Hướng dẫn làm tour du lịch Informational

Chùa Phước Hải hay còn có tên gọi khác là chùa Ngọc Hoàng. Vào năm 1906 khi thời mới xây dựng chùa của sư tổ Lưu Minh [ thật ra ông là người Trung Quốc] như Ngọc Hoàng điện theo là kiểu gọi của người Hoa, chùa Đa Kao theo cách của người Pháp. Còn người Việt gọi đơn giản là chùa Ngọc Hoàng. Mãi về sau, khoảng năm 1994, chùa chính thức đổi tên là chùa Phước Hải.

Chùa Ngọc Hoàng có khuôn viên rộng rãi, khoảng 2300m2. Ngôi chùa có kiến trúc kiểu Trung Hoa với mái ngói hình đường tròn âm dương đặc trưng.

II Dinh Độc Lập

Địa chỉ: 135 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Thành, quận 1, Tp HCM. Giờ mở cửa: 8h00 – 16h30. Giá vé tham quan: Giờ bán vé: 8h00-15h30.  Vé tham quan tòa nhà chính Di tích lịch sử Dinh Độc Lập

  • Người lớn: 40đ/người
  • Sinh viên: 20đ/người
  • Trẻ em: 10đ/người

 Vé tham quan nhà trưng bày “Từ Dinh Norodom đến Dinh Độc Lập 1868 – 1966′′ + Người lớn: 65đ/người + Sinh viên: 45đ/người + Trẻ em: 15đ/người  Giá vé xe điện nội khu: 15đ/người Dinh Độc Lập được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia bằng Quyết định số 77A/VHQĐ ngày 25/6/1976 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa. Ngày 12 tháng

Nhà trưng bày “Từ Dinh Norodom đến Dinh Độc Lập 1868-1966” với hàng trăm tài liệu, hình ảnh có giá trị lịch sử quan trọng nhằm sáng tỏ câu chuyện về một dinh thự tồn tài gần 100 năm, vốn là biểu tượng của chình quyền thực dân Pháp ở Nam Kỳ. Dinh thự đó được đổi tên là Dinh Độc Lập năm 1954, nơi chứng kiến sự hình thành và sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm.

Với nguồn tư liệu phong phú được sưu tầm từ các trung tâm lưu trữ quốc gia Việt Nam, Mỹ và Pháp cùng với việc sử dụng các phương tiện công nghệ hiện đại, trưng bày thực hành cách tiếp cận và diễn giải lịch sử sống động, giúp khách tham quan không chỉ được xem mà còn nghe và tương tác để khám phá lịch sử và tự trải nghiệm.

II Nhà thờ Đức Bà

Địa chỉ: Số 1 Công Xã Paris, phường Bến Nghé, Quận 1, TP HCM.

S ơ đồồ tham quan Dinh Đ c L pộ ậ

Nhà thờ Đức Bà, tên chính thức là Vương cung thánh đường Chính tòa Đức Mẹ Vô nhiễm Nguyên tội, là công trình kiến trúc độc đáo được thiết kế theo sự mô phỏng nhà thờ Notre Dame của Paris. Nhà thờ này do người Pháp thực hiện với tổng kinh phí khoảng 2,5 triệu Franc. Công trình có chiều dài 91m, chiều rộng 35,5m, vòm mái chính cao 21m và 2 tháp chuông cao gần 57m.

Hiện tài nhà thờ Đức Bà đang được trùng tu và chỉnh sửa.

II Bưu Điện Thành Phố

Địa chỉ: Số 2 Công Xã Paris, phường Bến Nghé, Quận 1, TP HCM.

Công trình Bưu điện Trung tâm thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng từ năm 1886 đến năm 1891 theo đồ án thiết kế của kiến trúc sư Villedieu cùng phụ tá Foulhoux. Đây là công trình có ý nghĩa lịch sử và ghi dấu ấn trong quá trình phát triển Sài Gòn trước đây theo hình thái đô thị hiện đại châu Âu. Công trình mang phong cách kiến trúc cổ điển châu Âu kết hợp với nét trang trí châu Á. Tòa nhà có bố cục đăng đối với hai khối bên 2 tầng, khối giữa 3 tầng, mái dốc lợp ngói.

được loại sách hay những món quà lưu niệm mình yêu thích mà còn có thể check in với nhiều góc chụp không thể nào xịn xò hơn.

II Nhà hát thành phố

Vị trí: Tọa lạc trên con đường Ðồng Khởi - trung tâm thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh là hai khách ѕạn lớn Cara elleᴠ ᴠà Continental**.**

Nhà hát Opera thành phố Hồ Chí Minh còn được gọi là Nhà hát thành phố là một cấu trúc tuуệt đẹp làm tăng thêm ᴠẻ duуên dáng ᴠà thanh lịch ѕang trọng cho trung tâm thành phố Sài Gònà hát được хâу dựng ᴠào năm 1897 tận dụng phong cách kiến trúc tân cổ điển.Đây là một biểu hiện nhỏ của Nhà hát lớn Hà Nội. Nhà hát ba-câu chuуện có ѕức chứa 1800 người.

II Dinh Xã Tây

Địa chỉ: Đối diện phố đi bộ Nguyễn Huệ, Quận 1, TP HCM. Xã Tây trên giấy tờ gọi là Tòa thị sảnh. Đến thời Bảo Đại thì được đổi lại là Tòa đô sảnh và do các đốc phủ sứ được bổ nhiệm làm thị trưởng. Chế độ Ngô Đình Diệm thay thế Bảo Đại, dinh Xã Tây do những đốc phủ sứ làm đô trưởng [1954 - 1963]. Khi chế độ quân nhân lên thay Ngô Đình Diệm, các tướng tá lần lượt thay nhau làm đô trưởng Sài Gòn - Chợ Lớn. Người đô trưởng cuối cùng, trước ngày 30 là đại tá Đỗ Kiến Nhiễu.

Sau khi giải phóng Dinh Xã Tây trở thành trụ sở làm việc của Uỷ ban nhân dân TP HCM, là một trong những công trình cổ kính nổi tiếng ở Sài Gòn, được xây dựng từ năm 1898 đến 1909, do kiến trúc sư Femand Gardès thiết kế dựa theo những lầu chuông ở miền Bắc nước Pháp. Năm 2020 nơi đây được Bộ Văn Hóa Thể Thao và Du lịch xếp hạng di tích cấp quốc gia.

II Phố đi bộ Nguyễn Huệ.

Địa chỉ: Đường Nguyễn Huệ, quận 1, TP HCM. Phố đi bộ Nguyễn Huệ nằm trên con đường Nguyễn Huệ dài 670m, rộng 64mý do chọn con đường Nguyễn Huệ là nơi xây dựng phố đi bộ Nguyễn Huệ vì đây là một con đường huyết mạch nối liền trung tâm TP với các quận ven sông Sài Gòn.

Phố đi bộ Nguyễn Huệ quận 1 là một trong những địa điểm du lịch đẹp và hấp dẫn nhất ở TP HCM. Bạn có thể đến tham quan phố đi bộ Nguyễn Huệ vào bất cứ thời gian nào trong ngày đều được cả. Thế nhưng, thời điểm lý tưởng nhất để đi phố đi bộ Nguyễn Huệ vui chơi chính là lúc chiều tối. Vào thời gian này, cả phố đi bộ Nguyễn Huệ tràn ngập trong ánh đèn điện lung linh huyền ảo. Trên phố đi bộ Nguyễn Huệ còn diễn ra nhiều hoạt động vui chơi giải trí thú vị vào buổi tối, đặc biệt là buổi tối cuối tuần.

Nội dung trưng bày tại Bảo tàng không trưng bày theo thời đại lịch sử. Mà

đa phấồn theo trình tự vấấn đếồ vếồ cộng đồồng và vì cộng đồồng. Tập trung xây những dựng mẩu chuyện gằấn kếất từ quá khứ đếấn tương lai. Đồồng thời tổ các hoạt động

chức giao lưu nồấi liếồn với nội dung trưng bày. Bên cạnh đó tại bảo tàng còn một khu mà người ta thường hay gọi là “Chuồng Cọp” – đây là nơi dựng lại các chế độ lao tù trong chiến tranh mà đồng bào ta phải gánh chịu.

II Chùa bà[Hội quán Tuệ Thành].

Địa chỉ: 710 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, TP HCM. Đây là ngôi miếu thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu của cộng đồng người Hoa – Quảng Đông, gốc ở huyện Tuệ Thành [Trung Quốc]. Hội quán Tuệ Thành được Bộ Văn Hóa thông tin sô 43 – VH/QĐ xếp hạng vào di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia vào ngày 07 tháng 01 năm 1993.

Miếu được xây dựng vào năm 1760. Từ đó đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần nhưng vẫn còn giữ được phong cách của chùa Hoa từ đường nét, nghệ thuật kiến trúc, cấu tạo mặt bằng đến vật liệu xây dựng. Gạch, ngói, đồ gốm... đước đem từ vùng Nam Trung quốc sang.

Nóc miếu được trang trí hoa văn hình hoa lá, hình nhân bằng gốm sứ do hai lò Bửu Nguyên và Đồng Hòa sản xuất vào năm Mậu Dần [1908], có cảnh “đả võ đài”, “bái tổ vinh quy”, mô týp “lưỡng long tranh châu”, có hình ảnh tiên đồng, tiên nữ với hàng chữ “hòa hợp nhị tiên”... Trong sân miếu có hai con lân đá được chạm từ một khối đá nguyên.

II Chùa ông[Hội quán Nghĩa An].

Địa chỉ: 676 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, TP HCM. Đây là ngôi chùa thờ thần Quan Công, một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Trong văn hóa của người Hoa, miếu thờ thần Quan Công biểu hiện cho lòng trung nghĩa, hướng về quê hương của những người con xa xứ, và cái tên “Nghĩa An” cũng biểu thị cho ý niệm tưởng nhớ về gốc gác như trên.

Chùa Ông là công trình đ c tr ng c a ngặ ư ủ ười Hoa gôốc Triềều Châu ở thành phôố Hôề Chí Minh

Những con phố này là trung tâm Đông y lớn nhất miền Nam, phố gồm các cửa hàng chuyên kinh doanh những loại thảo dược và các loại thực phẩm chức năng từ thiên nhiên. Sự phong phú về các chủng loại thảo dược cùng sự liền kề của những cửa hàng đã tạo nên một nét riêng cho toàn khu phố. Không chỉ thu hút khách từ phương xa đến, phố Đông y từ lâu đã gây sự chú ý cho cả người dân Sài Gòn bởi mùi hăng hắc đặc trưng. Tại đây, khách tham quan có thể tìm thấy rất nhiều loại thảo dược từ nấm linh chi quý hiếm đến các loại cây cỏ gần gũi với nông thôn Việt Nam.

II Chợ Bình Tây

Địa chỉ: 57A Tháp Mười, phường 12, quận 6, TP HCM. Chợ Bình Tây là một trong những ngôi chợ lâu đời nhất của Sài Gòn. Chợ Bình Tây đã có lịch sử gần 100 năm, được khởi công xây dựng bởi người lái buôn giàu có đến từ Trung Quốc.

C ng chổ ợBình Tấy

Chợ Bình Tây được khởi công xây dựng vào năm 1928 sau hai năm tức là năm 1930 chợ chính thức được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Chợ do ông Quách Đàm, quê quán ở Triều Châu, Trung Quốc, bỏ tiền xây dựng.

Chợ Bình Tây có diện tích khoảng 25000 mét vuông, và có hình bát quái. Công trình mặt tiền của chợ dài 89,2 mét, chiều rộng là 11,6 mét, cao 13,1 mét. Chợ Bình Tây được thiết kế độc đáo nhằm tạo ra không gian thoáng đãng, khang trang thuận lợi cho việc mua bán của người dân.

II. Các điểm giải trí, ăn uống trong city Tour.

Có thể nói rằng Sài Gòn là điểm dừng chân thu hút rất nhiều khách du lịch với nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng như Nhà Thờ Đức Bà, chợ Bến Thành.... Và nó cũng là thiên đường của ăn uống đặc biệt nổi tiếng với các món ăn vặt theo sở thích của giới trẻ hiện nay. Và City Tour là một Tour du lịch có thể đáp ứng được những điều đó. Trong chuyến thực tế City Tour lần này nhóm chúng em đã chọn vỉa hè trước bưu điện thành phố là một điểm dừng chân để nghỉ ngơi và thưởng thức các món ăn vặt như bánh tráng trộn, tré trộn, kem, dừa tắt, trà tắc.....

Chủ Đề