Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi ở trẻ em của Bộ Y tế QĐ 101 BYT 09 01 2014

Viêm phổi là tình trạng tổn thương nhu mô phổi, có thể lan tỏa cả 2 bên phổi hoặc  một thùy của phổi.
Ở trẻ em, viêm phổi có thể xuất hiện ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng thường thấy ở nhóm trẻ nhỏ từ 0-5 tuổi. Theo Tổ chức y tế thế giới, hằng năm có đến 15 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong, trong đó nguyên nhân hàng đầu là viêm phổi – 35%, kế đến là tiêu chảy 22%[1]. Ở nước ta, theo Bộ Y Tế, tử vong trẻ em hàng đầu cũng là viêm phổi, chiếm 33% tổng số tử vong do mọi nguyên nhân. Nguyên nhân viêm phổi thay đổi tùy theo lứa tuổi[2, 3]:

  • Trẻ dưới 5 tuổi thường là do vi khuẩn như Streptococcus nhóm B [pneumonia, pyogenes], Listeria momocytogenes, H.influenza.s,S.aureus,Branhamella catarrhalis.
  • Trẻ dưới 2 tháng thường là do Klebsiella pneumonia, E. coli, VK gram âm.
  • Trẻ từ 5-15 tuổi thường gặp do virus respiratory syncitial [RSV], H.influenza, Mycoplasma pneumoniae,S.pneumoniae..
  • Ngoài ra còn có ký sinh trùng, nấm,lao.

Mặc dù cũng hiếm gặp nhưng Histoplasmosis toxoplasmosis và candida cũng có thể gây viêm phổi ở trẻ em trong một số hoàn cảnh đặc biệt.
2. CHẨN ĐOÁN:
2.1 Lâm sàng:Triệu chứng hô hấp: có giá trị chẩn đoán nhưng nhiều khi không rõ ràng ở trẻ nhỏ :

   –  Dấu hiệu ho và sốt:

Ho: ban đầu ho khan, sau có đàm, trẻ nhỏ hoặc trẻ yếu có khi không ho hoặc ho ít.

   – Thở nhanh là dấu hiệu có giá trị chẩn đoán viêm phổi cao nhất:[1]

Nhịp thở ≥ 60 lần/phút đối với trẻ < 2 tháng tuổi vàNhịp thở ≥ 50lần/phút đối với trẻ 2 tháng – 10 ng/ml: Đáp ứng viêm hệ thống sâu do nhiễm khuẩn huyết nghiêm trọng hoặc sốc nhiễm khuẩn.

– Sinh thiết, chọc hút qua da: hay gây biến chứng xuất huyết, tràn máu màng phổi, tràn khí màng phổi nên ít dùng.
2.3 Chẩn đoán:

  • Viêm phổi rất nặng:ho hoặc khó thở kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu sau :
    • Tím tái đầu chi,môi niêm, SpO2

Chủ Đề