Giáo trình xử lý ảnh matlab

15.000 VND

Nội dung giáo trình gồm 7 chương:

Chương 1: Giới thiệu về xử lý ảnh cũng như môi trường Matlab để xử lý cho ra những kết quả mong muốn

Chương 2: Trình bày những kiến thức cơ bản về ảnh và những toán tử liên quan cho xử lý ảnh số

Chương 3: Giới thiệu về những phép biến đổi ảnh như biến đổi Fourier và biến đổi Wavelet

Chương 4:  Trình bày kỹ thuật lọc ảnh trong miền tần số và không gian

Chương 5: Giới thiệu phép tăng cường ảnh vận dụng phép xử lý điểm và xử lý mặt nạ

Chương 6: Trình bày kỹ thuật phân đoạn ảnh và dò biên

Chương 7: Trình bày một vài thuật toán liên quan đến trích đặc trưng và nhận dạng.

Hết hàng

Vui lòng gọi số 028 668 17058 nếu sách bạn cần tìm trong tình trạng "Hết hàng"

Tài liệu "Xử lý ảnh trong MATLAB" có mã là 145004, file định dạng docx, có 84 trang, dung lượng file 2,382 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kỹ thuật - Công nghệ. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Xử lý ảnh trong MATLAB

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Xử lý ảnh trong MATLAB để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 84 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Xử lý ảnh trong MATLAB

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Xử lý ảnh trong MATLAB sử dụng font chữ gì?

File sử dụng loại font chữ cơ bản và thông dụng nhất Unicode hoặc là TCVN3. Nếu là font Unicode thì thường máy tính của bạn đã có đủ bộ font này nên bạn sẽ xem được bình thường. Kiểu chữ hay sử dụng của loại font này là Times New Roman. Nếu tài liệu Xử lý ảnh trong MATLAB sử dụng font chữ TCVN3, khi bạn mở lên mà thấy lỗi chữ thì chứng tỏ máy bạn thiếu font chữ này. Bạn thực hiện tải font chữ về máy để đọc được nội dung.
Hệ thống cung cấp cho bạn bộ cài cập nhật gần như tất cả các font chữ cần thiết, bạn thực hiện tải về và cài đặt theo hướng dẫn rất đơn giản. Link tải bộ cài này ngay phía bên phải nếu bạn sử dụng máy tính hoặc phía dưới nội dung này nếu bạn sử dụng điện thoại.
Bạn có thể chuyển font chữ từ Unicode sang TCVN3 hoặc ngược lại bằng cách copy toàn bộ nội dung trong file Xử lý ảnh trong MATLAB vào bộ nhớ đệm và sử dụng chức năng chuyển mã của phần mềm gõ tiếng việt Unikey.

Từ khóa và cách tìm các tài liệu liên quan đến Xử lý ảnh trong MATLAB

Trên Kho Tri Thức Số, với mỗi từ khóa, chủ đề bạn có thể tìm được rất nhiều tài liệu. Bạn có thể tham khảo hướng dẫn sau đây để tìm được tài liệu phù hợp nhất với bạn. Hệ thống đưa ra gợi ý những từ khóa cho kết quả nhiều nhất là Xử lý ảnh trong..
Bạn có thể gõ có dấu hoặc không dấu như Xu ly anh trong, đều cho ra kết quả chính xác.

Các chức năng trên hệ thống được hướng dẫn đầy đủ và chi tiết nhất qua các video. Bạn click vào nút bên dưới để xem.

Có thể tài liệu Xử lý ảnh trong MATLAB sử dụng nhiều loại font chữ mà máy tính bạn chưa có.
Bạn click vào nút bên dưới để tải chương trình cài đặt bộ font chữ đầy đủ nhất cho bạn.

Nếu phần nội dung, hình ảnh ,... trong tài liệu Xử lý ảnh trong MATLAB có liên quan đến vi phạm bản quyền, bạn vui lòng click bên dưới báo cho chúng tôi biết.

Gợi ý liên quan "Xử lý ảnh trong MATLAB"

Click xem thêm tài liệu gần giống

Chuyên mục chứa tài liệu "Xử lý ảnh trong MATLAB"

Tài liệu vừa xem

Tài liệu hướng dẫn học
matlab dành cho môn xử lý
ảnh rất hay

Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 1

CHƢƠNG I:
TÌM HIỂU CƠ BẢN VỀ MATLAB VÀ GUI
I] Cơ bản về Matlab:
1] Giới thiệu chung về Matlab:
Matlab là một công cụ tính toán trong kỹ thuật, đặc biệt là các bài toán về ma trận.
Matlab còn cung cấp các toolboxes chuyên dụng để giải quyết những vấn đề cụ thể như
xử lý ảnh, xử lý số tín hiệu, neuron, mô phỏng…
Matlab cung cấp Image Processing toobox, chuyên về xử lý ảnh. Có thể nói Matlab là
một công cụ lợi hại giúp cho việc thực hiện các giải thuật xử lý ảnh nhanh chóng và dễ
hiểu.
2] Khởi động Matlab:
2.1] Mở chƣơng trình:

-Click vào biểu tượng để mở chương trình.
2.2] Nhập lệnh trong Matlab:
- Cửa sổ Command line hiện ra, đây là nơi chúng ta sẽ nhập lệnh và Matlab đưa ra kết

quả.
- Lệnh sẽ thực hiện ngay và thể hiện kết quả thực thi trên màn hình.
Vd: >> 5+3
ans =
8
- Trong nhiều trường hợp ta không muốn thể hiện kết quả thì sau khi gõ lệnh phải thêm
dấu “;”.
2.3] Sử dụng công cụ giúp đỡ:
-Đánh lệnh help ten_lenh để biết được cách sử dụng và công dụng của ten_lenh.
Ví dụ: help convert
-Nếu không biết chính xác tên lệnh là gì, ta có thể dùng lệnh lookfor.
-Ví dụ: lookfor convert sẽ cho ta danh sách các lệnh có từ convert trong phần trợ giúp.
Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 2

3] Phép toán với vector và ma trận:
3.1] Các toán tử:
-Trong Matlab, không cần khai báo biến. Matlab phân biệt biến chữ hoa và thường
Ví dụ: A và a là hai biến khác nhau
-Các phép toán số học: +,-,*,/,\[chia đảo], ^.
-Các toán tử quan hệ :< , , >= , == , ~=
-Các toán tử logic : & , | [or] , ~ [not]
-Các hằng : pi 3.14159265
i số ảo
j tương tự i
eps sai số 2-52
inf vô cùng lớn
NaN Not a number

3.2] Làm việc với vector và ma trận:
-Trong Matlab, tất cả các đối tượng đều xem là ma trận. Một chữ số là một ma trận 1*1 .
Một vector là ma trận một hàng hay một cột.
Ví dụ: >> a=[5 10 2;10 2 4; 2 4 5]
a =
5 10 2
10 2 4
2 4 5

-Chỉ số : Phần tử ở hàng i cột j của ma trận có kí hiệu là A[i,j]. Tuy nhiên ta cũng có thể
tham chiếu tới phần tử của mảng nhờ một chỉ số A[k]. Ví dụ: A[6] là tham chiếu của
A[3,2].
-Toán tử “:” là một toán tử quan trọng, xuất hiện ở nhiều dạng khác nhau
Ví dụ: >> 5:10
Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 3

ans =
5 6 7 8 9 10
>> 1:2:10
ans=
1 3 5 7 9
 A[:,j] để trích ra cột thứ j của A
 A[i,:] để trích ra hàng thứ i
 A[k:l,m:n] trích ra ma trận con của A
 V[i:j] trích ra một phần vector V
Ví dụ: >> A=[2 4 6; 1 3 5; 3 1 4];
>> A[3,:]
ans =

3 1 4
-Chuyển vị: Dùng dấu „ để tạo ma trận chuyển vị
Ví dụ: >>a=[1 3; 2 4]
a =
1 3
2 4
>> a„
ans =
1 2
3 4

-Phép toán số học với ma trận:
Cộng, trừ ma trận:
>> a=[2 3];
Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 4

>> b=[1 2];
>> a+b
ans =
3 5
Nhân hai ma trận:
>> a*b„
ans =
8
>> a.*b
ans =
2 6
Chia các thành phần của ma trận này cho một ma trận khác:

>> a./b
ans =
2.0000 1.5000
Lũy thừa của ma trận:
>> a.^2
ans =
4 9
>> c=[1 2; 3 4];
>> c^2
ans =
7 10
15 22
-Ma trận đặc biệt:
 zeros[m,n]: ma trận toàn 0
 eye[n]:ma trận đơn vị
Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 5

 ones[m,n]: Ma trận toàn 1
4] Lập trình trong matlab:
4.1] Biểu thức điều kiện: Gần giống trong C
-If, else , elseif.
-switch[ chỉ thực thi duy nhất một nhóm lệnh]
4.2] Vòng lập:
-for, while.
5]Hàm m-file:
 Hàm m-file là một chương trình con do chúng ta yêu cầu các đối số ngõ vào và có thể trả
về đối số ngõ ra
 Cú pháp:

function[outputArgs]=function_name[inputArgs]
-Chú thích[đặt sau dấu %, chú thích sẽ hiện ra khi dùng lệnh help]
-Các lệnh.
-return;
Phải lưu lại với tên giống tên hàm.
Ví dụ:Vẽ hàm sau trong khoảng [-10,10]
Giải:
function f = function1[x]
y = 1./[[x-0.3].^2+0.01]+1./[[x-0.9].^2+0.04]-6 ;
Lưu lại với tên function1.m
>>fplot[„function1‟,[-10,10]];
6]Vẽ hình trong Matlab:
-Matlab cung cấp nhiều hàm để biểu diễn đồ thị 2D và 3D.
 plot: vẽ đồ thị 2D
 plot3: vẽ đồ thị 3D
Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 6

 loglog: vẽ đồ thị các trục là logarit
 semilogx, semilogy: vẽ đồ thị với 1 trục là logarit
-Sử dụng hàm figure để tạo nhiều cửa sổ hình vẽ
-Sử dụng lệnh subplot để vẽ nhiều hình trên một cửa sổ
-Hàm chú thích hình vẽ:
 title: Nhãn hình vẽ
 xlabel, ylabel,zlabel: nhãn các trục.
 legend: thêm chú thích vào hình vẽ
Ví dụ:
x = -pi:.1:pi;
y = sin[x];

>>plot[x,y]
xlabel['t = 0 to 2\pi','Fontsize',16]
ylabel['sin[t]','Fontsize',16]
title['\it{Gia tri cua sin tu zero den 2 pi}','Fontsize',16]

II] Matlab GUI:
1] Giới thiệu:
 Gui-là giao diện bằng hình ảnh của chương trình
 Gui-bao gồm các nút nhấn, hộp liệt kê, thanh trượt, menu… chúng cung cấp cho người
dùng sử dụng một môi trường làm việc thân thiện để họ tập trung vào các ứng dụng của
chương trình hơn là đi tìm hiểu cách thức làm việc của chương trình đó.
Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 7

 Để mở công cụ tạo Gui : File New GUI
 Khi lưu giao diện vừa tạo, Matlab sẽ tạo ra hai file có cùng tên nhưng khác phần mở
rộng:
- File có phần mở rộng .fig chứa nội dung của giao diện
- File có phần mở rộng .m chứa những đoạn mã liên quan đến giao diện

Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 8

Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 9

 Khi thiết kế bất cứ thành phần nào của Gui ta cần thiết
lập thuộc tính cho thành phần đó.
 Để thiết lập các thuộc tính ta có thể chọn mục “ Property
Inspector” trên thanh công cụ hoặc right-click vào đối
tượng và chọn mục “Inspector Properties”
 Hai thuộc tính quan trọng mà ta cần xác lập là “String
Property” và “ Tag Property”.
- String property : dòng ký tự xuất hiện trên đối tượng.
- Tag property : tên của đối tượng.
 Khi click chuột vào 1 đối tượng, Matlab sẽ gọi hàm
tương ứng với đối tượng đó. Tên của hàm chính là tên
của đối tượng cộng với “_Callback”

2] Các hàm thƣờng đƣợc sử dụng trong Gui:
Set : Thay đổi giá trị của các thuộc tính của một đối tượng giao diện
set[handles.TextBox,‟String‟,str]
Get : Truy xuất giá trị của thuộc tính của một đối tượng giao diện
get[handles.EditBox,‟String‟]
 Ngoài ra còn có các hàm như axes, guide, num2str[], str2num[]…

Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 10

CHƢƠNG II:
CƠ BẢN VỀ ẢNH VÀ CÁC HÀM
XỬ LÝ ẢNH CƠ BẢN TRONG MATLAB

I] Các kiểu ảnh trong Matlab:

1] Ảnh Index:
Ảnh được biểu diễn bởi hai ma trận, một ma trận dữ liệu ảnh X và một ma trận màu [còn
gọi là bản đồ màu] map. Ma trận dữ liệu có thể thuộc kiểu uint8, uint16 hoặc double. Ma trận
màu là một ma trận kich thước m x 3 gồm các thành phần thuộc kiểu double có giá trị trong
khoảng [0 1]. Mỗi hàng của ma trận xác định thành phần red, green, blue của một màu trong
tổng số m màu được sử dụng trong ảnh. Giá trị của một phần tử trong ma trận dữ liệu ảnh cho
biết màu của điểm ảnh đó nằm ở hàng nào trong ma trận màu.

Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 11

2] Ảnh grayscale:
Mỗi ảnh được biểu diễn bởi một ma trận hai chiều, trong đó giá trị của mỗi phần tử cho biết
độ sang [hay mức xám] của điểm ảnh đó. Ma trận này có thể một trong các kiểu uint8, uint16
hoặc double. Ảnh biểu diễn theo kiểu này còn gọi là ảnh „trắng đen‟.

3] Ảnh nhị phân:
Ảnh được biểu diễn bởi một ma trận hai chiều thuộc kiểu logical. Mỗi điểm ảnh chỉ có thể
nhận một trong hai giá trị là 0 [đen] hoặc 1 [trắng]
Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 12

4] Ảnh RGB:
Còn gọi là ảnh “truecolor” do tính trung thực của nó. Ảnh này được biểu diễn bởi một ma trận
ba chiều kích thước m x n x 3, với m x n là kích thước ảnh theo pixels. Ma trận này định nghĩa
các thành phần màu red, green, blue cho mỗi điểm ảnh, các phần tử của nó có thể thuộc kiểu
uint8, uint16 hoặc double.

Báo cáo đồ án ĐTVT1 GVHD : Bùi Minh Thành

Trang 13

II] Các phép biến đổi ảnh:

1] Biến đổi Fourier:

Phép biến đổi Fourier biểu diễn ảnh dưới dạng tổng của các lũy thừa phức của các thành phần
biên độ, tần số, pha khác nhau của ảnh.
Nếu f[m,n] là một hàm của hai biến không gian rời rạc m và n, thì biến đổi Fourier hai chiều
của f[m,n] được định nghĩa :
12

[w1,w2]= [ , ]
jmw jnw
mn
F f m n e e

Nếu f[m,n] biểu diễn độ sáng của ảnh X ở vị trí pixel [m,n] thì F[w1,w2] chính là biến đổi
Fourier của ảnh X.
Do các dữ liệu trên máy tính được lưu trữ dưới dạng rời rạc, cụ thể là dữ liệu ảnh được tổ
chức theo đơn vị pixel nên phép biến đổi Fourier cũng được rời rạc hóa thành biến đổi
Fourier rời rạc [DFT]. Giả sử hàm f[m,n] chỉ khác 0 trong miền [0

Chủ Đề