Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Khi làm việc trên Excel với bảng dữ liệu có nhiều nhóm nội dung, chúng ta muốn sắp xếp dữ liệu để tiện theo dõi và quản lý. Nhưng đôi khi có những dữ liệu cần sắp xếp theo nhiều điều kiện ràng buộc nhau thì làm thế nào? Trong bài học này bdkhtravinh.vn sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề đó thông qua bài tập sau:

Làm thế nào để sắp xếp bảng dữ liệu theo điều kiện

Chúng ta có bảng dữ liệu như sau:


Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Sắp xếp dữ trong Excel 1


Yêu cầu: Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo nhóm nhà cung cấp,đồng thời theo tên hàng và màu của từng loại hàng.

Bạn đang xem: Hàm sắp xếp có điều kiện trong excel

(Xếp riêng các nhóm nhà cung cấp, trong mỗi nhà cung cấp sẽ sắp xếp thứ tự các mặt hàng, trong mỗi mặt hàng sẽ sắp xếp thứ tự theo màu)

Sắp xếp dữ liệu theo điều kiện

Bước 1: Mở chức năng Sort trongExcel

Chọn toàn bộ bảng tính cần sắp xếp, trong tab Data, chọn chức năng Sort


Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Sắp xếp dữ trong Excel 2


Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Sắp xếp dữ trong Excel 3


Mục 1: Tạo thêm cấpđộ sắp xếp. Cácđối tượng sắp xếp có thể có nhiềuđối tượng,được phân chia theo nhiều cấpđộ.Đối tượng nào xếp trên thì có cấpđộ cao hơn

Mục 2: Xóa cấpđộ. Chọn 1đối tượng sắp xếp và xóa

Mục 3: Cácđối tượng sắp xếpđượcđặt tạiđây, phân chia theo cấpđộ theo thứ tự từ trên xuống dướiColumn là cột cần sắp xếp. Chọn theo tiêuđề cột cần sắp xếp (với bảng dữ liệu có chứa tiêuđề)

Sort On là tiêu chíđể sắp xếp: giá trị, màu sắc, font…

Order là quy tắc sắp xếp: tăng dần hay giảm dần(Bắt buộc phảiđồng nhất thứ tự sắp xếp giữa các dữ liệu)

Mục 4: My data has headers = Dữ liệuđược sắp xếpđã có phần tiêuđề. Nếu bảng dữ liệu cần sắp xếp có tiêuđề thì nên chọn cả phần tiêuđề vàđánh dấu mục này.

Xem thêm:

Nếu dữ liệuđược chọn để sắp xếpkhông chứa tiêuđề thì bỏ dấu chọnở mục này.

Bước 3:Ứng dụng sắp xếp trong bài


Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Sắp xếp dữ trong Excel 4


Add Level: thêm 2 level cho mục Tên hàng và Màu

Sắp xếp thứ tự: Dựa vào yêu cầu sắp xếpđể chọn thứ tự,ởđây thứ tựưu tiên là Nhà cung cấp > Tên hàng > Màu

Do yêu cầu sắp xếp chỉ dựa theo giá trị trong các cột, vàđược sắp xếp theo thứ tự từ Ađến Z nên ta có kết quả như sau:


Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Sắp xếp dữ trong Excel 5


Sau khi sắp xếp, chúng ta có thể thấy dữ liệu trông thật gọn gàng và dễ nhìn hơnđúng không nào?

Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ nắm vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các công cụ của Excel. Những hàm nâng cao giúp áp dụng tốt vào công việc như SUMIFS, COUNTIFS, SUMPRODUCT, INDEX + MATCH… Những công cụ thường sử dụng là Data validation, Conditional formatting, Pivot table…

Toàn bộ những kiến thức này các bạn đều có thể học được trong khóa học

Chúc các bạn học tốt cùng bdkhtravinh.vn

Đánh giá bài viết này bdkhtravinh.vn-Nền tảng học online duy nhất tại Việt Nam tập trung vào phát triển kỹ năng làm việc dành cho người đi làm

Với sứ mệnh: “Mang cơ hội phát triển kỹ năng, phát triển nghề nghiệp tới hàng triệu người”, đội ngũ phát triểnbdkhtravinh.vnđã và đang làm việc với những học viện, trung tâm đào tạo, các chuyên gia đầu ngành để nghiên cứu và xây dựng lên các chương trình đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu xung quanh các lĩnh vực: Tin học văn phòng, Phân tích dữ liệu, Thiết kế, Công nghệ thông tin, Kinh doanh, Marketing, Quản lý dự án...

bdkhtravinh.vn tự hào khi được đồng hành cùng:

50+ khách hàng doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như: Vietinbank, Vietcombank, BIDV, VP Bank, TH True Milk, VNPT, FPT Software, Samsung SDIV, Ajinomoto Việt Nam, Messer,…100.000+ học viên trên khắp Việt Nam

Tìm hiểu ngay các khóa học của bdkhtravinh.vn TẠI ĐÂY

Văn Vũ Như Quỳnh

Jul 12 2020


Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện


Trong bài viết này, bdkhtravinh.vn sẽ hướng dẫn bạn cách thay đổi các cột kết quả trong PivotTable trên Excel cho các dòng máy Macbook một cách đơn giản và hiệu quả bằng 2 cách sau: Gộp nhiều cột kết quả riêng lẻ thành một cột chung Như bạn thấy trong ví dụ dưới đây, trường “Sum of Quantity” cũng như trường “Sum of Total Cost” được hiển thị ở 2 cột khác nhau. Nên giờ mình muốn 2 trường này gộp chung 1 cột cho dễ nhìn và các giá trị của trường đó sẽ thể hiện ở cột ...

Excel Cơ Bản Hướng dẫn sử dụng hàm trong các trường được tính toán

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

To Hữu Chương

Jul 12 2020


Nội dung chính1 Hàm đối số1.1 Tìm hiểu thêm về đối số chức năng2 Các ví dụ về hàm Các hàm trong trường được tính toán, ngoài việc thực hiện các phép tính toán số học đơn giản, còn cho phép bạn thao tác nhiều hơn thế với dữ liệu của bạn. Data Studio cung cấp hơn 50 hàm, được nhóm thành các loại sau: – Các hàm tổng hợp thực hiện các phép tính trên nhiều hàng dữ liệu. Ví dụ bao gồm SUM, AVG, MIN, MAX. – Các hàm số học áp dụng các phép tính toán học ...

Thủ thuật Excel CÁCH LỌC GIÁ TRỊ TRÊN PIVOTTABLE CỦA EXCEL MACBOOK Văn Vũ Như Quỳnh

Jul 12 2020


Trong bài viết này, bdkhtravinh.vn xin giới thiệu với các bạn một trong những ứng dụng của Pivot Table trong việc lập báo cáo một cách đơn giản và hiệu quả nhất. Cụ thể là chúng ta sẽ tìm hiểu cách lọc top 10 giá trị ( cao nhất hoặc thấp nhất) trên bảng báo cáo PivotTable cho các dòng máy Macbook. Cách lọc 10 giá trị thấp nhất (TOP 10) trên báo cáo PivotTable Như thông thường, bạn thiết lập dữ liệu với định dạng PivotTable. Riêng mình sẽ dùng dữ liệu sau đây: Bây giờ, bạn hãy nhấn ...

Excel Cơ Bản Hướng dẫn viết công thức trong Conditional Formatting, Data Validation…

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

G-Learning

Jul 07 2020


Nội dung chính1 Data Validation ( Xác thực dữ liệu )2 Conditional Formatting ( Định dạng có điều kiện )3 Formula hoạt động như thế nào? Hầu hết mọi người thường sử dụng Cell để viết công thức. Nhưng bạn có biết rằng chúng ta cũng có thể sử dụng các công thức trong Conditional Formatting, Data Validation, Pivot Table và Advance Filter. Trước khi tìm hiểu cách sử dụng chúng, bdkhtravinh.vn sẽ giải thích ngắn gọn cho bạn thế nào là công thức và đâu là sự khác biệt giữa hàm và công thức. Đa số mọi người sử ...

Bạn vui lòng đăng nhập để gửi tương tác Đăng nhập

Đăng nhập bằng Google

Hoặc đăng nhập Đăng nhập Đăng ký tài khoản Đăng ký

Đăng nhập bằng Google

Hoặc đăng ký Đăng ký Đăng nhập Top

Hỗ trợ khách hàng


VỀ bdkhtravinh.vn

Giới thiệu về bdkhtravinh.vn Tuyển dụng giảng viên Tuyển dụng nhân sự Đào tạo cho doanh nghiệp Chính sách bảo mật thông tin Quy định về thanh toán và hoàn trả chi phí Chính sách và quy định chung Quy định mua, hủy, sử dụng khóa học Bộ quy tắc hành xử của giảng viên và học viên trên bdkhtravinh.vn Quy trình xác nhận – hoàn, hủy đơn hàng tại hệ thống bdkhtravinh.vn

hợp tác và liên kết

Dạy học trên bdkhtravinh.vn Lazi.vn Topcv.vn Thb-consulting.com

Tải App bdkhtravinh.vn


Kết nối với chúng tôi


Địa chỉ văn phòng: Tầng 2&3, Lô B7&B8, Ngách 1, Ngõ 187 Đường Nguyễn Tuân, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Hàm RANK là một trong những hàm cơ bản được sử dụng phổ biến trong Excel để thống kê số liệu theo thứ hạng. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng hàm này, nhất là đối với các bạn mới tìm hiểu và sử dụng công cụ tin học Excel. Bài viết dưới đây Dân Tài Chính sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng hàm RANK một cách cụ thể và chi tiết nhất.

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

1.Cách sử dụng hàm RANK

Hàm RANK là hàm trả về thứ hạng của một ô dữ liệu trong danh sách, được dùng để xếp hạng dữ liệu theo thứ tự theo thứ tự từ cao đến thấp hoặc thấp đến cao tùy vào mục đích sử dụng. Hàm này sẽ giúp người sử dụng tiết kiệm được thời gian và công sức trong việc sắp xếp dữ liệu.

Mỗi hàm trong Excel đều được sử dụng theo một cú pháp nhất định và cú pháp của hàm Rank như sau

=RANK(number, ref, [order])

Giải thích

Rank: tên hàm, trong tiếng anh có nghĩa là thứ hạng

number: giá trị, dữ liệu cần được xếp hạng

ref: vùng dữ liệu, danh sách các giá trị để xếp hạng

order: đây là một chỉ số chỉ định thứ tự sắp xếp, kiểu sắp xếp: nếu thứ tự là 0 hoặc không điền, hàm RANK sẽ trả về danh sách được sắp xếp theo thứ tự giảm dần. Nếu thứ tự là 1, hàm RANK sẽ trả về một danh sách được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

2. Các ví dụ về hàm RANK

Để có thể hiểu rõ hơn về hàm này, hãy cùng thực hành cùng Dân Tài Chính nhé

Sử dụng hàm RANK xếp hạng từ thấp đến cao nhất

Để sắp xếp thứ tự điểm trung bình của các bạn trong lớp theo thứ tự từ thấp đến cao

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Bước 1: Ở ô đầu tiên của cột xếp hạng ta điền công thức như sau

=RANK(B2; $B$2:$B$10; 1)

Giải thích

  • B2: số liệu trong ô cần được xếp hạng
  • $B$2:$B$10: vùng dữ liệu chưa giá trị B2, ta có thể cố định ô bằng cách chọn vùng từ B2 đến B10 rồi sau đó nhấn F4 hoặc Fn + F4
  • 1: lệnh xếp hạng theo thứ tự từ thấp đến cao

Bước 2: Nhấn Enter

Bước 3: Xếp hạng các ô còn lại bằng cách kéo chuột từ ô C2 xuống đến ô C10. Theo bảng dướp đây, DTC 4 là học sinh có điểm trung bình xếp đầu tiên và DTC 9 là học sinh có điểm trung bình xếp hạng cuối.

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Sử dụng hàm RANK xếp hạng từ cao xuống thấp

Để sắp xếp thứ tự điểm trung bình của các bạn trong lớp theo thứ tự từ cao xuống thấp

Bước 1: Ở ô đầu tiên của cột xếp hạng ta điền công thức như sau

=RANK(B2; $B$2:$B$10; 0)

Giải thích

  • B2: số liệu trong ô cần được xếp hạng
  • $B$2:$B$10: vùng dữ liệu chưa giá trị B2, ta có thể cố định ô bằng cách chọn vùng từ B2 đến B10 rồi sau đó nhấn F4 hoặc Fn + F4
  • 0: lệnh xếp hạng theo thứ tự từ cao đến thấp

Bước 2: Nhấn Enter

Bước 3: Xếp hạng các ô còn lại bằng cách kéo chuột từ ô C2 xuống đến ô C10. Theo bảng dướp đây, DTC 4 là học sinh có điểm trung bình xếp cuối cùng và DTC 9 là học sinh có điểm trung bình xếp đầu tiên.

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Hàm RANK có thể sắp xếp các số trùng lặp sẽ cùng một thứ hạng với nhau. Tuy nhiên điều này sẽ ảnh hưởng đến thứ hạng của các số phía sau. Trong ví dụ ở trên, khi sắp xếp theo thứ tự tăng giần, số 7 xuất hiện 2 lần và có thứ hạng là 4 thì số 8 sẽ có thứ hạng là 6 (không có số nào có thứ hạng 5)

Vậy làm thế nào để sắp xếp các số liệu theo thứ tự mà không bị ngắt quãng bởi các số liệu giống nhau? 

Đối với cách sắp xếp theo thứ tự tăng dần, ta có thể dùng hàm như sau

=SUMPRODUCT((B2>=$B$2:$B$10)/COUNTIF($B$2:$B$10; $B$2:$B$10))

Vị trí điểm 7 đã có số hạng là 4, vị trí điểm 8 có số hạng là 5

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Ngược lại, đối với cách sắp xếp theo thứ tự giảm dần, ta có thể dùng hàm như sau

=SUMPRODUCT((B2<=$B$2:$B$10)/COUNTIF($B$2:$B$10; $B$2:$B$10))

Vị trí điểm 8 đã có số hạng là 3, vị trí điểm 7 có số hạng là 4

Xem thêm: Cách sử dụng hàm Sumproduct

3. Hàm RANK.AVG và hàm RANK.EQ

Hiện giờ hàm RANK vẫn được sử dụng tuy nhiên đã dần được thay thế bởi một số hàm mới có độ chính xác cao và có tên gọi phản ánh rõ các công dụng của chúng là hàm RANK.AVGRANK.EQ (từ phiên bản Excel 2010 trở đi). Các hàm này đều có công thức tương tự như nhau nhưng kết quả thu được có sự khác biệt

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Bảng trên đây thể hiện kết quả, hàm RANKRANK.EQ cho kết quả giống nhau

Hàm RANK.AVG (Average) có nghĩa là thứ hạng trung bình, nghĩa là nếu có số hạng ngang nhau thì sẽ xếp hạng trung bình cho 2 người đó.

Hàm RANK.EQ (Equal) sẽ xếp đồng hạng mà không tính trung bình hạng, nghĩa là nếu có 2 người cùng thứ hạng thì sẽ xếp vào thứ hạng làm tròn, chứ không phải thứ hạng lẻ.

4. Cách sử dụng hàm RANK sắp xếp có nhiều điều kiện

Dữ liệu sẽ được sắp xếp theo điều kiện trước, sau. Công thức xếp hạng của các điều kiện sẽ phụ thuộc vào thứ hạng của điều kiện trước đó. 

Đối với ví dụ dưới đây xếp hạng các học sinh theo điểm trung bình tổng các môn, nếu đồng hạng thì xét ưu tiên theo thứ tự Toán => Lý => Hóa.

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Ta có thể thấy với dòng 7 và dòng 10 đều có điểm trung bình là 7.00 đồng xếp hạng 6, ta cần phải xem thêm các điều kiện ưu tiên khác.

Bước 1: Xét ưu tiên môn Toán khi điểm trung bình bằng nhau. Ta sử dụng công thức

L4=IF(COUNTIF($E$4:$E$13,E4)>1, RANK.EQ(B4,$B$4:$B$13,1), 0)

Kéo chuột từ ô L4 xuống L13

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Bước 2: Khi điểm môn Toán bằng nhau, ta tiếp tục xếp hạng môn Lý (xếp hạng theo thứ tự ưu tiên, có phụ thuộc vào thứ tự ở trước đó). Ta sử dụng công thức sau

M4 =IF(AND(L4>0,COUNTIF(L$4:L$13,L4)>1), RANK.EQ(C4,C$4:C$13,1), 0)

Kéo chuột từ ô M4 xuống M13

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Giải thích

  • L4>0: Xét các điểm trung bình môn Toán có giá trị trùng với nhau
  • COUNTIF(L$4:L$13,L4)>1: Xét với trường hợp xếp hạng ưu tiên môn Toán có xếp hạng giống nhau (đếm số kết quả xếp hạng môn Toán, nếu lớn hơn 1 tức là có sự đồng hạng với nhau).
  • AND(L4>0,COUNTIF(L$4:L$13,L4)>1): Khi thỏa mãn đồng thời cả 2 điều kiện trên thì mới xét đến trường hợp ưu tiên môn Lý
  • RANK.EQ(C4,C$4:C$13,1): Xếp hạng điểm môn Lý theo thứ tự tăng dần.

Bước 3: Khi xếp hạng môn Toán và môn Lý bằng nhau, ta xét đến ưu tiên môn Hóa

N4=IF(AND(M4>0,COUNTIF(M$4:M$13,M4)>1),RANK.EQ(D4,D$4:D$13,1),0)

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện
  • M4>0: khi đã xét các điểm số trùng môn Toán, xét thêm môn Lý có thứ hạng nào trùng hay không (khác 0).
  • COUNTIF(M$4:M$13,M4)>1: Xét với trường hợp ưu tiên xếp hạng môn Lý giống nhau.
  • AND(M4>0,COUNTIF(M$4:M$13,M4)>1): khi cả 2 điều kiện trên được thỏa mãn thì mới xét đến điểm ưu tiên môn Hóa
  • AND(M4>0,COUNTIF(M$4:M$13,M4)>1): xếp hạng điểm môn Hóa theo thứ tự từ thấp đến cao.

Bước 4: Tính điểm trung bình dựa trên điểm ưu tiên của các điều kiện

)4= E4+L4/1000 + M4/10000 + N4/100000

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Bước 5: Dựa trên điểm trung bình mới, sử dụng hàm RANK để sắp xếp lại theo thứ tự giảm dần

=RANK.EQ(O4, $O$4:$O$13, 0)

Hàm sắp xếp thứ tự có điều kiện

Ta có thể thấy thứ tự xếp hạng của các học sinh đã được thay đổi theo thứ tự ưu tiên.

Trên đây là một số kiến thức về hàm RANK trong Excel. Mong rằng bài viết này sẽ giúp ích cho các bạn trong việc sử dụng các hàm và tiết kiệm thời gian cho mình.