Giáo án điện tử Công nghệ 9 bài 1

Giáo án Công nghệ 9 bài 1 Giới thiệu về nghề điện dân dụng là tài liệu được biên soạn theo hình thức giáo án điện tử dành cho quý thầy cô tham khảo. Thầy cô vui lòng tải bản đầy đủ về để xem nội dung chi tiết.

  • Giáo án Công nghệ 9 bài 12 Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà
  • Giáo án Công nghệ 9 bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện
  • Ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3

Giáo án Công nghệ 9 bài 1 Giới thiệu về nghề điện dân dụng

Previous Trang 1 Trang 2 Trang 3 Next

  1. Trang 1
  2. Trang 2
  3. Trang 3

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG CÔNG NGHỆ 9 Đặng Hữu Hoàng
  2. Mục tiêu: + Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống + Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. + Biết được một số thông tin cơ bản về
  3. * Trong sản xuất. * Trong nông nghiệp. * Trong giao thông vận tải. * Trong chế tạo. * Trong Y tế. * Trong Giáo dục. * Trong điều khiển tự động. * Trong sinh hoạt.
  4. Trong nền kinh tế quốc dân, nghề điện góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, người thợ điện có mặt ở các cơ sở sản xuất và sửa chữa cơ khí, thiết bị điện…từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn. Sản phẩm của nghề điện chiếm một tỉ lệ khá cao trong thực tiễn. Chính vì vậy, nghề điện có một vị trí then chốt và quyết định trong ngành điện nói chung, nó có điều kiện phát triển không nhưng ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi. Với đặc điểm và tầm quan trọng của nghề điện như vậy, chúng ta cùng đi nghiên cứu bài mới.
  5. I. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG  Nghề điện dân dụng rất đa dạng: điện năng phục vụ cho đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất.  Người thợ điện có mặt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường, … để làm công tác về điện.  Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH n, HĐH đất nước.
  6. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ 1. Đối tượng lao động: Đối tượng lao động của nghề gồm:  Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện.  Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp th ấp dưới 380V.  Thiết bị đo lường điện.  Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.  Các loại đồ dùng điện.
  7. ? Em hiểu nội dung lao động nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực gì? Cho VD? 2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng: ? Hãy sắp xếp các công việc sau cho đúng với chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng: Lắp đặt mạng Vận hành, bảo Lắp đặt thiết bị dưỡng và sửa điện sản xuất và đồ dùng điện chữa mạng điện, và sinh hoạt. thiết bị và đồ dùng điện a, c e, b d, g
  8. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng: Công viêc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào? Hãy đánh dấu [x] vào ô trống những cụm từ về môi trường làm việc của nghề điện. việc ngoài trời a, Làm x x b, Thường phải đi lưu động c, Làm việc trong nhà. x d, Nguy hiểm vì làm việc gần x khu vực có điện. e, Tiếp xúc với nhiều chất độc hại g, Làm việc trên cao x
  9. Công việc lắp đặt đường dây cung cấp điện thường được tiến hành trong môi trường như thế nào? Công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, đồ dùng điện thường được tiến hành trong nhà.
  10. ? Nghề điện có yêu cầu gì đối với người lao động. hay sai: Đúng * Về tri thức: Có trình độ văn hoá hết cấp THCS, nắm vững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện, an toàn điện và các quy trình kĩ thuật Đ * Về kĩ năng:Nắm vững kĩ năng về đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt các thiết bị và mạngĐ ện. đi * Về sức khoẻ: Người lao động nghề điện không cần phải Có sức khoẻ và những người mắc các bệnh về huyết áp tim phổi, thấp khớp nặng, loạn thị vẫn được tham gia. S * Về thái độ:Yêu thích những công việc của nghề điện.Đ
  11. 4. Yêu cầu của nghề đối với người lao động: Các yêu cầu cơ bản:  Kiến thức: Hiểu biết những kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện và một số quy trình kĩ thu ật trong ngh ề đi ện.  Kĩ năng: có kĩ năng đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.  Thái độ: yêu thích công việc, có ý th ức bảo vệ môi trường và an toàn lao động; làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác.  Sức khoẻ: có sức khoẻ tốt, không mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp, thấp khớp.
  12. 5. Triển vọng của nghề:  Cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.  Tương lai của nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.  Có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành ph ố mà kể cả nông thôn, miền núi.  Do sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật  nhiều thiết bị mới có tính năng hiện đại. Người thợ điện luôn phải cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
  13. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NGHỀ 6. Những nơi đào tạo nghề:  Các trường dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng và Đại học kĩ thuật.  Các Trung tâm Kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp.  Các Trung tâm Dạy nghề cấp huyện và tư nhân.
  14. 7. Các nơi hoạt động nghề:  Những công việc của nghề điện ở các hộ gia đình, trong các xí nghiệp, cơ quan, nông tr ại, đ ơn v ị kinh doanh.  Những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện.
  15. Cần nhớ: Để làm được nghề điện chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường và an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng và chính xác.
  16. Về nhà Sưu tầm các mẫu dây điện, dây cáp điện.Học bài theo câu hỏi. -Làm bài tập tiết trong VBT in. -Đọc trước bài 2. 16

Page 2

YOMEDIA

Bộ sưu tập bao gồm những bài giảng Giới thiệu về nghề điện dân dụng, mời các bạn cùng khám phá. Trong những bài giảng đã được tuyển chọn này, có nội dung bám sát chương trình bài học, giúp học sinh biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống. Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Học sinh có kỹ năng biết cách bảo vệ an toàn điện cho người và thiết bị.

04-04-2014 215 17

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Giáo án Công nghệ 9 bài 1

Giáo án Công nghệ 9 bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng là tài liệu giáo án điện tử lớp 9 hay dành cho quý thầy cô tham khảo. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp quý thầy cô hoàn thành giáo án Công nghệ 9 hiệu quả nhất. Chúc quý thầy cô dạy tốt!

Giáo án Công nghệ 9 bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà [Tiết 1]

Bài 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.

2. Kỹ năng: Biết cách tìm thông tin về nghề điện dân dụng.

3. Thái độ: Biết một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng nghề nghiệp sau này.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Một số thông tin về nghề điện dân dụng.

2. HS: Nội dung bài học.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: [1 phút].

9A1: ……………………………………………………………………

9A2: ……………………………………………………………………

9A3: ……………………………………………………………………

2. Đặt vấn đề: Giới thiệu chương trình của môn công nghệ 9, giới thiệu nghề điện dân dụng [4 phút]

3. Tiến trình:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TRỢ GIÚP CỦA GV

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò vị trí của nghề điện dân dụng: [10 phút]

- Nêu một số nghành nghề liên quan đến điện năng

- Ảnh hưởng rất lớn: năng suất lao động thấp, thậm chí không hoạt động được.

- Hãy nêu một số nghành nghề có sử dụng năng lượng điện?

- Ví như không có điện năng thì các nghành nghề đó bị ảnh hưởng như thế nào?

- Vậy chúng ta cần có những hiểu biết về điện là vấn đề cấp thiết.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu của nghề: [25 phút]

- Dụng cụ điện, thiết bị điện...

- Trong nhà cũng như ngoài trời, cố định cũng như lưu động

- Hoàn thành bài tập

- HS trả lời cá nhân câu hỏi của GV

- Hoàn thành phần bài tập

- Có kiến thức về điện năng, yêu nghề...

- Theo dõi

- Lấy thêm ví dụ

- Theo dõi và ghi vở

- Người thợ điện làm việc với dụng cụ gì?

- Hoàn cảnh làm việc của nghề?

- HS hoàn thành bảng 6

- Người làm nghề điện dân dụng làm việc trong những điều kiện như thế nào?

- HS hoàn thành phần 3

- Để làm được nghề điện dân dụng cần những điều kiện tối thiểu như thế nào?

- Dự đoán tốc độ phát triển của nghề

- Lấy ví dụ cụ thể

- Giới thiệu những nơi đào tạo nghề.

Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: [5 phút]

- HS làm theo hướng dẫn của GV.

- HS trả lời theo cá nhân.

- Chú ý lắng nghe.

- Cho HS củng cố lại nội dung bài học bằng một số bài tập.

- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

- Chuẩn bị bài mới bài 2 SGK.

4. Ghi bảng:

I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng:

  • Nghề điện góp phần đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
  • Nghề điện dân dụng có vị trí rất quan trọng trong sản xuất và đời sống.

II. Đặc điểm, yêu cầu:

1. Đối tượng lao động của nghề:

  • Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, lấy điện.
  • Nguồn điện, thiết bị đo lường, vật liệu, dụng cụ làm việc của nghề, các loại đồ dùng điện.

2. Nội dung lao động của nghề:

  • Lắp đặt mạng điện chiếu sáng trong nhà lắp đặc các loại thiết bị điện.
  • Lắp đường dây cao áp, hạ áp sửa chữa, bảo dưỡng một số đồ dùng điện.

3. Điều kịên làm việc của nghề:

  • Làm việc ngoài trời thừơng hay lưu động.
  • Làm việc trong nhà.
  • Nguy hiểm vì thường xuyên tiếp xúc với điện, làm việc trên cao.

4. Yêu cầu của nghề:

  • Kiến thức: Tối thiểu TNTHCS.
  • Kỹ năng: Đo lường, sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện.
  • Thái độ: Yêu nghề, bảo vệ môi trường, an toàn lao động, làm việc khoa học, kiên trì, thận trọng, chính xác.
  • Sức khỏe: Đủ điều kiện sức khoẻ.

5. Triển vọng của nghề:

  • Cần thiết cho sự nghịêp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước
  • Gắn liền với sự phát triển của điện năng, đồ dùng điện, xây dựng
  • Phát triển không chỉ thành phố mà còn ở nông thôn.
  • Người thợ phải luôn cập nhật kiến thức

6. Những nơi đào tạo nghề:

7. Những nơi hành nghề:

IV: Rút kinh nghiệm:

Video liên quan

Chủ Đề