Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?,tác giả là ai

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?.

Các câu hỏi tương tự

Câu hỏi

Nhận biết

Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?


Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?,tác giả là ai

130 điểm

tranvan90

Đoan văn trên trích trong vãn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu. hỏi: “Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng trắng lóa trên khuôn mặt nhem nhuố

c. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”.”

Tổng hợp câu trả lời (1)

- Tác phẩm: Những ngôi sao xa xôi. - Tác giả: Lê Minh Khuê. - Hoàn cảnh sáng tác: Truyện được sáng tác vào năm 1971, trong lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt. Khi tác giả đang là phóng viên hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vì sao sau khi nghe Phan Lang nói, Vũ Nương “ứa nước mắt khóc” và quả quyết “tôi tất phải tìm về có ngày”? Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) “Phan nói: - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao? Nghe đến đấy, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng: - Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày”. (Trích Ngữ văn 9, tập một)
  • . Câu văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? “di dưỡng tinh thần” được dùng ở đây có nghĩa là gì? 2. Văn bản chứa câu văn trên đề cập đến chủ đề gì?
  • Đoạn trích trên đề cập đến đối tượng nào là chủ yếu? Đọc đoạn trích dưới đây rồi trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: “TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM” (trích) “1. Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn. 2. Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc. Đồng thời chúng hiểu biết, ham hoạt động và đầy ước vọng. Tuổi chúng phải sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và phát triển. Tương lai của chúng phải được hình thành trong sự hòa hợp và tương trợ. Chúng phải được trưởng thành khi được mở rộng tầm nhìn, thu nhận thêm những kinh nghiệm mới. Sự thách thức 3. Tuy nhiên, thực tế cuộc sống thời thơ ấu của nhiều trẻ em lại không như vậy. 4. Hằng ngày có vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới bị phó mặc cho những hiểm họa làm kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của các cháu đó. Chúng phải chịu bao nhiêu nỗi bất hạnh do bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực […]. Có những cháu trở thành người tị nạn, sống tha hương […] 5. Mỗi ngày, có hàng triệu trẻ em phải chịu đựng những thảm họa của đói nghèo và khủng hoảng kinh tế, của nạn đói, tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp […]” (Dẫn theo Ngữ văn 9, tập 1, trang 31-32, NxbGD, 2005)
  • Chép chính xác bốn câu thơ cuối trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương. Người cha muốn nói với con điều gì qua đoạn thơ em vừa chép?
  • Tại sao tác giả so sánh biển như lòng mẹ? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
  • Viết một đoạn văn (khoảng 1/2 trang giấy thi) trình bày một vài nét nhận thức của bản thân trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay. (Trong đọan văn có sử dụng thành phần biệt lập, chỉ rõ thành phần biệt lập được sử dụng) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội.” (Ngữ Văn 9, tập II, NXB GD)
  • Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Dưới đây là một phần trong lệnh truyền của vua Quang Trung với quân lính: “Quân Thanh sang xâm lược nước ta, hiện ở Thăng Long, các người đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị (...) Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng hiệp lực, để dựng nên công lớn.” (Trích Ngữ văn 9, tập một)
  • Hãy viết đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh rất ít đọc sách.
  • Có ý kiến cho rằng: Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) là truyện thuộc loại đọc đời nào cũng hay vì nó không phải là truyện của một thời mà là của muôn thời - chuyện tình cảm, tình nghĩa của con người. Phân tích truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng để làm rõ điều đó.
  • Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.Nhớ về những kỉ niệm tuồi thơ, trong bài thơ Bếp lửa, Bằng Việt viết: “Lên bốn tuồi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏị, Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy, Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.” (Trích Ngữ văn 9, tập một)

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Câu hỏi: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?

Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?,tác giả là ai
Tóm tắt văn bản Cây khế bằng đoạn văn 4 câu (Ngữ văn - Lớp 7)

Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?,tác giả là ai

1 trả lời

Tóm tắt lại truyện Hồ Gươm (Ngữ văn - Lớp 6)

1 trả lời

Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào (Ngữ văn - Lớp 7)

2 trả lời

Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) (Ngữ văn - Lớp 7)

2 trả lời

Tại sao 1 văn bản phải thống nhất về chủ đề? (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời