Mã táng hàm rồng nghĩa là gì

Ngày soạn:Tiết 70Ngữ văn địa phương:Lớp 6A.MẢ TÁNG HÀM RỒNG(Truyền thuyết)A. MỤC TIÊU :1. Kiến thức: Giúp học sinh* Vận dụng kiến thức văn học giúp học sinh hiểu rõ hơn về thể loại truyền thuyết.- Hiểu được một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện cổ dân gian “Mả táng hàmrồng” và kể được truyện này.* Về nội dung:- Kết hợp kiến thức môn: địa lý, lịch sử, âm nhạc, mỹ thuật…giúp học sinh hiểutruyền thuyết “ Mả táng hàm rồng” là một truyền thuyết nằm trong chùm truyềnthuyết Hoa Lư.- Nắm được đây là một truyền thuyết đặc sắc của Ninh Bình nói về người anh hùngĐinh Bộ Lĩnh.- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng đọc, hiểu, phân tích ý nghĩa văn bản truyện dân gian.- Kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự- Kĩ năng đọc diễn cảm: Khi đọc văn bản này, cần đọc rõ ràng, mạch lạc, cần phânbiệt lời thoại của nhân vật với lời người kể chuyện- Rèn kĩ năng viết văn bản kể chuyện tưởng tượng .- Kĩ năng so sánh, liên hệ với các văn bản văn học dân gian đã học,- Tích hợp với môn Mĩ thuật, âm nhạc, công dân, lịch sử…- Kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng thuyết trình.3. Thái độ:- Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.- Bồi dưỡng học sinh có ý thức giữ gìn vốn văn hóa tinh thần của quê hương.“ Bảo vệdi sản văn hóa ”( GDCD , bài 15, lớp 7),…- Giáo dục học sinh ý thức tự hào và bảo vệ quê hương, đất nước ( GDCD, bài 17,lớp 9); Thông qua môn Âm nhạc học sinh thêm yêu quý các miền quê Việt Nam nóichung và Ninh Bình nói riêng .1- Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu, sưu tầm truyện cổ dân gian địa phương.B. CHUẨN BỊI. Chuẩn bị của GV:- Máy chiếu.- Máy tính:- Sưu tầm tư liệu về: Vị trí địa lí, vẻ đẹp cảnh quan cố đô Hoa Lư, hiểu biết về dòngsông Đại Hoàng (Hoàng Long), sự kiện lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứquân...qua sách, báo, tranh ảnh, phim, mạng Internet.- Phân nhóm để thống nhất lựa chọn và sắp xếp tư liệu để trình bày trước lớp; Cử đạidiện trình bày các mảng, khía cạnh của tư liệu sưu tầm được...* Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng THCS - NXBGD.* Tài liệu môn Ngữ văn 6:II. Chuẩn bị của HS:- Các tư liệu về địa phương Ninh Bình.- Sách Ngữ văn địa phương 6-7. (Phạm Thị Ánh Nguyệt)- Bút màu, giấy A4.- Chuẩn bị đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Đinh Bộ Lĩnh;Kể sáng tạo truyền thuyết “ Mả táng hàm rồng”.C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠYI. Ổn định tổ chức (1’) : Kiểm tra sĩ số học sinh (có mặt, vắng- lí do)II. Kiểm tra bài cũ: (1’) Kiểm tra đánh giá sơ bộ ý thức soạn bài, tìm tư liệu cácnhóm và cá nhân trong nhóm hoạt độngIII. Bài mới ( 40’)GV tích hợp với môn Âm nhạc:Cho học sinh nghe một đoạn bài hát “Đất trời quê em, tâm hồn em” (Sáng tác:Nguyễn Cường)( Chẳng thơm cũng thế hoa nhài. Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An. Đây làquê em Ninh Bình, Ninh Bình từ thủa vua Đinh. Khung trời cong vút mái đình,lũy trexanh tỏa lung linh đêm rằm.Có nàng tiên nữ giáng trần.Cánh diều còn đó Ngọc MỹNhân.Có chiều xao xuyến mây trời. Núi non như thể đang bơi về nguồn. Hoa Lư,kinh đô xưa vẫn thơm lừng, đồng chiêm gạo trắng (ư). Chênh vênh, câu thơ xưa tiếng2chuông chùa một thời xa lắm (ư).Ai ngược (ư) Quỳnh Lưu, ai xuôi về Tam Điệp . Câuxẩm xoan mùa xuân nhớ người đi lấn biển. Đất trời quê em tâm hồn em. Dẫu TràngAn bể dâu,vẫn cờ lau gió lùa. Tâm hồn em người ơi, như giọt sương nắng đùa. RừngCúc Phương một sớm lung linh).GV tích hợp với môn Lịch sử 7- Bài 9.? Trong câu hát “Dẫu Tràng An bể dâu, vẫn cờ lau gió lùa” Tràng An trong lờibài hát là nói đến địa danh nào của Ninh Bình? Sự kiện “Cờ lau gió lùa” gắn vớitên tuổi của ai? Sự kiện đó diễn ra ở đâu?HS trình bày: Tràng An được nói tới trong đoạn bài hát chính là xã Trường Yên (HoaLư- Ninh Bình), Sự kiện “Cờ lau gió lùa” gắn với người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh phấtcờ khởi nghĩa, dẹp loạn 12 sứ quân ở vùng đất Hoa Lư (sau này là cố đô Hoa Lư)GV: Những sự kiện này có mối quan hệ như thế nào với câu chuyện “Mả táng hàmrồng”, chúng ta cùng đi tìm hiểu:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSHoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung về văn bảnNỘI DUNGI. Đọc, tìm hiểuG: Hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm, chú ý lời thoại chung:phân biệt giọng Đimh Bộ Lĩnh trước và sau khi lênngôi Hoàng đế.1. ĐọcG: Đọc mẫu. Gọi hs đọc tiếp đến hết.G: nhận xét uốn nắn cách đọc của hs.GV hướng dẫn tìm hiểu chung VB2. Tìm hiểu chung? Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy?a. Ngôi kể: thứ 3? Ngôi kể này có tác dụng gì?HS: Người kể tự giấu mình đi, có thể kể linh hoạt,tự do những gì diễn ra với nhân vật? Nêu bố cục của truyện? Nội dung từng phần?GV chiếu bố cục: 2 phần+ P1: Từ đầu đến “ lên ngôi hoàng đế”: Đinh BộLĩnh trước khi lên ngôi+ P2: Còn lại: Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi? Em hãy kể tóm tắt lại truyện truyền thuyết này?3b. Bố cục: 2 phầnT/G5’HS: Tóm tắt theo bố cụcG: Nhận xét- tóm tắt truyện.ĐBL là người rất có tài bơi lặn. Một hôm ông lặnxuống đáy sông Đại Hoàng và thấy ở đó có mộtngầm đá lớn giống miệng một con rồng. Có mộtngười khách lạ xuất hiện bảo ông đặt chiếc chĩnhsành vào đầu con rồng đó và hứa sẽ thưởng rấthậu. Đinh Bộ Lĩnh nhận lời nhưng lại để chĩnhsành ra ngoáiau đó ông bỏ hài cốt của ngườikhách thuê ra ngoài chĩnh và để vào đó bộ xươngRái Thần và đặt vào giữa miệng rồng. Cũng từ đóĐinh Bộ Lĩnh lớn nhanh như thổi, dẹp loạn các sứquân, đánh đâu thắng đấy và lên ngôi Hoàng đế.Sau khi ông lên làm vua thì có một thầy Địa língười Tàu khuyên Đinh Bộ Lĩnh đặt hai thanhgươm bạc lên hai đầu rồng. Ông đã làm theo. Từđó nước sông Đại Hoàng đỏ ngầu và cơ nghiệpnhà Đinh sụp đổ.? Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vậtc. Nhân vậtchính?- Nhân vật: người khách lạ, bà Đàm Thị, Đinh BộLĩnh ...- Nhân vật chính: Đinh Bộ Lĩnh.GV giảng: nhân vật chính được xây dựng bằngnhững chi tiết, hình ảnh nào, những sự việc nàodiễn ra xung quanh cuộc đời nhân vật chúng tachuyển sang phần II.Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bảnII. Tìm hiểu chi tiết? Quan sát phần1 của Vb – chú ý đoạn đầu.văn bản:? Khi còn nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh được giới thiệu1. Đinh Bộ Lĩnhnhư thế nào?trước khi lên ngôi:4HS: có tài bơi lặn.? Nhận xét gì về tài năng của ĐBL* Khi còn nhỏ:Tài năng kì lạ, khác hẳn người thường.- Tài bơi lặn? Chi tiết về tài năng của Đinh Bộ Lĩnh có ýnghĩa như thế nào?-> Tài năng kì lạHS: Là chi tiết kì ảo, hoang đường, giúp ta thấyđược những con người có đặc điểm khác thường sẽlàm nên những điều phi thường. Đây là một đặcđiểm thường thấy của các nhân vật trong văn họcdân gian? Tìm các chi tiết chứng tỏ tài năng kì lạ đó.HS tìm: ĐBL lặn xuống đáy sông Đại Hoàng, chỗsâu nhất nước xoáy trên mặt sông.- Thấy dưới lòng sông có một ngầm dá lớn nhưmiệng một con rồng, nước xoáy tròn quanh mộtquả cầu lung linh bảy sắc cầu vồng ở giữa miệngrồng. Không ai có thể lặn và thấy được điều đó.- Chỉ có lòng đất đá là không xuống được.GV tích hợp với môn Địa lý:? Em hiểu gì về địa danh sông Đại Hoàng?HS trình bày phần chuẩn bị của mình: Sông ĐạiHoàng là khúc sông từ núi Cắm Gươm (Gia Tiến)vòng về Đại Hữu (Gia Phương) đến ngã ba LạcKhoái….?Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật?? Cách giới thiệu đó đem lại cho em cảm xúc gì?- Gây sự tò mò, hứng thú về một nhân vật có tàinăng kì lạ.GV: Chuyện lạ đó được đồn đại khắp nơi rồi5-> giới thiệu nhân vậtngắn gọn-> Gây hứng thú chongười đọc, thể hiệnquan niệm của nhândân về người anhhùng.xuất hiện một người khách lạ.? Người khách đó có những biểu hiện như thế - Người khách lạ: nhờnàoĐinh Bộ Lĩnh đặt- Hỏi, thăm dò Đinh Bộ Lĩnh về những gì cậu nhìn chĩnh sành vào giữathấy dưới đáy sôngmiệng rồng? Ông ta đã nhờ Đinh Bộ Lĩnh việc gì?- Nhờ đặt chĩnh sành vào giữa miệng rồng- Hứa thưởng rất hậu? Và Đinh Bộ Lĩnh đã thực hiện yêu cầu củangười khách như thế nào?HS: Đinh Bộ Lĩnh vốn là người thông minh cho đólà việc hệ trọng nên khi lặn xuống đã đặt chĩnhngoài miệng rồng. Người khách dặn không kể vớiai chuyện này nhưng Đinh Bộ Lĩnh đã kể với mẹvà tò mò hỏi: người mẹ nói: " Người ta bảo cóphúc mả táng hàm rồng, chẳng phát đế cũng phátvương". Sau rồi Đinh Bộ Lĩnh hỏi đến mả của bố ,bà mẹ trả lời cho qua chuyện:'' Mả bố đang bọctrên gác bếp ấy''G: Tích hợp Văn họcDị bản có truyền thuyết nói Đinh Bộ Lĩnh là concủa người mẹ với một con Rái Cá Thần cho nênĐinh Bộ Lĩnh? Sau khi người mẹ trả lời Đinh Bộ Lĩnh đã làm- Đinh Bộ Lĩnh bỏ bộgì?hài cốt Rái Thần vào? Khi đặt chĩnh xong hiện tượng gì đã xảy ra?ngầm đá hình miệng- Bỗng sấm chớp nổi lên ầm ầm, nước sóng sôirồngsùng sục như người nấu. => Chiếc hàm rồng ngậmchặt lấy bộ hài cốt Rái Thần.? Sau sự kiện đó thì Đinh Bộ Lĩnh có sự thay đổi * Khi trưởng thành:như thế nào?+ Khỏe mạnh, táo tợn6Quan sát P1-Sgk+ Thông minh, lanhGv chiếu hình ảnhlợi…+ Phất cờ khởi nghĩa,dẹp loạn các sứ quân,thống nhất đất nước,lên ngôi hoàng đếTượng vua Đinh Tiên Hoàng? Em có nhận xét gì về các chi tiết, hình ảnhdùng để xây dựng nhân vật Đinh Bộ Lĩnh?HS: Chi tiết thực kết hợp nhiều chi tiết kì ảo,hoang đường.G: Tích hợp Lịch sử 7- Bài 9: Nước Đại Cồ Việtthời Đinh – Tiền Lê.? Trong các chi tiết trên, đâu là chi tiết thực?Đâu là chi tiết kì ảo?GV Cho học sinh thảo luận: (3’) chia lớp làm 4nhóm - Phát phiếu học tập, cử đại diện nhómtrưởng viết phiếu.Nhóm 1,2: Tìm chi tiết kì ảo, hoang đường ởphần 1Nhóm 3,4: Tìm chi tiết có liên quan đến lịch sửthời quá khứ ở phần 1.*Chi tiết kì ảo: Vực xoáy – sông Đại Hoàng có 1ngầm đá lớn như miệng con rồng chỉ có ĐBL dámlặn xuống; đặt chĩnh sành có bộ hài cốt Rái Thần ởtrong vào trong miệng rồng thì bỗng sấm chớp nổilên ầm ầm, nước sông sôi sùng sục như người nấu,7chiếc hàm rồng ngậm chặt lấy bộ hài cốt Rái Thần.Từ khi đặt bộ hài cốt Rái Thần vào miệng rồng đáthì ĐBL lớn nhanh như thổi, thông minh, lanh lợihơn người...*Chi tiết thực: Liên quan đến sự thật lịch sử nhàĐinh: với nhân vật lịch sử Đinh Tiên Hoàng: việcĐinh Bộ Lĩnh phất cờ tụ nghĩa, chiêu mộ anhhùng nghĩa sĩ 4 phương, lấy động Hoa Lư xâythành đắp lũy, hùng cứ một phương, Đinh Bộ Lĩnhxuất quân đánh dẹp các sứ quân cát cứ, thống nhấtnon sông về một mối, lên ngôi Hoàng Đế ở thế kỉX...- HS trình bày trên bảng phụ. Các nhóm nhận xétlẫn nhau.GV nhận xét –tiểu kết.? Vai trò của những chi tiết kì ảo, hoang -> ca ngợi công laođường ?của Đinh Bộ LĩnhG: Biện pháp nghệ thuật phổ biến của truyền trong việc thống nhấtthuyết .đất nước đồng thời- Giải thích sự kiện Đinh Bộ lĩnh lên ngôi hoàng đế còn thể hiện quan- Thể hiện niềm tự hào của người dân về chốn địa niệm của nhân dân ta:linh Trường Yên, ca ngợi công lao của Đinh Bộ địa linh tất sinh nhânLĩnh….kiệt? Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh đã mang lạilợi ích gì cho dân tộc lúc đó?G: Tích hợp Lịch sửĐinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lên ngôi hoàngđế đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân ta.Khảo trong sử liệu cũ, hình ảnh ông vua dẹp loạnđã xuất hiện từ thế kỷ XVII trong tác phẩm ThiênNam minh giám:8TiếcgiềngNgômáythenChoquầnhùngđầungảnhSứquânbừngdấylỏngghemườiphép,nơi.hai,Kiến ong nổi tháo, hươu nai tranh giành,TớiĐinhNướcHoàngthoắtrànhyên,kìnhsóirừngđánhbặttội,hơi.(câu 177-182)G: Tích hợp Giáo dục Công dân 6- Bài 6: Lòngbiết ơn? Cảm nghĩ của em về nhân vật Đinh Bộ Lĩnh?- Một vị anh hùng, người có công lớn trong việcthống nhất đất nước, đem lại nền hòa bình, cuộcsống ổn định cho nhân dân ta lúc bấy giờ.- Ngưỡng mộ, khâm phục, biết ơn công lao củaĐinh Bộ LĩnhG chốt: Sau khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đếcòn sự việc nào xảy ra tiếp theo nữa chúng ta sẽtiếp tục tìm hiểu.Hs: Đọc, kể phần 2.? Sau khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi được dăm năm, 2. Đinh Bộ Lĩnh sauđã có sự việc gì xảy ra ?khi lên ngôi:HS: Ông thầy địa lí người Tàu đến kinh đô Hoa Lưxin yết kiến vuaGV: Tích hợp kiến thức môn Địa lý? Nêu hiểu biết của em về kinh đô Hoa Lư, hãytrình bày vài tư liệu tiêu biểu của kinh đô HoaLư mà em đã sưu tầm ?- Nhóm trưởng các nhóm trình bày hiểu biết cùngtư liệu, tranh ảnh sưu tầm của nhóm mình: nhóm 1trình bày trước các nhóm 2,3 nghe và chỉ bổ sungthêm thông tin hay tư liệu mới hay phần góp ý đính9chính thông tin chưa chuẩn (nếu có) của nhóm 1 đãchia sẻ.- Giáo viên chốt kiến thức của các nhóm để họcsinh nắm được thông tin cơ bản và cho học sinhquan sát tranh ảnh :Gv trình chiếu hình ảnh sơ đồ Kinh đô Hoa Lư? Em có nhận xét gì về quyết định chọn Hoa Lưlàm kinh đô của vua Đinh?- Ông thầy địa lí ngườiHS: Đúng đắn, phù hợp với thời kì này.? Ông thầy địa lí người Tàu yết kiến nhà vua vềTàu cho rằng: nên cắm2 thanh gươm vào 2việc gì?bên đầu rồng- Đinh Tiên HoàngHs trình bàycho là phải nên làm? Thái độ của Đinh Tiên Hoàng ra saotheo? Em có nhận xét gì về thái độ này của ĐinhTiên Hoàng?HS: không suy xét kĩ sự việc, dễ dàng tin theo lờingười khác.....GV tích hợp kĩ năng sống:10Trong cuộc sống suy xét kĩ càng, nhất là trongnhững mối quan hệ chưa bền vững, tránh sự cả tin,nhẹ dạ...- Hậu quả: 2 thanh? Hậu quả ?gươm đoản mệnh đãcứa đứt đầu rồng- Nhà 10’Đinh mất-> giải thích việc cha? Những chi tiết này có ý nghĩa như thế nào?con ĐBL bị sát hại,vương triều nhà Đinhsụp đổ.- Bài học: Nhắc nhở? Bài học rút ra được sau câu chuyện này là gì?nhân dân ta phải đềGV tích hợp môn Lịch sửcao cảnh giác với giặc? Để nhắc nhở con cháu đời sau về bài học cảnhPhương Bắcgiác, cha ông ta đã làm gì?HS: Khắc bức đại tự “Bắc môn tỏa thược” (Khóachặt của Bắc) ở trước cổng đền vua Đinh.Bức đại tự “Bắc môn tỏa thược” (Khóa chặt củaBắc) ở trước cổng đền vua Đinh.? Bài học ấy hiện nay có còn giá trị không?GV tích hợp môn Giáo dục Công dân 9 - B17 :Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc11- Ngày nay, các thế lực chống phá nhà nước ta vẫncòn, vì vậy nhân dân ta phải luôn cảnh giác đối vớicác âm mưu đen tối. Mỗi người dân phải kế thừatruyền thống giữ nước và bảo vệ chủ quyền lãnhthổ thiêng liêng mà cha ông đã xây dựngGV: Triều đại nhà Đinh dù chỉ tồn tại trong mộtthời gian ngắn nhưng không thể phủ nhận cônglao to lớn của Đinh Tiên Hoàng. Người đã cócông lớn “dẹp loạn 12 sứ quân”, dập tắt đượchiện tượng phân tán, thống nhất đất nước; xâydựng nhà nước quân chủ, xác lập ngôi hoàng đếđứng đầu quốc gia Đại Cồ Việt; đặt nền móngcho nhà nước quân chủ trung ương tập quyềnđộc lập, tự chủ ở nước ta.Hoạt động 3: Ý nghĩa của văn bản:III. Ý nghĩa của văn? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật củabản:truyện?1. Nghệ thuật- Truyền thuyết “ Mảtáng hàm rồng vớinhiều chi tiết tưởngtượng, kì ảo? Những chi tiết ấy đã góp phần thể hiện nội2. Nội dungdung, ý nghĩa của truyện như thế nào?- Đã giải thích sự kiệnHS trình bày ghi nhớĐinh Bộ Lĩnh lênGV chiếu ghi nhớngôi và sự việc vuaĐinh Tiên Hoàngcùng con trai bị sáthại dẫn tới sự sụp đổcủa vương triều nhàĐinh; là bài học nhắcnhở đời sau phải đề12cao cảnh giác vớigiặc phương Bắc- Truyện thể hiện lòngtự hào của người dânnơi đây về chốn địalinh Trường Yên vớingụ ý: địa linh tất sinhnhân kiệt.- Giải thích lịch sửbằng cảm xúc tônvinh là mạch cảmhứng chính của tácgiả dân gian khi kểnhững câu chuyện vềGV: Sau khi Đinh Tiên Hoàng mất, thái hậungười anh hùng dânDương Vân Nga đa trao áo long bào cho Thập đạotộc.tướng quân Lê Hoàn, mở ra một triều đại mới –triều Tiền Lê. Triều Tiền Lê sụp đổ, triều Lý lênthay, kinh đô Hoa Lư trở thành Cố đô. Ngày nay,cố đô Hoa Lư là một di tích lịch sử nổi tiếng nằmtrong quần thể danh thắng Tràng An của NinhBình.GV tích hợp môn Công dân 9- Bảo vệ di sản vănhóa? Là học sinh, các em cần làm gì để bảo vệ, giữgìn những di tích lịch sử, di sản văn hóa đó ?- HS: Thực hiện nội qui khi đi tham quan: không tôvẽ, bẻ cây; giới thiệu cho bạn bè về hình ảnh của disản; sưu tầm tài liệu; phê phán những hành vi xâmhại đến di sản....Giữ gìn, bảo vệ, tuyên truyền vậnđộng mọi người cùng chung tay gìn giữ các giá trị13văn hóa của dân tộcGV giao nhiệm vụ: làm bài dự thi “Vận dụngkiến thức liên môn để giải quyết tình huống thựctiễn”: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc”Hoạt động 4GV tích hợp với môn Ngữ văn: kể chuyện tưởngIV. Luyện tậptượng1. Cảm nhận về nhân- HS viết bài cảm nhận về nhân vật Đinh Bộ Lĩnh, vật Đinh Bộ Lĩnh, kểkể sáng tạo câu chuyện.sáng tạo câu chuyện.GV tích hợp với môn Mĩ thuật- vẽ tranh đền thờ Đinh Bộ Lĩnh, cờ lau tập trận..2. Vẽ tranh: đền thờĐinh Bộ Lĩnh, tích “cờlau tập trận”..IV. Củng cố (2’)? - GV yêu cầu HS làm câu hỏi trắc nghiệm (trên bài)V. Hướng dẫn học ở nhà (1’)- Sưu tầm một số câu chuyện cổ khác về Đinh Bộ Lĩnh.- Nắm chắc nội dung, ý nghĩa của bài học.- Chuẩn bị bài: “Ông Khổng lồ gánh núi” (Ngữ văn địa phương 6,7)D- RÚT KINH NGHIỆM14