La thông là ai

Nhãn là tập hợp các thuật ngữ định sẵn, mô tả nội dung của nhiều phần trên trang web tin tức của bạn. Nhãn là thông tin gợi ý giúp Google phân loại nội dung của bạn. Mặc dù phương thức tạo nội dung đang thay đổi nhanh chóng trên toàn thế giới, nhưng chúng tôi hy vọng sẽ mang đến những cách hữu ích để người dùng có thể truy cập vào thông tin mà họ cần.

Đôi khi, nhãn được áp dụng dựa trên các thẻ phù hợp do nhà xuất bản chọn trong Trung tâm xuất bản hoặc dựa trên việc áp dụng các thẻ trong ngôn ngữ đánh dấu HTML. Google có thể chọn áp dụng hoặc không áp dụng nhãn theo thuật toán nếu hệ thống của chúng tôi xác định rằng nội dung của bạn đủ điều kiện để có một loại nhãn cụ thể.

Quan trọng: Nếu bạn cho rằng một nhãn cụ thể không phù hợp với trang web của mình, hãy liên hệ với nhóm Google Tin tức. Chúng tôi liên tục bổ sung nhãn mới để giúp người dùng hiểu và chọn nội dung mà họ muốn đọc. Các nhãn không nêu trong bài viết này được áp dụng theo thuật toán.

Thời điểm áp dụng nhãn

Khi bạn xem hồ sơ chúng tôi lưu giữ về ấn bản của bạn trong Trung tâm xuất bản, hãy chọn tất cả các nhãn phù hợp với nội dung trên trang web hoặc các phần trên trang web của bạn.

Bạn có thể áp dụng nhãn theo một số cách như sau:

  • Thêm nhãn ở cấp độ miền nếu nhãn phù hợp với toàn bộ nội dung bạn xuất bản. Ví dụ: theonion.com sẽ gắn nhãn toàn bộ miền là nội dung trào phúng.
  • Để biểu thị các mục “Ý kiến” hoặc “Trào phúng”, hãy áp dụng các nhãn ở cấp độ mục. Ví dụ: pennlive.com/opinion sẽ chỉ gắn nhãn mục đó trong pennlive.com là ý kiến.
  • Để thêm nhiều nhãn cho một mục, hãy thêm mục đó nhiều lần.

Các loại nhãn

Lưu ý quan trọng: Các nhãn này là thông tin gợi ý giúp Google phân loại nội dung của bạn chính xác hơn. Các nhãn này có thể không xuất hiện cùng với nội dung của bạn trên các nền tảng tin tức, nếu thuật toán của chúng tôi xét thấy các nhãn này không liên quan.

Dưới đây là ví dụ về các loại nhãn:

  • Ý kiến
  • Trào phúng
  • Người dùng tạo
  • Thông cáo báo chí
  • Blog

Ý kiến

Các nhà xuất bản đã xác định miền hoặc URL mục của trang web là ý kiến có thể xuất hiện với nhãn "Ý kiến" bên cạnh tên ấn bản của họ trong Google Tin tức. Hãy áp dụng nhãn này ở cấp độ miền nếu tất cả nội dung của bạn là ý kiến. Bạn cũng có thể áp dụng nhãn này cho một URL chuyên mục cụ thể của trang web.

Trào phúng

Các nhà xuất bản tự nhận là có nội dung trào phúng có thể hiện nhãn “Trào phúng” bên cạnh tên ấn bản của họ trong Google Tin tức. Hãy áp dụng nhãn này ở cấp độ miền mà bạn chủ yếu xuất bản nội dung trào phúng. Bạn cũng có thể áp dụng nhãn này cho một URL chuyên mục cụ thể của trang web.

Người dùng tạo

Các nhà xuất bản tự nhận là có nhãn này có thể hiện dòng chữ “Người dùng tạo” bên cạnh tên ấn bản của họ trong Google Tin tức. Hãy áp dụng nhãn này cho ấn bản của bạn nếu bạn chủ yếu xuất bản nội dung có giá trị về mặt tin tức do người dùng tạo. Nội dung này đã trải qua quy trình đánh giá chính thức của người biên tập trên trang web của bạn. Bạn cũng có thể áp dụng nhãn này cho một URL chuyên mục cụ thể của trang web.

Thông cáo báo chí

Các nhà xuất bản tự nhận là có nhãn này có thể hiện dòng chữ “Thông cáo báo chí” bên cạnh tên ấn bản của họ trong Google Tin tức. Nếu bạn chủ yếu xuất bản các thông cáo báo chí trên trang web của mình hoặc trong một miền (ví dụ: www.kodak.com/lk/en/corp/press_center), hãy áp dụng nhãn này cho miền của bạn. Bạn cũng có thể áp dụng nhãn này cho một URL chuyên mục cụ thể của trang web.

Blog

Các nhà xuất bản tự nhận là blog có thể xuất hiện với nhãn “Blog” bên cạnh tên ấn bản của họ trong Google Tin tức. Nếu bạn chủ yếu xuất bản các blog có giá trị về mặt tin tức, hãy áp dụng nhãn này cho miền của bạn. Bạn cũng có thể áp dụng nhãn này cho một URL chuyên mục cụ thể của trang web

Thêm và quản lý nhãn

Để giúp Google xác định loại nội dung mà bạn tạo, bạn có thể liên kết các nhãn này với nhãn nội dung của mình, ở cấp độ miền hoặc cấp độ mục. Tìm hiểu thêm về cách quản lý nhãn nội dung.

Bạn không thể xóa nhãn khỏi nhãn nội dung. Nếu muốn xóa nhãn, bạn cần xóa nhãn nội dung liên kết với nhãn đó. Tìm hiểu thêm về cách xóa nhãn nội dung.

Xác minh tính xác thực

Nhãn này áp dụng cho những tin bài đã xuất bản có nội dung đã được xác minh tính xác thực và được biểu thị bằng nhãn ClaimReview của schema.org, chẳng hạn như các tin bài tổng hợp chứa nhiều bản phân tích xác minh tính xác thực trong cùng một bài viết. Google Tin tức có thể áp dụng nhãn này cho nội dung của bạn nếu bạn đã xuất bản các tin bài có chứa nội dung đã được xác minh tính xác thực. Nhãn "xác minh tính xác thực" giúp người dùng tìm thấy nội dung đã được xác minh tính xác thực trong các tin bài quan trọng.

Để xác định xem bạn có nên sử dụng thẻ này trong bài viết của mình hay không, hãy dùng tiêu chí xác minh tính xác thực bên dưới:

  • Những lời tuyên bố và kiểm chứng có tính thận trọng, có thể giải quyết phải dễ nhận biết trong phần nội dung của bài viết. Độc giả có thể hiểu được nội dung được kiểm chứng và kết luận đưa ra.
  • Phân tích phải có nguồn và phương pháp rõ ràng, có lời trích dẫn và tham chiếu tới nguồn chính.
  • Tiêu đề bài viết phải cho biết một tuyên bố đang được xem xét, nêu kết luận được đưa ra hoặc đơn thuần nói rõ rằng bài viết có chứa nội dung đã được xác minh tính xác thực.
  • Trang web có nội dung đã được xác minh tính xác thực phải đánh dấu một số bài viết xác minh tính xác thực.

Nếu phát hiện trang web không tuân thủ các tiêu chí kể trên về nhãn đánh dấu ClaimReview, thì chúng tôi có thể bỏ qua nhãn của trang web đó hoặc xóa trang web khỏi Google Tin tức.

Để tìm hiểu thêm về cách sử dụng nhãn đánh dấu, hãy truy cập vào trang xác minh tính xác thực trên Google Developers.

La thông là ai

Các triều đại phong kiến Trung Quốc không thể thiếu vai trò của võ tướng (ảnh minh họa)

Hầu như trong các triều đại phong kiến Trung Quốc, đều xuất hiện những vị khai quốc công thần đồng thời là võ tướng. Có thể thấy, các triều đại không thể thiếu vai trò của võ tướng. Không có võ tướng đánh đông dẹp bắc thì e là vua có tài giỏi đến đâu cũng khó làm nên nghiệp lớn của vương triều.

Lý Nguyên Bá

La thông là ai

Những ai từng xem “Tùy Đường diễn nghĩa” hẳn không xa lạ nhân vật Lý Nguyên Bá (ảnh minh họa)

Qua những bộ phim truyền hình, người xem biết đến dũng tướng trẻ tuổi Lý Nguyên Bá, là con trai thứ ba của Đường Cao Tổ Lý Uyên, tức em trai của Lý Thế Dân. Đặc biệt, những ai từng xem “Tùy Đường diễn nghĩa” hẳn không xa lạ nhân vật này. Võ công của Lý Nguyên Bá phi thường, tung hoành trận mạc khi mới chỉ 12 tuổi.

Điều mà người xem ấn tượng nhất là đôi phá thiên chùy nhân vật này cầm trên tay, nặng đến 400kg, có nghĩa là mỗi tay cầm 200kg. Mỗi quả chùy có thể hạ gục được một con ngựa chiến.

Lý Nguyên Bá còn cưỡi ngựa như bay, theo truyền thuyết dã sử, nhân vật này ngày đi vạn dặm, đêm đi tám ngàn dặm. Cũng theo mô tả trong truyền thuyết, Lý Nguyên Bá đã hạ gục được “Đệ nhất dũng sĩ Đại Tùy” lúc bấy giờ là Vũ Văn Thành Đô.

Trong trận chiến Tử Kim Sơn, đối diện với quân địch, Lý Nguyên Bá không chút nao núng, đã hạ gục 1,85 triệu quân trong biển máu. Trong trận chiến này, đối phương có thể nói là nhận kết cục đại bại, cuối cùng chỉ còn lại 650.000 người.

Sau trận chiến Tử Kim Sơn, Lý Nguyên Bá quay lại Trường An, trên đường về gặp cơn giông tố, bị sét đánh chết.

Một con người như vậy quả là phi thường, nhưng lại chỉ là nhân vật hư cấu.

Ngột Đột Cốt

La thông là ai

Danh tướng Ngột Đột Cốt nổi tiếng có giáp mây lợi hại (ảnh minh họa)

Danh tướng hư cấu thứ hai là Ngột Đột Cốt trong tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” của nhà văn La Quán Trung. Ngột Đột Cốt người Nam Man.

Ngột Đột Cốt cao 12 thước. 1 thước xưa của Trung Quốc tương đương hơn 20cm, có nghĩa là người này cao hơn 2m. Điều đáng chú ý là, Ngột Đột Cốt là vua của nước Ô Qua và người này không bao giờ ăn các loại ngũ cốc mà ăn rắn và bọ cạp. Nhiều người lấy làm lạ và sợ khi đọc chi tiết này.

Ngột Đột Cốt có đội quân giáp mây (dây mây mọc ở khe núi, đem ngâm dầu phơi khô rồi chế thành áo giáp). Loại giáp này gươm chém không rách, tên bắn không thủng) vô cùng lợi hại.

Khi Ngột Đột Cốt dẫn quân đánh Thục, quân Thục lúc đầu không địch nổi, phải bỏ chạy. Nhưng cuối cùng, quân Ngột Đột Cốt do mặc áo giáp mây nên dễ bắt lửa và chết cháy thảm hại khi trúng kế sách của Gia Cát Lượng.

Tiết Đinh Sơn

La thông là ai

Tiết Đinh Sơn được biết đến là danh tướng triều Đường (ảnh minh họa)

Trong phim truyền hình và trong tiểu thuyết, Tiết Đinh Sơn là danh tướng triều Đường, là con trai của Tiết Nhân Quý danh tướng tài năng xuất chúng.

Tiết Nhân Quý là nhân vật có thật trong lịch sử Trung Quốc nhưng Tiết Đinh Sơn lại là nhân vật hư cấu.

Tiết gia vốn được coi là rường cột của Đại Đường khi liên tiếp hai đời Đông chinh Tây phạt. Tiết Nhân Quý vì có công chinh đông, nên được phong là “bình Liêu vương”, nhưng sau vì có mâu thuẫn với hoàng tử Lý Đạo Tôn của nhà Đường mà bị tống ngục oan. Theo tiểu thuyết và phim ảnh, sau Tiết Đinh Sơn xuất chinh lập công nên xin cho cha được giải thoát.

Tiết Đinh Sơn đã từng giành được thắng lợi lớn trong cuộc chinh phạt Tây Lương. Trên đường đi còn tiện lấy luôn ba người vợ, lần lượt là cô gái cản đường Đậu Tiên Đồng, cô nương xấu xí Trần Kim Định và con gái của viên tướng Tây Lương Phàn Lê Hoa.

Đương nhiên thực tế khó có những câu chuyện ngẫu nhiên như vậy. Nhân vật này cũng chỉ là sản phẩm từ trí tưởng tượng của con người, không hề tồn tại trong lịch sử.

Dương Tôn Bảo

La thông là ai

Trong phim, Dương Tôn Bảo là danh tướng thời Bắc Tống (ảnh minh họa)

Dương Tôn Bảo là một nhân vật trong giai thoại Dương gia tướng thời Bắc Tống. Câu chuyện về danh tướng Dương gia có lẽ đã đồng hành cùng tuổi thơ của nhiều người Trung Quốc và họ thường ngưỡng mộ nhân vật này qua các câu chuyện anh hùng của trong phim.

Cả nhà họ Dương, nam, nữ, già, trẻ đều đem cả cuộc đời mình cống hiến cho triều Tống, dành hết cho chiến trường. Vì vậy, họ được nhiều tác phẩm điện ảnh Trung Quốc ca ngợi là gia đình có truyền thống trung nghĩa.

Nhiều người xem tiếc nuối khi Dương Tôn Bảo đã mất mạng trước mũi tên của quân địch trong một trận chiến. Thế nhưng trong lịch sử, không hề có nguyên mẫu của tướng Dương gia này.

Mục Quế Anh

La thông là ai

Mục Quế Anh được người Trung Quốc coi là tấm gương tiêu biểu về người phụ nữ anh hùng (ảnh minh họa)

Có lẽ cái tên Mục Quế Anh không xa lạ gì đối với những người hay xem các bộ phim truyền hình của Trung Quốc. Mục Quế Anh còn được người Trung Quốc coi là tấm gương tiêu biểu về phụ nữ anh hùng.

Khi còn nhỏ, cô theo mẹ lên bái lão mẫu Lê Sơn làm sư phụ, học được bản lĩnh thần tiễn phi đao.

Trên chiến trường, Mục Quế Anh gặp được Dương Tống Bảo. Hai người đã yêu nhau, rồi thành vợ chồng. Kể từ đó, cả hai liên tục lập những chiến công đáng kinh ngạc trên chiến trường, trở thành một thiên truyền kỳ. Tuy nhiên nữ anh hùng này cũng chỉ là sản phẩm của hư cấu, không tồn tại trong lịch sử.

Đây là những danh tướng “ngoài hành tinh”, hoàn toàn không tồn tại trong lịch sử Trung Quốc nhưng họ vẫn “tích cực tham gia” các bộ phim truyền hình về triều đại nhà Tùy, Đường, Bắc Tống và thuyết phục được nhiều người xem.