ cao độ, Hồ Chí Minh yêu cầu:- Xây dựng một tổ chức "Đảng chân chính cách mạng và chính quyền thựcsự dân chủ" vì "Đảng cũng ở trong xã hội". "Đảng từ trung ương đến xã do dân tổchức lên".Xây dựng các đoàn thể thực sự là tổ chức của dân , phấn đấu do dân, bênhvực quyền lợi của dân, liên lạc mật thiết giữa dân với chính phủ.Phải thực hiện những cải cách xã hội để nâng cao đời sống của nhân dân,thực hiện dân chủ thực sự.Năm là: Hồ Chí Minh rất coi trọng phương thức và tác phong công tác dânvận.Người thường xuyên giáo dục và nhắc nhở cán bộ, đảng viên của Đảng, cánbộ công chức nhà nước phải đi sâu, đi sát quần chúng; liên hệ mật thiết với quầnchúng: "phải làm kiểu mẫu: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ", tiếp thu phêbình của quần chúng, nhưng không được theo đuôi chúng. Người nhấn mạnh: Cánbộ, Đảng viên, công chức phải tự mình làm gương để quàn chúng noi theo. Phải gầngũi quần chúng, kiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõ đường lối chủ trương,chính sách của Đảng và nhà nước, các tổ chức và làm việc cũng phải phù hợp vớiquần chúng.13Tác phong dân vận của Hồ Chí Minh là: "óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chânđi, miệng nói, tay làm".Cán bộ làm dân vận phải thấm nhuần quan điểm đường lối dân vận của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm dân vận của Đảng. Thựchiện tốt chế độ học tập, lý luận chính trị của Đảng đề ra, làm việc phải có kế hoạchmực tiêu, nội dung cụ thể, sâu sát nhân dân, đáp ứng lợi ích của dân. Cán bộ dânvận phải có cách nhìn, đánh giá sự vật một cách khách quan, toàn diện, lịch sử vàcụ thể theo hướng phát triển, phải lắng nghe phải hiểu tâm tư nguyện vọng của quầnchúng. Kịp thời đề xuất với Đảng, Nhà nước, xây dựng chính sách phù hợp với lòngdân, ý Đảng. Phải học hỏi những kinh nghiệm hay, sáng kiến tốt của dân, phân tích,phê bình những ý kiến lạc hậu, bảo thủ, tiêu cực trong nhân dân.Cán bộ dân vận phải đi sâu, đi sát, nắm rõ tình hình cơ sở, phải trọng dân, gầndân, hiểu dân, học dân. Khắc phục biểu hiện quan liêu, mệnh lệnh xa dân. Phải trựctiếp trao đỏi với dân, giải thích cho dân hiểu mọi chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước, phải tình nguyện, chủ động làm cùng dân để làm gươngcho quần chúng. Tránh ba hoa, nói suông, lí luận nhiều. Phải "Nghe dân nói, nóidân hiểu, làm dân tin".Sáu là: Khi đảng đã cầm quyền thì tất cả các cán bộ, các tổ chức trong hệthống chính trị mà trước hết là cán bộ, công chức của chính quyền phải làm côngtác dân vận.Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: Tất cả cán bộ và tổ chức Đảng, chính quyền, đoànthể nhân dân đều phải làm công tác dân vận.Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: Tất cả cán bộ và tổ chức Đảng, chính quyền, đoànthể nhân dân đều phải làm công tác dân vận theo phương thức riêng phù hợp vớitừng tổ chức.1.3. Quan điểm của Đảng ta về công tác vận động quần chúng14Quán triệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về côngtác vận động quần chúng trong hoạt động cách mạng Việt Nam đặc biệt trong thờikì đổi mới. Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành TW Đảng khoá VI đã ra nghị quyết số08B/NQ-HNTW "Về đổi mới công tác quần chúng của Đảng tăng cường mối quanhệ giữa Đảng và quần chúng nhân dân" với 4 quan điểm chỉ đạo đổi mới công tácquần chúng trong thời kì mới như sau:Một là: Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân.Hai là: Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiếtthực của nhân dân và kết hợp hài hoà các lợi ích, thống nhất quyền lợi nghĩa vụcông dân.Ba là: Các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạngBốn là: Công tác quần chúng, trách nhiệm của Đảng, nhà nước và các đoànthể nhân dân.Bước sang thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hội nghị lần thứ 7BCHTW khoá IX ra nghị quyết : "phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vì dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh". Nêu nên bốn quan điểm:Một là: Đại đoàn kết dân tộc, trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân vớinông dân và đội ngũ trí thức là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam lànguồn sức mạnh động lực chủ yếu là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm sự thắnglợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Hai là: Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu giữ vững độc lập thống nhất Tổquốc vì dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tươngđồng xoá bỏ mặc cảm định kiến, phân biệt đối sử về quá khứ, thành phần giai cấp,xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau cùng hướng tới tương lai.Ba là: Đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thựcchính đáng hợp pháp của các giai cấp, của các tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hoàlợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích toàn xã hội; thực hiện dân chủ gắn liền với15giữ gìn kỉ cương, chống quan liêu tham nhũng, lãng phí; không ngừng bồi dưỡngnâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc tinh thần tựlực, tự cường xây dựng đất nước, xem đó là những động lực củng cố và phát triểnkhối đại đoàn kết toàn dân tộc.Bốn là: Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trịmà hạt nhân lãnh đạo là tổ chức Đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hìnhthức, trong đó các chủ trương của đảng, chính sách pháp luật của nhà nước có ýnghĩa quan trọng hàng đầu.Trong lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo:Đảng Cộng sản Việt Nam coi Giáo dục - Đào tạo là một vấn đề hết sức quantrọng trong đời sống chính trị, biểu hiện trình độ phát triển của đất nước.Nhận thức rõ điều đó Đảng đã có nghị quyết TW2 khóa VIII. Nghị quyếtchuyên đề về Giáo dục - Đào tạo khẳng định : Giáo dục - Đào tạo cùng với khoahọc công nghệ là quốc sách hàng đầu. Là động lực và điều kiện để thực hiện nhữngmục tiêu kinh tế xã hội. Là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai. Là một trongnhững động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xãhội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.Phải có đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư phát triển phải tạo điều kiện chogiáo dục đi trước để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.Đại hội Đảng lần thứ IX nêu rõ: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thốngquản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”. Nâng cao chấtlượng, hiệu quả giáo dục.Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tưtưởng – chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học.16Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định: “Giáo dục - Đào tạo cùng với vớikhoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩycông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”; Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện;đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thựchiện “Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam.Như vậy, yêu cầu đổi mới của đất nước trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đạihóa đất nước đã và đang đặt ra cho ngành giáo dục là cần phải nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện ,đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới chương trình, sáchgiáo khoa, trong đó coi trọng công tác vận động cán bộ , giáo viên trong mỗi nhàtrường để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi năm học.CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG CÁN BỘ, GIÁO VIÊNỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường2.1.1. Nhà trườngTrường được thành lập từ năm 1954 từ trường cấp I sau sát nhập thànhtrường PTCS và được tái lập thành trường Tiểu học từ năm 1995 Nhà trường liêntục nhiều năm liền được công nhận đạt tập thể lao động Tiên Tiến. Năm 2006 nhàtrường được công nhận là trường chuẩn Quốc gia mức độ 1. Hiện nay, trường có950 học sinh với 30 lớp. Nhà trường có khuôn viên rộng, cảnh quan đẹp.1. Bộ máy của Nhà trườngBan giám hiệu: Gồm 3 người ( 1 hiệu trưởng, 2 phó hiệu trưởng )Tổ chuyên môn: Gồm 6 tổ ( tổ văn phòng, tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 4, tổ 5 )Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường có 50 đồng chí, 100% giáoviên đạt chuẩn trong đó giáo viên đạt trình độ trên chuẩn: đạt tỷ lệ 97%. Có giáo17viên dạy Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ đảm bảo dạy đủ các môn họctheo quy định.Đội ngũ giáo viên nhà trường có phẩm chất, đạo đức tốt, có trách nhiệm vớihọc sinh, được học sinh quý mến, phụ huynh học sinh tin tưởng.Số GV đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: 1 đ/c, đạt tỉ lệ 2%Số GV đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp TP: 20 đ/c, đạt tỷ lệ 40%;Số GV đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp trường: 25 đ/c, đạt tỷ lệ 50%.Không có giáo viên yếu kém về chuyên môn, nghiệp vụ.Trường có 6 tổ chuyên môn, các tổ chuyên môn sinh hoạt đều, nội dungphong phú. Tổ chức có hiệu quả các buổi hội thảo, hội giảng.Chất lượng giáo dục toàn diện của trường được duy trì, giữ vững và ổn định.Tỷ lệ học sinh lên lớp và học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học hàngnăm đạt 99% trở lên.Kết quả kiểm tra chất lượng năm học đều đạt từ 95% đến 100%. 100% họcsinh thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh Tiểu học. Những môn đánh giá bằng nhậnxét đạt 100% học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt.2. Chi bộ Nhà trường:Ban chi uỷ gồm 3 đ/c ( Bí thư chi bộ kiêm hiệu trưởng, 1 phó bí thư và 1 chiuỷ viên ). Đảng viên có 26 đồng chí chiếm 45,2% tổng số cán bộ giáo viên, Chi bộnhiều năm liền được Đảng bộ công nhận đạt Chi bộ trong sạch vững mạnh. Quaphân loại Đảng viên 100% Đảng viên hoàn thành xuất sắc và hoàn thành tốt nhiệmvụ được giao. Các Đảng viên trong Chi bộ luôn là những tấm gương điển hình trongcác phong trào thi đua và luôn giữ các trọng trách ở các cơ cấu tổ chức trong nhàtrường, luôn gương mẫu đi đầu trong các hoạt động, có lập trường tư tưởng chính trịvững vàng và luôn ý thức được vai trò, trách nhiệm của mình đối với công tác quầnchúng trong và ngoài nhà trường. Đảng viên trong Chi bộ nhìn chung tuổi đời vàtuổi Đảng chưa nhiều xong với tấm lòng tâm huyết với nghề nghiệp, có tinh thần18trách nhiệm cao đã nhận thức sâu sắc được vai trò của Chi bộ Đảng, trách nhiệmcủa từng Đảng viên đối với công tác vận động cán bộ, giáo viên trong nhà trường vềviệc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của cơ quan. Do vậy ngay từ đầu mỗi năm họcChi bộ đã lập kế hoạch chỉ đạo các tổ chức đoàn thể cùng vận động cán bộ giáo viêncó ý thức tham gia thực hiện kế hoạch năm học.3. Công đoàn Nhà trường:Công đoàn gồm 50 đoàn viên. Ban chấp hành công đoàn có 3 đ/c ( 1 chủ tịch côngđoàn, 2 uỷ viên ) cả 3 đ/c điều là Đảng viên và là những lòng cốt trong nhà trườngvề việc vận động đội ngũ cán bộ giáo viên, luôn sát cánh cùng nhà trường xây dựngtập thể công đoàn đoàn kết, nhất trí cao . Công đoàn đã làm tốt chức năng nhiệm vụcủa mình, động viên cán bộ, đoàn viên thực hiện tốt quy chế chuyên môn, thực hiệntốt phong trào thi đua hai tốt, thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ Kỷ cương tình thương - trách nhiệm”. Nhiều năm liền công đoàn được công nhận Công đoànvững mạnh.4. Chi đoàn Nhà trường:Chi đoàn Thanh niên có 7 đồng chí đoàn viên, hoạt động theo đúng Điều lệcủa Đoàn. Tổ chức Đoàn, Đội hoạt động thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả gópphần vào thành tích chung của nhà trường.2.1.2. Địa phương.Đảng bộ và nhân dân Phường thường xuyên quan tâm đến sự nghiệp giáodục, huy động mọi nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà trường. Đó làđộng lực cơ bản tạo đà cho giáo dục địa phương phát triển.Nhà trường phối hợp với chính quyền và các Đoàn thể, tổ chức Đại hộigiáo dục cấp cơ sở theo định kỳ và đóng vai trò nòng cốt trong Hội đồng giáo dụccấp cơ sở, chủ động đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện chủ trương vàkế hoạch do Đại hội giáo dục đề ra.19Công tác xã hội hóa giáo dục đã thực sự phát huy được sức mạnh tổng hợpcủa các tổ chức Đoàn thể và nhân dân trong việc chăm lo giáo dục học sinh. Nhàtrường đã tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của Đảng bộ, chính quyền địa phương,phối kết hợp chặt chẽ giữa Gia đình - Nhà trường - Xã hội trong việc giáo dục họcsinh. Các tổ chức đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh, Hội khuyến học đã xây dựng vàhuy động nguồn kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, tạo cảnh quan nhà trường xanh,sạch, đẹp và khen thưởng giáo viên dạy giỏi, học sinh học giỏi, hỗ trợ học sinhnghèo, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, phục vụ tốt cho công tác dạy và học củagiáo viên và học sinh Nhà trường .2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn2.1.3.1. Thuận lợiNhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền, sự ủnghộ của các tổ chức chính trị - xã hội của nhân dân địa phương.Đội ngũ giáo viên đoàn kết, nhất trí hoàn thành công tác được giao một cáchtự giác.Học sinh ngoan ngoãn chăm chỉ học tập.Trường có truyền thống thi đua "Hai tốt", mọi hoạt động đều có kỷ cương, nềnếp.Cán bộ quản lý đủ về số lượng, đủ phẩm chất, năng lực quản lý .Giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, đủ về cơ cấu. Đội ngũ giáo viên trongnhà trường đã có một số giáo viên trẻ khỏe bổ sung, 100% giáo viên trực tiếp đứnglớp đạt chuẩn, trên chuẩn, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệmtrong mọi công việc được giao.Tập thể cán bộ giáo viên trong trường là một khối đoàn kết, nhất trí cao.Năm học 2014 - 2015, trường được công nhận tập thể Lao động Tiên Tiến;năm 2006 trường được công nhận là trường chuẩn Quốc gia mức độ I.20Cơ sở vật chất: Khuôn viên trường rộng, sạch sẽ, thoáng mát. Đồ dùng, trangthiết bị phục vụ cho hoạt động dạy - học tương đối đầy đủ, trường có đủ hệ thốngphòng học cho tất cả các lớp học 2 buổi/ ngày.2.1.3.2. Khó khănCơ sở vật chất nhà trường chưa đồng bộ và thiếu phòng chức năng.Việc đổi mới phương pháp giảng dạy của một số giáo viên , cập nhật tiếp cậncông nghệ thông tin và phương tiện công nghệ hiện đại còn chậm.Hoạt động tổ chuyên môn chưa linh hoạt, hiệu quả chưa cao.Kết quả phong trào thi đua chưa có tính đột phá làm tiên phong cho các hoạtđộng khác.Hệ thống hồ sơ sổ sách của tổ chuyên môn và cá nhân còn hạn chế, kế hoạchchưa khoa học và tính khả thi chưa cao.Tinh thần tự học tập nâng cao trình độ, phong trào viết, áp dụng sáng kiến, tựlàm đồ dùng của giáo viên còn hạn chế.Tuy giáo viên có trình độ trên chuẩn cao, song một số giáo viên có trình độvà năng lực chuyên môn còn hạn chế đặc biệt là trình độ lý luận.2.2. Thực trạng công tác vận động cán bộ, giáo viên trong thời gian qua củanhà trường.Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về công tácvận động quần chúng, nhà trường đã không ngừng đổi mới nội dung phương thứcvận động cán bộ , giáo viên.Trong 2 năm gần đây (2014, 2015) trường đã đạt được những thành tựu đángkể trong công tác vận động cán bộ, giáo viên tham gia vào sự nghiệp phát triển giáodục.2.2.1. Những thành tích đạt được:2.2.1.1. Công tác tham mưu với địa phương21Đảng uỷ, HĐND - UBND Phường là cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo về đường lốichính sách pháp luật, lãnh đạo việc thực hiện chính sách pháp luật ở địa phương.Song nhà trường cũng coi công tác tham mưu quan trọng , cũng là một trong các nộidung đổi mới phương thức vận động quần chúng.Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đều báo cáoUBND Phường , giải trình kế hoạch của trường tập trung vào một số nội dung sau:Kế hoạch UBND TP giao số lớp, số học sinh.Cơ sở vật chất, phòng đọc - kế hoạch xây dựng, mua sắm.Dự kiến làm xã hội hoá giáo dục nội dung phù hợp, hiệu quả.2.2.1.2. Nâng cao trình độ chính trị vận động cán bộ , giáo viên, thực hiện tốtcông tác tư tưởng chính trị và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong nhà trườngNhận thức rõ vai trò trách nhiệm của Chi uỷ, Chi bộ Nhà trường trong việcvận động cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường, quần chúng nhân dân tham giavào sự nghiệp giáo dục, Chi bộ Nhà trường đã động viên 2 đồng chí cán bộ quản líđi học để nâng cao trình độ về lí luận chính trị. Chi bộ cùng Công đoàn vận động 5đồng chí đi học đại học, 01 đồng chí đi học cao đẳng để nâng cao trình độ chuyênmôn.Mặc dù gặp nhiều khó khăn như con nhỏ, đi học phải đóng học phí song cácđồng chí giáo viên vừa tích cực giảng dạy vừa tham gia học tập tốt, đến nay có 03đồng chí đã tốt nghiệp.Trong các buổi sinh hoạt Chi bộ, sinh hoạt Hội đồng sư phạm, các Đảng viêncán bộ được học tập các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhànước, được học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm nắm vững đường lối cách mạngcủa Đảng ta trong thời kì đổi mới.Chi bộ và Nhà trường đã tổ chức cho cán bộ giáo viên tham gia thi tìm hiểuvề tư tưởng Hồ Chí Minh; thi kể chuyện tấm gương đạo đức Bác Hồ, thi tìm hiểupháp luật, phòng chống ma tuý, vì vậy tư tưởng của cán bộ Đảng viên rất vững22vàng. Họ rất phấn khởi và tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhànước, tin vào con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội mà Đảng đã lựa chọn. đã cónhiều quần chúng có nguyện vọng tha thiết phấn đấu trở thành Đảng viên của Đảng.Trong 2 năm học 2013-2014 và 2014- 2015, Chi bộ giao cho những Đảngviên có kinh nghiệm bồi dường dìu dắt giúp đỡ quần chúng tiến bộ để bồi dưỡngcho họ, nhằm đảm bảo có đủ tiêu chuẩn, điều kiện đứng trong hàng ngũ của Đảng.Đến nay Chi bộ đã kết nạp được 2 Đảng viên mới và đã có 2 quần chúng đi học lớpđối tượng Đảng . Trong đó có 1 quần chúng trên 35 tuổi trước đây không quan tâmđến chính trị nhưng lại rất nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việc, có năng lựcchuyên môn và được mọi người quý mến.Công đoàn Nhà trường làm tốt công việc động viên cán bộ, giáo viên, họcsinh trong việc thực hiện tốt chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng pháp luậtcủa nhà nước, tích cực hưởng ứng cuộc vận động của ngành "Mỗi thầy giáo, côgiáo là một tấm gương tự học và sáng tạo", "Học tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh".100% Đoàn viên công đoàn của trường thực hiện nghiêm túc các quy chế củangành cũng như nội quy cơ quan; chủ động tự giác tích cực trong công việc đượcgiao để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.Các Đoàn viên công đoàn còn là hạt nhân nòng cốt trong các gia đình về việcxây dựng gia đình nhà giáo văn hoá, khu dân cư văn hoá và cũng là các gia đìnhthực hiện tốt pháp luật nhà nước ở địa phương. Thông qua Chi bộ, Công đoàn, Đoànthanh niên mọi cán bộ giáo viên đều nhận thức sâu sắc việc tu dưỡng đạo đức cáchmạng, rèn luyện phẩm chất chính trị là việc làm thường xuyên để trở thành ngườithầy mẫu mực - không vi phạm đạo đức nhà giáo. Đồng thời còn làm cho cán bộđảng viên nhân viên thấy được vị trí tầm quan trọng của mình trong sự nghiệp giáodục đào tạo thế hệ trẻ và thấy được không chỉ học tập chính trị mà còn phải tích cựchọc tập nâng cao trình độ chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp đi23trước. Tìm học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, đổi mới phương pháp dạy học đểchất lượng giờ dạy được nâng lên, đáp ứng yêu cầu đổi mới sách giáo khoa bậc tiểuhọc hiện nay.Hàng năm nhà trường đều có kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng giáo viên.Giáo viên tích cực tự bồi dưỡng, tự học theo kế hoạch đã đề ra. Giáo viên tích cựcdự giờ học tập kinh nghiệm đồng nghiệp và ghi chép những bút ký về việc tự họccủa mình.Giáo viên đã viết nhiều sáng kiến kinh nghiệm và đạt giải cấp thành phố, cấptỉnh.2.2.1.3. Công tác vận động quần chúng tích cực tham gia thi đua "Dạy tốt" và"Học tốt"Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ năm học, nhà trường luôn thực hiện tốtquy chế dân chủ ở cơ sở. Căn cứ vào điều lệ trường tiểu học, ngay từ đầu năm họcNhà trường xây dựng quy chế hoạt động của trường trong đó ghi rõ nhiệm vụ quyềnhạn của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, học sinh và mọi thành viên trongnhà trường. Quy chế hoạt động của tổ chuyên môn, Đoàn thanh niên trong suốt nămhọc. Thông qua Hội nghị cán bộ viên chức thảo luận đi đến thống nhất quy chếhoạt động trên, thảo luận xây dựng kế hoạch năm học làm cơ sở chỉ tiêu phấn đấuđạt được trong năm.Căn cứ vào kế hoạch đã xây dựng, mọi việc của đơn vị hàng tháng đều đượcđưa ra hội đồng bàn bạc, huy động trí tuệ tập thể, tìm ra phương án tối ưu trở thànhnghị quyết của tập thể, mọi thành viên trong hội đồng đều tự giác tích cực thực hiệnnghị quyết đó.Trong quá trình thực hiện từng nhiệm vụ cụ thể khi gặp khó khăn, trở ngạimọi người cùng nhau bàn bạc tìm cách tháo gỡ, tìm ra biện pháp cụ thể phân côngnhiệm vụ cho từng đoàn viên để quần chúng vui vẻ nhận nhiệm vụ và hoàn thànhtốt nhiệm vụ. Ban giám hiệu và tổ chuyên môn làm công tác tư tưởng thuyết phục24để cán bộ , giáo viên thông suốt đồng thời quan tâm động viên kịp thời, làm chomọi người tự nguyện và cố gắng hết mình hoàn thành một cách tốt nhất nhiệm vụ.Để nâng cao chất lượng hội thi học sinh cấp thành phố, cấp tỉnh, nhà trườnggiao cho tổ chuyên môn chủ động xây dựng kế hoạch chỉ tiêu phấn đấu, phân côngngười phụ trách . Trên cơ sở đó nhà trường sắp xếp thời khoá biểu hợp lí, để tạođiều kiện cho chất lượng hội thi các cấp của nhà trường được nâng lên.Trong giai đoạn hiện nay Bộ GD & ĐT đang tiến hành đổi mới chương trìnhgiáo dục phổ thông từ bậc tiểu học cho đến trung học phổ thông, để đáp ứng yêucầu đổi mới đó nhằm đào tạo ra lớp người lao động mới có tri thức, có phong cáchlao động mới hoà nhập với thế giới và khu vực đòi hỏi thày cô giáo không chỉ tíchcực học tiếp lên cao đẳng, đại học để nâng cao trình độ đào tạo chuyên môn mà cầnhiểu đúng, dạy đúng chương trình. Từ nhận thức đó, nhà trường đã phát động trongtập thể cán bộ giáo viên tìm tòi và viết sáng kiến, áp dụng sáng kiến vào dạy họcnhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của mình. Một số giáo viên nòng cốt về chuyênmôn đã học tập, áp dụng vào giảng dạy và có hiệu quả rất tốt. Hàng năm trường đềra chỉ tiêu phải có sáng kiến được xếp loại cấp TP, cấp tỉnh.Với sự nỗ lực của mọi thành viên trong nhà trường, chất lượng giáo dục củahọc sinh và chất lượng giảng dạy của giáo viên trong hai năm liên tục vừa qua đã cósự thay đổi lớn so với trước. Số học sinh được xếp loại hoàn thành tốt các môn họctăng, không có học sinh chưa hoàn thành các môn học. Số học sinh lớp 4, 5 đạt giảităng về số lượng và chất lượng. đặc biệt trường trong nhiều năm qua có nhiều họcsinh dự thi viết chữ đẹp các cấp . Chất lượng phong trào vở sạch chữ đẹp cũng tăngcao. Chất lượng đại trà nâng lên rõ rệt.Không chỉ chú trọng về chất lượng Toán, Tiếng việt. các môn học khác nhưÂm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục và các môn tự chọn như Tiếng Anh, giáo dục an toàngiao thông dạy lồng ghép cũng hết sức được quan tâm. Với các môn học này nhàtrường chọn trong số giáo viên của trường có chuyên môn đào tạo chính quy đúng25