Em không đồng tình ý kiến nào sau đây về tôn trọng người khác

Câu 1:  Câu tục ngữ: Nhất tự vi sư bán tự vi sư nói đến điều gì ?

  • B. Lòng trung thành đối với thầy giáo.
  • C. Lòng tự trọng đối với thầy giáo.
  • D. Lòng vị tha đối với thầy giáo.

Câu 2: Tôn trọng người khác thể hiện điều gì?

  • B. Thể hiện lối sống tiết kiệm.
  • C. Thể hiện lối sống thực dụng.
  • D. Thể hiện lối sống vô cảm.

Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất.

Tôn trọng người khác là sự thể hiện………..của con người

  • A. Đức tính nhường nhịn
  • B. Sự chịu đựng
  • C. Việc tự hạ thấp mình

Câu 4: Biểu hiện tôn trọng người khác là?

  • A. Lắng nghe ý kiến góp ý của các bạn trong lớp.
  • B. Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
  • C. Giúp đỡ người khuyết tật.

Câu 5: Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua đâu?

  • B. Cử chỉ và lời nói.
  • C. Cử chỉ và hành động.
  • D. Lời nói và hành động.

Câu 6: Nhà bà D và bà G cãi nhau vì bà D vứt rác sang nhà bà G. Trước tình huống đó em sẽ làm gì?

  • B. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.
  • C. Đứng xem hai bà cãi nhau.
  • D. Giúp bác D cãi nhau với bà G.

Câu 7:  Sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác được gọi là?

  • A. Liêm khiết.
  • B. Công bằng.
  • C. Lẽ phải.

Câu 8: Em không đồng tình với phương án nào sau đây:

  • A. Tôn trọng người khác cũng là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
  • C. Tôn trọng người khác là cách ứng xử cần thiết đối với tất cả mọi người ở mọi lúc mọi nơi
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Tôn trọng mọi người có ý nghĩa như thế nào?

  • A. Giúp cho con người cảm thấy thanh thản.
  • B. Nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người.
  • C. Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.

Câu 10: Để được mọi người xung quanh tôn trọng trước hết chúng ta phải:

  • A. Học thật giỏi
  • B. Thật giàu có
  • D. Trở nên nổi tiếng

Câu 11: Vào lúc 12h đêm nhà hàng xóm vẫn bật nhạc hát karaoke. Trong tình huống này em sẽ làm gì?

  • A. Mặc kệ.
  • B. Sang đánh nhà hàng xóm.
  • C. Sang chửi nhà hàng xóm.

Câu 12: Các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác:

  • A. Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện
  • B. Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh
  • C. Kính trọng và vâng lời ông bà, cha mẹ.

Câu 13: Những hành vi nào sau đây thể hiện không tôn trọng người khác:

  • A. Đi nhẹ, nói khẽ trong bệnh viện
  • C. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người.
  • D. Tự nhận lỗi về mình

Câu 14: Một vài câu ca dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng người khác:

  • A. Khó mà biết lẽ biết lời

Biết ăn biết ở hơn người giàu sang

  • B. Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

  • C. Cười người hôm trước, hôm sau người cười

Câu 15: Hút thuốc lá và hà hơi vào mặt người khác, đặc biệt là phụ nữ có thai thể hiện hành vi?

  • A. Coi thường người khác.
  • B. Tôn trọng người khác.
  • D. Sỉ nhục người khác.

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 3: Tôn trọng người khác giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Trả lời Gợi ý Bài 3 trang 9 sgk GDCD 8

Trả lời:

* Cách cư xử, thái độ và làm việc của Hải

– Hải bị các bạn chế diễu, châm chọc vì màu da của Hải đen. Hải không cho là xấu mà còn tự hào, yêu màu da vì được hưởng màu da của cha.

– Hải biết tôn trọng cha mình.

* Quân và Hùng đọc truyện, cười rúc rích trong giờ học ngữ văn lúc thầy giáo giảng bài.

– Việc làm đó chứng tỏ Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác.

Trả lời:

Trong những hành vi đó hành vi của Mai, của Hải đáng để chúng ta học tập; hành vi của Quân và Hùng cần phê phán. Bởi vì, hành vi của Mai và Hải thể hiện họ là những người sông có văn hóa, biết tôn trọng người khác, vì thế được mọi người quý mến và học tập. Hành vi của Quân và Hùng cư xử thiếu tế nhị, không tôn trọng thầy giáo đáng phê phán.

a) Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện ;

b) Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh ;

c) Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học ;

d) Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang ;

đ) Bật nhạc to khi đã quá khuya ;

e) Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;

g) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh ;

h) Coi thường, miệt thị những người nghèo khó ;

i) Lắng nghe ý kiến của mọi người ;

k) Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình ;

1) Bắt nạt người yếu hơn mình ;

m) Gây gổ, to tiếng với người xung quanh ;

n) Vứt rác ở nơi công cộng ;

o) Đổ lỗi cho người khác.

Lời giải:

– Các hành vi: (a), (i) là thế hiện sự tôn trọng người khác.

– Các hành vi: (b), (c), (d), (đ), (e), (g), (h), (k), (1), (m), (n), (o) đều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác.

a) Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình ;

b) Muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải biết tôn trọng người khác ;

c) Tôn trọng người khác là tự tôn trọng mình.

Lời giải:

Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.

a) Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo…).

b) Ở nhà (trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em…).

c) Ở ngoài đường, nơi công cộng…

Lời giải:

– Ở trường:

+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.

+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

– Ở nhà:

+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.

+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến

– Ở nơi công cộng:

+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở hay bực minh.

Lời giải:

Ca dao:

– Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

– Khó mà biết lẽ, biết lời

Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.

– Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười.

Tục ngữ:

– Kính già yêu trẻ.

– Áo rách cốt cách người thương

Câu 1

Những hành vi nào sau đây thể hiện rõ sự tôn trọng người khác ? Vì sao ?

a) Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện ;

b) Chỉ làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh ;

c) Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học ;

d) Cười đùa ầm ĩ khi đi dự hoặc gặp các đám tang ;

đ) Bật nhạc to khi đã quá khuya ;

e) Châm chọc, chế giễu người khuyết tật;

g) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp điều bất hạnh ;

h) Coi thường, miệt thị những người nghèo khó ;

i) Lắng nghe ý kiến của mọi người ;

k) Công kích, chê bai khi người khác có sở thích không giống mình ;

l) Bắt nạt người yếu hơn mình ;

m) Gây gổ, to tiếng với người xung quanh ;

n) Vứt rác ở nơi công cộng ;

o) Đổ lỗi cho người khác.

Giải chi tiết:

Những hành vi thể hiện rõ sự tôn trọng người khác

- (a) Đi nhẹ, nói khẽ đi vào bệnh viện: Đi nhẹ nói khẽ là một trong những quy định của bệnh viện. Do đó, trước tiên là mình đã chấp hành đúng quy định của bệnh viện. Sau đó là mình giữ trật tự, giữ yên tĩnh cho các bệnh nhân -> Tôn trọng đến người khác.

- (g) Cảm thông, chia sẻ khi người khác gặp nhiều bất hạnh: Đó là một đạo lí tốt của dân tộc, lá lành đùm lá rách. Mình không nên khinh bỉ và miệt thị người nghèo mà hãy tôn trọng họ như tôn trọng nhiều người khác.

- (i) Lắng nghe ý kiến của mọi người: Thể hiện sự tôn trọng, biết suy nghĩ đến người khác, tôn trọng tập thể.

Câu 3

Hãy dự kiến những tình huống mà em thường gặp trong cuộc sống để có cách ứng xử thể hiện sự tôn trọng mọi người, theo các gợi ý sau:

a) Ở trường (trong quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo...).

b) Ở nhà (trong quan hộ với ông bà, bố mẹ, anh chị em..).

c) Ở ngoài đường, nơi công cộng...

Giải chi tiết:

-  Ở trường:

+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe lời, kính trọng.

+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết, thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau.

- Ở nhà:

+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính trọng, vâng lời.

+ Đối với anh chị em: nhường nhịn, yêu thương, quý mến

- Ở nơi công cộng:

+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng

Không gây khó chịu, phiền hà khiến người khác phải nhắc nhở hay bực mình

+ Đi nhẹ, nói khẽ, không hút thuốc nơi đông người, không vứt rác bừa bãi...