Kế hoạch phối hợp nhà trường và trạm y tế

TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI THÀNHCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRẠM Y TẾ XÃ ĐẠI THÀNHĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcSố:…../ KHPHĐại Thành, ngày 20 tháng 10 năm 2015KẾ HOẠCH PHỐI HỢPCông tác y tế trường học từ năm học 2015 – 2016Căn cứ kế hoạch liên ngành số 711/KHLN-YTTH ngày 18 tháng 08 năm2012 của Trung tâm y tế và phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Yên về việc thựchiện công tác y tế trường học.Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trường TH&THCS Đại Thành xâydựng kế hoạch phối hợp với trạm y tế xã Đại Thành để thực hiện công tác y tếtrường học từ năm học 2015 – 2016 với những nội dung cụ thể như sau:I. MỤC TIÊU:- Củng cố y tế, nâng cao năng lực cho nhân viên Y tế trong nhà trường, cảithiện điều kiện vệ sinh, môi trường học tập để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ban đầucho học sinh; đảm bảo cho các em được phát triển tốt về thể chất, tinh thần, trí tuệ,có lối sống lành mạnh.- Từng bước nâng cao hoạt động của y tế trường học, điều tra tình hình sứckhoẻ và bệnh tật của học sinh trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp làmgiảm các yếu tố gây bệnh trong học đường như: Cận thị, cong vẹo cột sống, mệtmỏi do học tập căng thẳng….)- Thực hiện khám và quản lý sức khoẻ cho học sinh trong trường.II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:1. Công tác khám, quản lý sức khoẻ:- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho học sinh:2 đợt /1 năm học (đợt 1 vào đầu năm học mới và đợt 2 vào học kỳ 2 của năm học).Khám đánh giá tỉ lệ các bệnh học đường (thị lực, cong vẹo cột sống…) tỉ lệ thể lựccủa học sinh, thông báo cho phụ huynh biết tình hình sức khoẻ của con em mình đểcó hướng điều trị sớm.2. Thực hiện các kỹ thuật y tế trong nhà trường:- Sơ cứu, cấp cứu các bệnh tật, tai nạn trong quá trình học tập và sinh hoạttrong nhà trường.3. Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ:- Thực hiện công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại trường bằng các hìnhthức:- Ngoại khoá theo yêu cầu của ngành y tế (có tài liệu tuyên truyền cho giáoviên chủ nhiệm, nhân viên y tế giảng dạy cho học sinh).1- Tích hợp trong chương trình chính khoá:+ Giáo dục sức khoẻ cho học sinh.+ Phòng chống một số bệnh học đường như cận thị, cong vẹo cột sống…+ Phòng chống tai nạn, thương tích.+ Phòng chống sốt xuất huyết.+ Phòng chống các bệnh dịch nguy hiểm như: Cúm AH1N1, AH5N1, bệnhtay chân miệng, tiêu chảy cấp….4. Công tác phòng chống dịch bệnh:- Chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể phòng chống dịch bệnh tay chânmiệng và dịch sốt xuất huyết trong nhà trường.- Xử lý môi trường bằng cách: thường xuyên lau sạch các bề mặt và các vậtdụng bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn như cloramin B… ít nhất 2 lần trongtuần và giữ vệ sinh khu vực xung quanh.- Cho học sinh rửa tay với xà phòng diệt khuẩn.- Nếu học sinh bị bệnh tay chân miệng thì được nghỉ học cách ly 10 ngày,học sinh chỉ được đi học lại khi có giấy xác nhận của đơn vị y tế.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:1. Công tác tổ chức, chỉ đạo:- Thành lập Ban chỉ đạo y tế trường học có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạonhà trường xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai công tác chăm sóc, bảo vệ sứckhoẻ cho học sinh theo từng năm học.- Nhà trường phân công cán bộ phụ trách công tác Y tế trường học.- Trạm Y tế xã có cán bộ kiêm nhiệm theo dõi, quản lý công tác Y tế trườnghọc.2. Phân công trách nhiệm:2.1. Trạm Y tế xã:- Bố trí cán bộ kiêm nhiệm phối hợp với nhà trường để thực hiện công tác Ytế trường học.- Phối hợp với nhà trường để khám sức khoẻ định kỳ, theo dõi, quản lý sứckhoẻ học sinh.- Phối hợp với nhà trường để tổ chức thực hiện tuyên truyền các nội dung vềY tế trong trường học.- Đối với công tác phòng chống bệnh tay chân miệng:- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và cung cấp hoá chất sát khuẩncloramin B phục vụ cho xử lý môi trường, rửa tay, lau chùi bàn ghế phòng chốngdịnh bệnh.2- Quản lý, điều trị và giám sát các ca bệnh tay chân miệng.2.2. Trường TH&THCS Đại Thành:- Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ theo quy định.- Cử cán bộ phụ trách công tác y tế trường học.- Chủ động mua sắm các trang thiết bị, dụng cụ: Thuốc, tủ thuốc, xô chậu,bông gòn, nhiệt kế, oxy già, cồn…..- Thực hiện đầy đủ các quy chế, tiêu chuẩn vệ sinh trường học do Bộ y tế Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.- Trong các hoạt động của trường phải đảm bảo các yêu cầu hợp lý, an toànvà hiệu quả về sức khoẻ.- Xây dựng trường học là một điển hình về “Xanh – sạch – đẹp”. Đảm bảođầy đủ công trình vệ sinh, nước sạch và nước uống cho học sinh.Trên đây là kế hoạch phối hợp thực hiện công tác y tế trường học của trườngTH&THCS Đại Thành và trạm Y tế xã Đại Thành. Rất mong các bộ phận liênquan, các đồng chí được phân công trực tiếp thực hiện và toàn thể Hội đồng sưphạm nhà trường hãy vì mục tiêu chung, hưởng ứng tham gia công tác y tế củatrường với tinh thần “Kỷ cương – tình thương – trách nhiệm” góp phần xây dựngnhà trường trở thành cơ sở giáo dục phát triển toàn diện.TRẠM Y TẾ XÃ ĐẠI THÀNHTRẠM TRƯỞNGTRƯỜNG TH&THCS ĐẠI THÀNHPHÓ HIỆU TRƯỞNGHoàng Thị ThủyNơi nhận:- PGD (b/c);- PYT (b/c);- Trạm Y tế xã Đại Thành;- CB phụ trách y té trường (để TH);- Lưu: VT.3TRƯỜNG THCS PHONG DỤTRẠM Y TẾ XÃ PHONG DỤCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcSố:…../ KHPHPhong Dụ, ngày 08 tháng 9 năm 2011KẾ HOẠCH PHỐI HỢPCông tác y tế trường học năm học 2011 – 2012Căn cứ kế hoạch liên ngành số 711/KHLN-YTTH ngày 18 tháng 08 năm2012 của Trung tâm y tế và phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Yên về việc thựchiện công tác y tế trường học.Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trường THCS Phong Dụ xây dựngkế hoạch phối hợp với trạm y tế xã Phong Dụ để thực hiện công tác y tế trường họcnăm học 2012 – 2013 với những nội dung cụ thể như sau:I. MỤC TIÊU:Củng cố y tế, nâng cao năng lực cho nhân viên Y tế trong nhà trường, cảithiện điều kiện vệ sinh, môi trường học tập để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ban đầucho học sinh; đảm bảo cho các em được phát triển tốt về thể chất, tinh thần, trí tuệ,có lối sống lành mạnh.Từng bước nâng cao hoạt động của y tế trường học, điều tra tình hình sứckhoẻ và bệnh tật của học sinh trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp làmgiảm các yếu tố gây bệnh trong học đường như: Cận thị, cong vẹo cột sống, mệtmỏi do học tập căng thẳng….)Thực hiện khám và quản lý sức khoẻ cho học sinh trong trường.II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:1. Công tác khám, quản lý sức khoẻ:- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho học sinh:2 đợt /1 năm học (đợt 1 vào đầu năm học mới và đợt 2 vào học kỳ 2 của năm học).Khám đánh giá tỉ lệ các bệnh học đường (thị lực, cong vẹo cột sống…) tỉ lệ thể lựccủa học sinh, thông báo cho phụ huynh biết tình hình sức khoẻ của con em mình đểcó hướng điều trị sớm.2. Thực hiện các kỹ thuật y tế trong nhà trường:- Sơ cứu, cấp cứu các bệnh tật, tai nạn trong quá trình học tập và sinh hoạttrong nhà trường.3. Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ:4- Thực hiện công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại trường bằng các hìnhthức:- Ngoại khoá theo yêu cầu của ngành y tế (có tài liệu tuyên truyền cho giáoviên chủ nhiệm, nhân viên y tế giảng dạy cho học sinh).- Tích hợp trong chương trình chính khoá:+ Giáo dục sức khoẻ cho học sinh.+ Phòng chống một số bệnh học đường như cận thị, cong vẹo cột sống…+ Phòng chống tai nạn, thương tích.+ Phòng chống sốt xuất huyết.+ Phòng chống các bệnh dịch nguy hiểm như: Cúm AH1N1, AH5N1, bệnhtay chân miệng, tiêu chảy cấp….4. Công tác phòng chống dịch bệnh:- Chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể phòng chống dịch bệnh tay chânmiệng và dịch sốt xuất huyết trong nhà trường.- Xử lý môi trường bằng cách: thường xuyên lau sạch các bề mặt và các vậtdụng bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn như cloramin B… ít nhất 2 lần trongtuần và giữ vệ sinh khu vực xung quanh.- Cho học sinh rửa tay với xà phòng diệt khuẩn.- Nếu học sinh bị bệnh tay chân miệng thì được nghỉ học cách ly 10 ngày,học sinh chỉ được đi học lại khi có giấy xác nhận của đơn vị y tế.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:1. Công tác tổ chức, chỉ đạo:- Thành lập Ban chỉ đạo y tế trường học có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạonhà trường xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai công tác chăm sóc, bảo vệ sứckhoẻ cho học sinh theo từng năm học.- Nhà trường phân công cán bộ phụ trách công tác Y tế trường học.- Trạm Y tế xã có cán bộ kiêm nhiệm theo dõi, quản lý công tác Y tế trườnghọc.2. Phân công trách nhiệm:2.1. Trạm Y tế xã:- Bố trí cán bộ kiêm nhiệm phối hợp với nhà trường để thực hiện công tác Ytế trường học.- Phối hợp với nhà trường để khám sức khoẻ định kỳ, theo dõi, quản lý sứckhoẻ học sinh.- Phối hợp với nhà trường để tổ chức thực hiện tuyên truyền các nội dung vềY tế trong trường học.- Đối với công tác phòng chống bệnh tay chân miệng:5- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và cung cấp hoá chất sát khuẩncloramin B phục vụ cho xử lý môi trường, rửa tay, lau chùi bàn ghế phòng chốngdịnh bệnh.- Quản lý, điều trị và giám sát các ca bệnh tay chân miệng.2.2. Trường THCS Phong Dụ:- Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ theo quy định.- Cử cán bộ phụ trách công tác y tế trường học.- Hợp đồng trách nhiệm cụ thể với cán bộ Y tế xã để thực hiện công tác Y tếtrường học.- Bố trí 01 phòng y tế có trang thiết bị tối thiểu như: bàn, ghế, tủ,giường….đủ ánh sáng để triển khai các hoạt động y tế.- Chủ động mua sắm các trang thiết bị, dụng cụ: Thuốc, tủ thuốc, xô chậu,bông gòn, nhiệt kế, oxy già, cồn…..- Thực hiện đầy đủ các quy chế, tiêu chuẩn vệ sinh trường học do Bộ y tế Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.- Trong các hoạt động của trường phải đảm bảo các yêu cầu hợp lý, an toànvà hiệu quả về sức khoẻ.- Xây dựng trường học là một điển hình về “Xanh – sạch – đẹp”. Đảm bảođầy đủ công trình vệ sinh, nước sạch và nước uống cho học sinh.Trên đây là kế hoạch phối hợp thực hiện công tác y tế trường học của trườngTHCS Phong Dụ và trạm Y tế xã Phong Dụ. Rất mong các bộ phận liên quan, cácđồng chí được phân công trực tiếp thực hiện và toàn thể Hội đồng sư phạm nhàtrường hãy vì mục tiêu chung, hưởng ứng tham gia công tác y tế của trường vớitinh thần “Kỷ cương – tình thương – trách nhiệm” góp phần xây dựng nhà trườngtrở thành cơ sở giáo dục phát triển toàn diện.TRẠM Y TẾ XÃ PHONG DỤTRẠM TRƯỞNGTRƯỜNG THCS PHONG DỤHIỆU TRƯỞNGNguyễn Thị VyNơi nhận:- PGD (b/c);- PYT (b/c);- Trạm Y tế xã Phong Dụ;- Nhân viên y tế trường THCS Phong Dụ (để TH);- Lưu VP.6TRƯỜNG PTDTBT THCSPHONG DỤTRẠM Y TẾ XÃ PHONG DỤCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcSố:…../ KHPHPhong Dụ, ngày 12 tháng 9 năm 2013KẾ HOẠCH PHỐI HỢPCông tác y tế trường học năm học 2013 – 2014Căn cứ kế hoạch liên ngành số 711/KHLN-YTTH ngày 18 tháng 08 năm2012 của Trung tâm y tế và phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Yên về việc thựchiện công tác y tế trường học.Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị, trường PTDTBT THCS Phong Dụxây dựng kế hoạch phối hợp với trạm y tế xã Phong Dụ để thực hiện công tác y tếtrường học năm học 2013 – 2014 với những nội dung cụ thể như sau:I. MỤC TIÊU:Củng cố y tế, nâng cao năng lực cho nhân viên Y tế trong nhà trường, cảithiện điều kiện vệ sinh, môi trường học tập để chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ban đầucho học sinh; đảm bảo cho các em được phát triển tốt về thể chất, tinh thần, trí tuệ,có lối sống lành mạnh.Từng bước nâng cao hoạt động của y tế trường học, điều tra tình hình sứckhoẻ và bệnh tật của học sinh trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp làmgiảm các yếu tố gây bệnh trong học đường như: Cận thị, cong vẹo cột sống, mệtmỏi do học tập căng thẳng….)Thực hiện khám và quản lý sức khoẻ cho học sinh trong trường.II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:1. Công tác khám, quản lý sức khoẻ:- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, lập hồ sơ theo dõi sức khoẻ cho học sinh:2 đợt /1 năm học (đợt 1 vào đầu năm học mới và đợt 2 vào học kỳ 2 của năm học).Khám đánh giá tỉ lệ các bệnh học đường (thị lực, cong vẹo cột sống…) tỉ lệ thể lựccủa học sinh, thông báo cho phụ huynh biết tình hình sức khoẻ của con em mình đểcó hướng điều trị sớm.2. Thực hiện các kỹ thuật y tế trong nhà trường:- Sơ cứu, cấp cứu các bệnh tật, tai nạn trong quá trình học tập và sinh hoạttrong nhà trường.73. Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ:- Thực hiện công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ tại trường bằng các hìnhthức:- Ngoại khoá theo yêu cầu của ngành y tế (có tài liệu tuyên truyền cho giáoviên chủ nhiệm, nhân viên y tế giảng dạy cho học sinh).- Tích hợp trong chương trình chính khoá:+ Giáo dục sức khoẻ cho học sinh.+ Phòng chống một số bệnh học đường như cận thị, cong vẹo cột sống…+ Phòng chống tai nạn, thương tích.+ Phòng chống sốt xuất huyết.+ Phòng chống các bệnh dịch nguy hiểm như: Cúm AH1N1, AH5N1, bệnhtay chân miệng, tiêu chảy cấp….4. Công tác phòng chống dịch bệnh:- Chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể phòng chống dịch bệnh tay chânmiệng và dịch sốt xuất huyết trong nhà trường.- Xử lý môi trường bằng cách: thường xuyên lau sạch các bề mặt và các vậtdụng bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn như cloramin B… ít nhất 2 lần trongtuần và giữ vệ sinh khu vực xung quanh.- Cho học sinh rửa tay với xà phòng diệt khuẩn.- Nếu học sinh bị bệnh tay chân miệng thì được nghỉ học cách ly 10 ngày,học sinh chỉ được đi học lại khi có giấy xác nhận của đơn vị y tế.III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:1. Công tác tổ chức, chỉ đạo:- Thành lập Ban chỉ đạo y tế trường học có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạonhà trường xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai công tác chăm sóc, bảo vệ sứckhoẻ cho học sinh theo từng năm học.- Nhà trường phân công cán bộ phụ trách công tác Y tế trường học.- Trạm Y tế xã có cán bộ kiêm nhiệm theo dõi, quản lý công tác Y tế trườnghọc.2. Phân công trách nhiệm:2.1. Trạm Y tế xã:- Bố trí cán bộ kiêm nhiệm phối hợp với nhà trường để thực hiện công tác Ytế trường học.- Phối hợp với nhà trường để khám sức khoẻ định kỳ, theo dõi, quản lý sứckhoẻ học sinh.- Phối hợp với nhà trường để tổ chức thực hiện tuyên truyền các nội dung vềY tế trong trường học.8- Đối với công tác phòng chống bệnh tay chân miệng:- Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ và cung cấp hoá chất sát khuẩncloramin B phục vụ cho xử lý môi trường, rửa tay, lau chùi bàn ghế phòng chốngdịnh bệnh.- Quản lý, điều trị và giám sát các ca bệnh tay chân miệng.2.2. Trường PTDTBT THCS Phong Dụ:- Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ theo quy định.- Cử cán bộ phụ trách công tác y tế trường học.- Bố trí 01 phòng y tế có trang thiết bị tối thiểu như: bàn, ghế, tủ,giường….đủ ánh sáng để triển khai các hoạt động y tế.- Chủ động mua sắm các trang thiết bị, dụng cụ: Thuốc, tủ thuốc, xô chậu,bông gòn, nhiệt kế, oxy già, cồn…..- Thực hiện đầy đủ các quy chế, tiêu chuẩn vệ sinh trường học do Bộ y tế Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.- Thực hiện đảm bảo VSATTP trong công tác nấu ăn bán trú cho học sinh.- Trong các hoạt động của trường phải đảm bảo các yêu cầu hợp lý, an toànvà hiệu quả về sức khoẻ.- Xây dựng trường học là một điển hình về “Xanh – sạch – đẹp”. Đảm bảođầy đủ công trình vệ sinh, nước sạch và nước uống cho học sinh.Trên đây là kế hoạch phối hợp thực hiện công tác y tế trường học của trườngPTDTBT THCS Phong Dụ và trạm Y tế xã Phong Dụ. Rất mong các bộ phận liênquan, các đồng chí được phân công trực tiếp thực hiện và toàn thể Hội đồng sưphạm nhà trường hãy vì mục tiêu chung, hưởng ứng tham gia công tác y tế củatrường với tinh thần “Kỷ cương – tình thương – trách nhiệm” góp phần xây dựngnhà trường trở thành cơ sở giáo dục phát triển toàn diện.TRẠM Y TẾ XÃ PHONG DỤTRẠM TRƯỞNGTRƯỜNG PTDTBT THCS PHONG DỤHIỆU TRƯỞNGVũ Việt PhươngNơi nhận:- PGD (b/c);- PYT (b/c);- Trạm Y tế xã Phong Dụ;- Nhân viên y tế trường PTDTBT THCS Phong Dụ (để TH);9- Lưu VP.1011