Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

  • Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Hàm số nào sau đồng biến trên tập số thực R?

Quảng cáo

   A. y = x4 – 2x2 – 5.

   B. y = - x + 1.

   C. y = (x-1)/(x+1).

   D. y = x3 + 3x – 1.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích: Xét hàm số y = x3 + 3x – 1 có y’ = 3x2 + 3 > 0, ∀x ∈ R nên chọn đáp án D.

Câu 2: Cho hàm số f(x) = (x2-m)/(x-1) (m ≠ 1). Chọn câu trả lời đúng

   A. Hàm số luôn giảm trên (-∞;1) và (1;+∞) với m < 1.

   B. Hàm số luôn giảm trên tập xác định.

   C. Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1.

   D. Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞).

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án:

Giải thích:

Ta có:

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Khi đó với m > 1 thì y’ > 0, ∀x ≠ 1.

Do đó hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1.

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

y = (2x+1)/(x+1)    (I);

y = -x4 + x2 – 2    (II);

y = x3 – 3x – 5    (III).

   A. I và II.

   B. Chỉ I.

   C. I và III.

   D. II và III.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích:

Hàm số (I): y’ = 1/(x+1)2 > 0, ∀x ∈ D = R \ {-1} nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.

Hàm số (II):

y’ = -4x3 + 2x; y' = 0 ⇔ - 4x3 + 2x = 0 ⇔

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5
nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

Hàm số (III): y’ = 3x2 – 3.

y’ = 0 ⇔ 3x2 – 3 = 0 ⇔ x = ±1 nên hàm số không đồng biến trên khoảng xác định của nó.

Quảng cáo

Câu 4: Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên các khoảng (-∞;2) và (2;+∞)

   A. y = (2x-5)/(x-2).

   B. y = (x-1)/(x-2).

   C. y = (x-1)/(x-6).

   D. y = 1/(x-2).

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Với y = (2x-5)/(x-2) => y' = 1/(x-2)2 > 0, ∀x ∈ R \ {2}

Câu 5: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R.

   A. y = -x3 + 2x2 – x – 1.

   B. y = 1/3x3 – x2 + 3x + 1.

   C. y = -1/3x3 + x2 – x.

   D. y = -x3 + 3x + 1.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

y = -x3 + 2x2 – x – 1 => y’ = -3x2 + 4x – 1 = (x – 1)(-3x + 1).

y = 1/3x3 – x2 + 3x + 1 => y’ = x2 – 2x + 3 = (x – 1)2 + 2 > 0 ∀x ∈ R.

y = -1/3x3 + x2 – x => y’ = -x2 + 2x – 1 = -(x – 1)2 ≤ 0, ∀x ∈ R.

Vậy hàm số y = -1/3x3 + x2 – x nghịch biến trên R.

Câu 6: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R.

   A. y = (x-1)/(x+2).

   B. y = x3 + 4x2 + 3x – 1

   C. y = x4 – 2x2 – 1

   D. y = 1/3x3 - 1/2x2 + 3x + 1

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích:

+ Câu A loại. Vì hàm số có TXĐ là R \ {-2} => không thể đồng biến trên R

+ Xét câu B.

Ta có: y’ = 3x2 + 8x + 3.

+ y’ = 0 ⇔ 3x2 + 8x + 3 = 0 ⇔

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

+ Câu C loại. Vì hàm trùng phương luôn có khoảng đồng biến và nghịch biến.

+ Xét D.

y' = x2 – x+ 3 vô nghiệm nên y’ luôn cùng dấu với hệ số a = 1 > 0

=> y’ > 0 ∀x ∈ R

Quảng cáo

Câu 7: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

   A. y = -x3 + 3x2 + 3x – 2.

   B. y = -x3 + 3x2 – 3x – 2.

   C. y = x3 + 3x2 + 3x – 2.

   D. y = x3 – 3x2 – 3x – 2

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích:

y = -x3 + 3x2 – 3x – 2.

y' = -3x2 + 6x – 3 = -3(x – 1)2 ≤ 0, ∀x ∈ R. Nên hàm số nghịch biến trên R.

Câu 8: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

   A. y = -x3 + 3x2 + 3x – 2.

   B. y = -x3 + 3x2 – 3x – 2.

   C. y = x3 + 3x2 + 3x – 2.

   D. y = x3 – 3x2 – 3x – 2.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích:

Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0) nghịch biến trên R thì a < 0 suy ra loại C, D.

Xét đáp án A:

y = -x3 + 3x2 + 3x – 2.

y' = -3x2 + 6x +3.

∆’ = 9 + 9 = 18 > 0 suy ra A không thoả yêu cầu bài toán.

Câu 9: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

   A. y = x/√(x2+1).

   B. y = tan x.

   C. y = x/(x+1).

   D. y = (x2 – 1)2 – 3x + 2.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Tính đạo hàm của các hàm số trong đáp án.

Ta có trong đáp án A: y’ = 1/(√(x2+1))3 > 0 với mọi x ∈ R.

Vậy hàm số y = x/√(x2+1) luôn đồng biến trên R.

Lưu ý: Trong đáp án B và C, đạo hàm y’ của hàm số cũng luôn dương nhưng với mọi x nằm trong từng khoảng xác định của hàm số chứ không phải là R.

Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (-1;1)?

   A. y = 1/x

   B. y = x3 – 3x + 1

   C. y = 1/x2

   D. y = (-1)/x

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B

Giải thích:

+ Các câu A, C, D bị loại vì không xác định trên (-1;1).

+ Xét B.

Ta có: y’ = 3x2 – 3. y’ = 0 ⇔ 3x2 – 3 = 0 ⇔ x = ±1

Bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

+ Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên (-1;1).

Câu 11: Cho hàm số f(x) = -2x3 + 3x2 – 3x và 0 ≤ a < b. Khẳng định nào sau đây sai?

   A. Hàm số nghịch biến trên R.

   B. f(b) < 0.

   C. f(a) > f(b).

   D. f(a) < f(b).

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích:

Ta có: f’(x) = -6x2 + 6x – 3 < 0 ∀x ∈ R => Hàm số nghịch biến trên R.

0 ≤ a < b => 0 = f(0) ≥ f(a) > f(b).

Câu 12: Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

   A. y = x3 – 3x2 – 1.

   B. y = -x3 + 3x2 – 2

   C. y = -x3 + 3x2 – 1.

   D. y = -x3 – 3x – 2.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích:

Ta có

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5
nên loại đáp án A.

Vì y(0) = -2 nên loại đáp án C.

Vì y’ = 0 có hai nghiệm 0; 2 nên chọn đáp án B.

Câu 13: Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

   A. Hàm số f(x) đồng biến trên R.

   B. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-1;0).

   C. Hàm số f(x) nghịch biến trên (-∞;0).

   D. Hàm số f(x) không đổi trên R.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Ta có: y = f(x) = x3 + 3x. Tập xác định: D = R.

f'(x) = 3x2 + 3 > 0 ∀x ∈ R.

Suy ra hàm số đồng biến trên R.

Câu 14: Đâu là hàm số đồng biến trên đoạn [2;5]?

   A. y = x.

   B. y = x(x+1)(x+2).

   C. y = x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4).

   D. Cả A, B và C đều đúng.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích:

Xét hàm số y = x có đạo hàm y’ = 1 > 0 với mọi x ∈ R. Nên hàm số đồng biến trên R.

Do đó đồng biến trên đoạn [2;5].

Hàm số y = x(x+1)(x+2) có y’ = 3x2 + 6x + 2. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5
Do đó hàm số đồng biến trên đoạn [2;5].

Câu 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên các khoảng xác định của chúng

   A. y = x3 + 3x.

   B. y = (x-2)/(x-1).

   C. y = (2x-3)/(3x-5).

   D. y = -x4 – 2x2 + 3.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

Ta có y = (2x-3)/(3x-5) => y’ = (-1)/(3x-5)2 < 0, ∀x≠5/3

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của chúng

Các đáp án khác bị loại vì

y = x3 + 3x => y’ = 3x2 + 3 > 0, ∀x ∈ R

y = (x-2)/(x-1) => y’ = 1/(x-1)2 > 0, ∀x≠ 1

y = -x4 – 2x2 + 3 => y’ = -4x3 – 4x = -4x(x2 + 1). (y’ đổi dấu khi qua nghiệm x = 0).

Câu 16: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m đề hàm số y = x/(x-m) nghịch biến trên khoảng (1;+∞).

   A. 0 < m ≤ 1

   B. 0 < m < 1

   C. m > 1

   D. 0 ≤ m < 1

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Ta có: y’ = (-m)/(x-m)2 < 0, ∀m > 0    (1)

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞;m) và (m;+∞) nghịch biến.    (2)

Từ (1), (2) suy ra: 0 < m ≤ 1 thỏa ycbt.

Câu 17: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (mx+4)/(x+m) đồng biến trên khoảng (1;+∞)

   A. -2 < m < 2.

   B.

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

   C. m > 2.

   D. m < -2.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

Điều kiện x ≠ -m. y' = (m2-4)/(x-m)2 . Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞)

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Câu 18: Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = ((m+1)x-2)/(x-m) đồng biến trên từng khoảng xác định

   A. -2 ≤ m ≤ 1.

   B.

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

   C. -2 < m < 1.

   D.

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

y’ > 0 (x ∈ R) ⇔

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5
> 0 (x ∈ R) ⇔ -2 < m < 1

Câu 19: Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = 1/3x3 – 2x2 + 3x – 5 là đường thẳng

   A. song song với đường thẳng x = 1.

   B. song song với trục hoành.

   C. có hệ số góc dương.

   D. có hệ số góc bằng -1.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích:

Ta có: y’ = x2 – 4x + 3;

y' = 0 ⇔ x= 3 hoặc x= 1

Bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm M(3;-5).

y'(3) = 0;

Phương trình tiếp tuyến là: y = 0(x – 3) – 5 ⇔ y = -5

Đường thẳng này song song với trục hoành.

Câu 20: Đồ thị của hàm số y = x4 – x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương?

   A. 1.      B. 2.

   C. 3.      D. 4.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

Ta có: y’ = 4x3 – 2x; y’ = 0

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Câu 21: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai về hàm số y = (2x-1)/(x+1).

   A. Hàm số đồng biến trên (1; +∞).

   B. Hàm số đồng biến trên R \ {-1}.

   C. Hàm số có cực trị.

   D. Hàm số đồng biến trên (-∞;-1).

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

Xét hàm số y = (2x-1)/(x+1)

TXĐ: D = R \ {-1}

y' = 3/(x+1)2 > 0, ∀x ∈ D

Suy ra Hàm số đồng biến trên R \ {-1}. Do đó; hàm số cũng đồng biến trên các khoảng ( 1; +∞) và ( -∞; -1)

Câu 22: Cho hàm số y = 2x3 + 3x2 – 12x - 12. Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?

   A. (x1 – x2)2 = 8.

   B. x1x2 = 2.

   C. x2 – x1 = 3.

   D. x12 + x22 = 6.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

TXĐ: D = R.

Ta có y’ = 6x2 + 6x - 12, y’ = 0 ⇔ 6x2 + 6x – 12 = 0 ⇔

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

y’’ = 12x + 6, y’’(1) = 18 > 0 => x2 = 1 là điểm cực tiểu, y’’(-2) = -18 < 0

=> x1= - 2 là điểm cực đại.

Vậy ta có x2 – x1 = 3.

Câu 23: Hỏi hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 2 đạt cực tiểu tại điểm nào?

   A. x = -3.

   B. x = -1.

   C. x = 1.

   D. x = 3

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích:

Tập xác định D = R.

Ta có: y’ = 3x2 – 6x - 9; y’’ = 6x - 6.

y' = 0 ⇔ 3x2 – 6x – 9 = 0 ⇔

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

y’’(-1) = -12 < 0, suy ra x = -1 là điểm cực đại.

y’’(3) = 12 > 0, suy ra x = 3 là điểm cực tiểu.

Câu 24: Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số y = -x4 + 2x2 + 1

   A. x = ±1.

   B. x = -1.

   C. x = 1.

   D. x = 0.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Tập xác định D = R.

y' = -4x3 + 4x.

y' = 0 ⇔ -4x3 + 4x = 0 ⇔

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Câu 25: Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

   A. y = x4 + x2

   B. y = x2 - 1

   C. y = x3 – x2

   D. y = x3 + 3x

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích: Ta có: y’ = 3x2 + 3 > 0, ∀x ∈ R.

Câu 26: x = 2 không phải là điểm cực đại của hàm số nào sau dây?

   A. y = (x2+x-1)/(x-1).

   B. y = -x2 + 4x – 1.

   C. y = x3/3 – 3x2 + 8x – 1.

   D. y = (-x4)/4 + 2x2 + 1.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Tính đạo hàm và xét dấu của y’ trong các đáp án.

Trong đáp án A ta có y’ = (x2-2x)/(x-1)2 nhận x = 2 là nghiệm tuy nhiên y’ đổi dấu từ âm sang dương qua nghiệm x = 2 nên x = 2 là điểm cực tiểu của hàm số này chứ không phải là điểm cực đại của hàm số.

Câu 27: Tìm tất cả các điểm cực trị của hàm số y = 1/2sin2x + cosx – 2017.

   A.

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

   B.

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

   C.

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

   D.

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

y' = cos 2x – sin x = 0 => -2sin2x – sin x + 1 = 0 =>

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Câu 28: Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số y = (x2-4x)/(x+1). Tính giá trị của biểu thức P = x1.x2

   A. P = -5

   B. P = -2

   C. P = -1

   D. P = -4

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích:

Ta có y’ = (x2+2x-4)/(x+1)2

Gọi x1, x2 là hoành độ hai điểm cực trị. Khi đó x1, x2 là hai nghiệm của phương trình y’ = 0

y’ = (x2+2x-4)/(x+1)2 = 0 => x2 + 2x – 4 = 0

Theo định lý Vi-et, ta có x1.x2 = -4

Câu 29: Cho hàm số y = 1/2x - √x, tìm khẳng định đúng?

   A. Hàm số đã cho có đạt cực tiểu duy nhất là y = 1.

   B. Hàm số đã cho đạt cực đại duy nhất là y = -1/2.

   C. Hàm số đã cho chỉ có giá trị cực tiểu là y = -1/2.

   D. Hàm số đã cho không có cực trị.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

Ta có y’ = 1/2-1/(2√x). Khi đó y’ = 0 ⇔ x = 1

Bảng biến thiên

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy

+ hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

+ giá trị cực tiểu của hàm số là y = -1/2

+ Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1; -1/2)

Câu 30: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

   A. Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không đạt cực trị tại x0.

   B. Nếu f’(x0) = 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0.

   C. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) = 0 thì f(x) không đạt cực trị tại điểm x0.

   D. Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) ≠ 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích: Theo dấu hiệu 2 ta biết đáp án đúng là câu D.

Câu 31: Biết hàm số f(x) xác định trên R và có đạo hàm f’(x) = (x – 1)x2(x + 1)3(x + 2)4. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?

   A. 4.      B. 1.

   C. 2.      D. 3.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

f’(x) = (x – 1)x2(x + 1)3(x + 2)4

Ta thấy phương trình f’(x) = 0 có 2 nghiệm đơn là 1; -1 và 2 nghiệm kép là 0; -2

Từ đó số điểm cực trị là 2.

Câu 32: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

   A. Hàm số có đúng một cực trị.

   B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2

   C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng -3

   D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích:

Sử dụng: (Điều kiện đủ để hàm số có cực trị)

- Nếu f’(x) < 0, ∀x ∈ (a,x0) và f’(x) > 0, ∀x ∈ (x0;b) thì đạt cực tiểu tại x0;

- Nếu f’(x) > 0, ∀x ∈ (a;x0) và f’(x) < 0, ∀x ∈ (x0;b) thì đạt cực đại tại x0.

Suy ra hàm số có 2 cực trị và đạt cực đại tại x = 0; đạt cực tiểu tại x = 1

Câu 33: Cho hàm số y = mx4 – (m2 – 1)x2 + 1. Khẳng định nào sau đây là sai?

   A. Với m = 0 thì hàm số có một điểm cực trị.

   B. Hàm số luôn có 3 điểm cực trị với với mọi m ≤ 0.

   C. Với m ∈ (-1;0) ∪ (1;+∞) hàm số có 3 điểm cực trị.

   D. Có nhiều hơn ba giá trị của tham số m để hàm số có 1 điểm cực trị.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích:

Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi ab < 0 ⇔ m(1 – m2) < 0

⇔ m ∈ (-1;0) ∪ (1;+∞).

Vậy phương án B sai.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:

I. Đồ thị hàm số có y = x4 – x + 2 có trục đối xứng là Oy.

II. Hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên khoảng (a;b) đạt cực trị tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì tiếp tuyến tại điểm M(x0,f(x0)) song song với trục hoành.

III. Nếu f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b) thì hàm số không có cực trị trên khoảng (a;b).

IV. Hàm số f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a;b) và đạt cực tiểu tại điểm x0 thuộc khoảng (a;b) thì f(x) nghịch biến trên khoảng (a;x0) và đồng biến trên khoảng (x0;b).

Các phát biểu đúng là:

   A. II,III,IV.

   B. I,II,III.

   C. III,IV.

   D. I,III,IV.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Hàm số có y = x4 – x + 2 không là hàm số chẵn nên mệnh đề I sai.

Mệnh đề II, III, IV đúng.

Câu 35: Hàm số nào trong các hàm số sau đây không có cực trị?

   A. y = |x|.

   B. y = x3 – x2 + 3x + 5.

   C. y = x4 + x2 – 2.

   D. y = 3x2 + 2x – 1.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích: y' = 3x2 – 2x + 3 > 0 ∀x ∈ R

Câu 36: Hàm số y = (x2-4x+1)/(x+1) có hai điểm cực trị là x1, x2, khi đó tích x1x2 bằng

   A. -5.      B. 5.

   C. -2.      D. 2.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Ta có: y = (x2-4x+1)/(x+1) = x – 5 + 6/(x+1) => y’ = 1 - 6/((x+1)2 )

y' = 0 => (x + 1)2 = 6 =>

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Khi đó x1x2 = -5

Câu 37: Hàm số y = x4 – 4x2 + 4 đạt cực tiểu tại những điểm nào?

   A. x = ±√2, x = 0.

   B. x = ±√2.

   C. x = √2, x = 0.

   D. x = -√2.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: B.

Giải thích:

y' = 4x3 – 8x, y’ = 0 ⇔

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Do a = 1 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = ±√2.

Câu 38: Cho hàm số y = 1/3x3 + x2 – 7x + 3 đạt cực trị tại x1, x2.Tính T = x13 + x23

   A. T = -50.

   B. T = -30.

   C. T = 29.

   D. T = 49.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A.

Giải thích:

Ta có y’ = x2 + 2x – 7 ; y’ = 0 => x2 + 2x – 7 = 0 =>

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Khi đó T = x13 + x23 = -50

Câu 39: Kết luận nào đúng về cực trị của hàm số y = x3 – 3x2 + 3x + 4

   A. Đạt cực đại tại x = 1.

   B. Có hai điểm cực trị.

   C. Đạt cực tiểu tại x = 1.

   D. Không có cực trị.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: D.

Giải thích: Ta có y’ = 3(x – 1)2 ≥ 0, ∀x ∈ R.

Câu 40: Hàm số y = x – sin 2x + 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

   A. Nhận điểm x = -π/6 làm điểm cực tiểu.

   B. Nhận điểm x = π/2 làm điểm cực đại.

   C. Nhận điểm x = -π/6 làm điểm cực đại.

   D. Nhận điểm x = π/2 làm điểm cực tiểu.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: C.

Giải thích:

Cách 1

y' = 1 – 2cos 2x

y’ = 0 ⇔ cos 2x = 1/2

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

y’’ = 4sin 2x

y’’(π/6+kπ) = 4sin2(π/6+kπ) = 4sinπ/3 = 2√3 > 0

Suy ra x=π/6+kπ là điểm cực tiểu.

y’’(-π/6+kπ) = 4sin2(-π/6+kπ) = -4sinπ/3 = -2√3 < 0

Suy ra x=-π/6+kπ là điểm cực đại.

Cách 2: thử phương án

y’’ = 4sin 2x

y’’(-π/6) = -2√3 < 0 suy ra đáp án A loại.

y’’(π/2) = 0 suy ra đáp án B loại.

y’’(-π/2) = 0 suy ra đáp án D loại.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số y = x 1 cận x 2 5

ung-dung-dao-ham-de-khao-sat-va-ve-do-thi-cua-ham-so.jsp