Điểm giống nhau giữa lai tế bào và lai hữu tính là

Bài 1 trang 63 Sách bài tập (SBT) Sinh 12: Nêu điểm khác nhau giữa chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính và chọn giống bằng phương pháp gây đột biến.

Nêu điểm khác nhau giữa chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính và chọn giống bằng phương pháp gây đột biến.

Điểm giống nhau giữa lai tế bào và lai hữu tính là

Chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính

Chọn giống bằng phương pháp gây đột biến

Đối tượng

Thực vật, động vật bậc cao.

Vi sinh vật, thực vật, động vật bậc thấp.

Phương pháp tiến hành

Cho giao phối.

Xử lí đột biến.

Lịch sử

Đã sử dụng lâu đời.

Những thập kỉ gần đây.

Cơ chế

Phân li độc lập – tổ hợp tự do ; tương tác gen ⟶ Các dạng ưu thế lai.

Quảng cáo

Rối loạn vật chất di truyền ở mức phân tử hoặc tế bào ⟶ Đột biến gen và đột biến NST.

Hiệu quả

Thời gian dài – hiệu quả chậm.

Thời gian ngắn – hiệu quả nhanh.

Các đặc điểm chính

–  Tổ hợp các gen vốn có.

–  Đơn giản, dễ thực hiện.

–   Dễ dự đoán kết quả dựa trên các quy luật di truyền.

–   Tần số biến dị lớn.

–  Tạo và tổ hợp gen mới có giá trị chọn lọc.

–   Phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật, trình độ cao.

–  Khó dự đoán kết quả do đột biến ngẫu nhiên và vô hướng.

–  Tần số biến dị nhỏ.

Độ khó: Nhận biết

Cho các đặc điểm sau:

(1) Đều có thể sinh sản hữu tính bình thường.

(2) Đều là thể song nhị bội.

(3) Đều là dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen.

(4) Đều được xem là loài mới.

(5) Đều luôn có số lượng NST tăng gấp đôi so với bộ NST của 2 loài gốc ban đầu.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu đặc điểm giống nhau ở con lai được tạo ra bằng phương pháp lai xa kết hợp với lưỡng bội hoá và phương pháp lai tế bào sinh dưỡng giữa 2 loài thực vật lưỡng bội  khác nhau?

Điểm giống nhau cơ bản giữa lai tế bào và lai xa là

con lai đều bất thụ. các tế bào đem lai đều là các tế bào sinh dưỡng. đều tạo được nhiều ưu thế lai hơn các phương pháp lai cùng loài. con lai xa sau khi được đa bội hóa có bộ NST giống với bộ NST của các tế bào lai trong phương pháp lai tế bào.

Điểm giống nhau cơ bản trong phương pháp lai tế bào và kĩ thuật chuyển gen là:

A.

đều tạo được ưu thế lai tốt hơn các phương pháp lai hữu tính.

B.

sản xuất được một lượng sản phẩm trong thời gian ngắn.

C.

có thể tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài tương đối xa nhau trong bậc thang phân loại.

D.

hạn chế được hiện tượng thoái hóa giống khi thực hiện lai hữu tính.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

có thể tái tổ hợp được thông tin di truyền giữa các loài tương đối xa nhau trong bậc thang phân loại.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm sinh học 12 di truyền học chương 4 40 phút có lời giải - đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Người ta đã ứng dụng kỹ thuật di truyền vào lĩnh vực:

  • Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn qua nhiều thế hệ thường gây hiện tượng thoái hoá giống vì:

  • Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong phép lai:

  • Trong tạo giống thực vật bằng công nghệ gen, để đưa gen vào trong tế bào thực vật có thành xenlulôzơ, phương pháp không được sử dụng là:

  • Trình tự các khâu của kỹ thuật cấy gen là:

  • Điểm giống nhau cơ bản trong phương pháp lai tế bào và kĩ thuật chuyển gen là:

  • Plasmit là:

  • Khi đề cập đến enzim cắt restrictaza, điều nào sau đây sai?

    I. Chỉ có 1 loại, tìm thấy ở vi khuẩn.

    II. Khoảng 150 loại, tìm thấy ở vi khuẩn và tổng hợp nhân tạo (in vitro).

    III. Chỉ có 1 loại, do con người tổng hợp.

    IV. Khoảng 150 loại, do virut tổng hợp.

    Phương án đúng là:

  • Để tạo một plasmit ADN tái kết hợp, kỹ thuật được tiến hành theo các bước:

  • Bước chuẩn bị quan trọng để tạo ưu thế lai là:

  • Đối tượng thường dùng là vi khuẩn E.coli để tế bào nhận với lí do cơ bản là:

  • Hình thành loài bằng lai xa và đa bội hóa có thể xảy ra trong tự nhiên và cả trong điều kiện nhân tạo. Trong các ví dụ sau, trường hợp nào là kết quả lai tự nhiên giữa hai loài?

  • Ưu điểm nổi bật nhất của kĩ thuật chuyển gen so với các phương pháp lai hữu tính thông thường khác là:

  • Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E.coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ:

  • Trong chọn giống, người ta không dùng tia phóng xạ để chiếu vào các cơ quan, bộ phận nào sau đây ?

    I. Hạt khô.

    II. Đỉnh sinh trưởng của thân, cành.

    III. Tinh hoàn, buồng trứng.

    IV. Bao phấn, bầu nhụy.

    Phương án đúng là:

  • Hợp chất dùng để kích thích tế bào lai trở thành cây lai, được dùng trong phương pháp lai tế bào là:

  • Lai khác thứ biểu hiện được ưu thế lai đột biến do:

  • Thế hệ xuất phát có kiểu gen AaBbCc, qua rất nhiều đời tự thụ phân có thể thu được số dòng thuần trong quần thể là:

  • Trong phương pháp lai tế bào, tế bào trần là:

  • Kỹ thuật cấy gen mã hoá insulin của người vào E.coli nhằm:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Điểm giống nhau giữa lai tế bào và lai hữu tính là

  • Điểm giống nhau giữa lai tế bào và lai hữu tính là

  • Điểm giống nhau giữa lai tế bào và lai hữu tính là

  • Điểm giống nhau giữa lai tế bào và lai hữu tính là

  • Điểm giống nhau giữa lai tế bào và lai hữu tính là