Kết quả phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạt được kết quả mong muốn thì quân Minh ồ ạt tiến sang xâm lược. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa bùng lên ở khắp nơi trong cả nước, nhưng đều bị đàn áp.

Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù : “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn ; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ ”, cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn [Thanh Hoá] vào mùa xuân năm 1418. Mặc dù nhiều lần bị quân Minh tiến đánh dữ dội, nghĩa quân vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu, mở rộng dần vùng hoạt động để rồi sau đó, làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hoá vào phía Nam. Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân đã tán cồng ra Bắc, chiến đấu quyết liệt với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động. Cuối năm 1427, 15 vạn quân cứu viện của giặc ồ ạt tiến vào nước ta đã bị nghĩa quân đánh tan tành ở trận Chi Lăng - Xương Giang lừng lẫy. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thề đức hiếu sinh" cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhân để thay cường bạo [...]

Xã tắc từ đây vững bền,

Giang sơn từ đây đổi mới [...]

Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm ;

Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn...

[Bình Ngô đại cáo]

Hình 37-Lược đồ các địa danh diễn ra những trận đánh lớn [thế kỉ X-XV]

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạt được kết quả mong muốn thì quân Minh ồ ạt tiến sang xâm lược

III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạt được kết quả mong muốn thì quân Minh ồ ạt tiến sang xâm lược. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa bùng lên ở khắp nơi trong cả nước, nhưng đều bị đàn áp.

Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù : “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn ; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ ”, cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn [Thanh Hoá] vào mùa xuân năm 1418. Mặc dù nhiều lần bị quân Minh tiến đánh dữ dội, nghĩa quân vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu, mở rộng dần vùng hoạt động để rồi sau đó, làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hoá vào phía Nam. Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân đã tán cồng ra Bắc, chiến đấu quyết liệt với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động. Cuối năm 1427, 15 vạn quân cứu viện của giặc ồ ạt tiến vào nước ta đã bị nghĩa quân đánh tan tành ở trận Chi Lăng - Xương Giang lừng lẫy. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thề đức hiếu sinh" cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhân để thay cường bạo [...]

Xã tắc từ đây vững bền,

Giang sơn từ đây đổi mới [...]

Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm ;

Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn...

[Bình Ngô đại cáo]

– Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn [Thanh Hóa] năm 1418 được dấy lên, do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo. Nghĩa quân đã nhiều lần bị quân Minh tiến đánh, với tinh thần “quyết không đội trời chung cùng quân giặc”, giữ vững tinh thần chiến đấu, nghĩa quân Lam Sơn đã chiến đấu ngoan cường, bất khuất, sẵn sàng chịu sự hy sinh gian khổ, vượt qua khó khăn.

– Năm 1424, nghĩa quân chủ động tiến vào Nghệ An, xây dựng lực lượng, mở rộng vùng hoạt động, xây dựng căn cứ địa, thực hiện chiến giải phóng Nghệ An, … làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hóa vào Nam.

– Năm 1426, nghĩa quân tiến công ra Bắc cuộc khởi nghĩa đã được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân quyết chiến với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động.

– Cuối năm 1427, 10 vạn quân cứu việc của giặc ồ ạt tiến vào nước ta, nhưng chúng đã bị quân dân ta đánh tan ở Chi Lăng – Xương Giang, giặc lâm vào thế khốn cùng, xin hàng, rút quân về nước; nghĩa quân ta lại cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

– Mùa xuân năm 1428, đất nước sạch bóng quân thù.

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH  CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH  VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
  2. Nguyên nhân     ­Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành  lập. Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạt được kết quả mong muốn  thì quân Minh ồ ạt tiến sang xâm lược. Năm 1407, cuộc kháng  chiến chống nhà Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách  thống trị của nhà Minh.     ­Trước những hành động bạo tàn của kẻ thù, cuộc khởi nghĩa do  Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn vào mùa xuân năm 1418.
  3. Diễn biến ­Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra. ­Năm 1424 mở rộng căn cứ xuống Nghệ An. ­Tháng 11 năm 1426, quân ta giành thắng lợi tại Tốt  Động­Chúc Động, đẩy quân Minh vào thế bị động. -Tháng 11 năm 1427, 15 vạn cứu viện của giặc ồ ạt tiến  vào nước ta đã bị nghĩa quân đánh tan tành ở trận Chi  Lăng­ Xương Giang lừng lẫy. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã ‘’thể đức hiếu sinh’’ cấp ngựa, thuyền cho  chúng rút về nước.
  4. Nguyên nhân thắng lợi ­Sự lãnh đạo tài tình của vua quan với  những chiến thuật tài giỏi, có bộ tham  mưu sáng suốt. ­Sự đoàn kết một lòng của nhân dân.
  5. Ý nghĩa lịch sử ­Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc. ­Nêu cao tinh thần đoàn kết, truyền thống  giữ nước của dân tộc.
  6. Một vài đặc điểm của  cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ­Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển  Thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. ­Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa , tư tưởng nhân  nghĩa được đề cao. ­Khởi nghĩa đã thành lập được đại bản doanh và căn cứ để nghĩa quân đóng.
  7. Đều chống kẻ thù hung hãn của  Phong kiến phương Bắc Đều thu hút được đông đảo tầng  lớp dân chúng tham gia. Đều gắn với tên tuổi của nhiều danh tướng tài ba kiệt xuất Gi So sánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơ  Đố n v ng nhau i các cuộượ ềớu giành đ c kháng chi n th c thắng lợếi v ời Lý, Trần ẻ vang,  gây dựng lại nền độc lập cho dân Khác nhau  tộc. Các cuộc kháng chiến thời Lí, Trần diễn  ra trong hoàn cảnh đất nước đã được  độc lập. Sức dân đã chuẩn bị ngay từ đầu  Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong  lúc đất nước bị giặc Minh đô hộ, vừa khởi nghĩa vừa huy động lực lượng, vừa đánh Vừa gây căn cứ cho quân khởi nghĩa.
  8. NHÓM 4­ LỚP 10D4

Page 2

YOMEDIA

Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn tài liệu trình bày chi tiết nội dung bài học: Nguyên nhân của cuộc đấu tranh, diễn biến và nguyên nhân thắng lợi. Mời các bạn cùng tham khảo!

31-03-2017 1244 32

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong.

Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy vong. Năm 1400, nhà Hồ thành lập. Cuộc cải cách của nhà Hồ chưa đạt được kết quả mong muốn thì quân Minh ồ ạt tiến sang xâm lược. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa bùng lên ở khắp nơi trong cả nước, nhưng đều bị đàn áp.

Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù : “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn ; Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ ”, cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi lãnh đạo đã nổ ra ở Lam Sơn (Thanh Hoá) vào mùa xuân năm 1418. Mặc dù nhiều lần bị quân Minh tiến đánh dữ dội, nghĩa quân vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu, mở rộng dần vùng hoạt động để rồi sau đó, làm chủ cả vùng đất từ Thanh Hoá vào phía Nam. Được sự hưởng ứng nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa quân đã tán cồng ra Bắc, chiến đấu quyết liệt với quân Minh, đẩy chúng vào thế bị động. Cuối năm 1427, 15 vạn quân cứu viện của giặc ồ ạt tiến vào nước ta đã bị nghĩa quân đánh tan tành ở trận Chi Lăng - Xương Giang lừng lẫy. Giặc rơi vào thế cùng quẫn, nghĩa quân đã “thề đức hiếu sinh" cấp ngựa, thuyền cho chúng rút về nước.

Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,

Lấy chí nhân để thay cường bạo [...]

Xã tắc từ đây vững bền,

Giang sơn từ đây đổi mới [...]

Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm ;

Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn...

(Bình Ngô đại cáo)

Kết quả phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh

Hình 37-Lược đồ các địa danh diễn ra những trận đánh lớn (thế kỉ X-XV)