Để nhận biết hai dung dịch HCl và NaOH ta dùng

Để nhận biết HCl, NaOH, M g S O 4 ta dùng:

A. Quỳ tím

B. Phenolphtalein

C. Kim loại sắt

D. Cacbon

 Để nhận biết: HCl, Na2SO4, NaOH; người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

  A. AgNO3      C. KMnO4

   B. BaCl2       D. Quỳ tím      

Chọn A

Dùng quỳ tím:

+ NaOH làm quỳ chuyển màu xanh

+ H2SO4, HCl làm quỳ chuyển màu đỏ

Dùng BaCl2 nhận 2 dung dịch axit:

+ Có kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + BaCl2→  BaSO4 +2HCl

+ Không có hiện tượng gì là HCl

  • Tổng số hạt trong 2 nguyên tử A và B là 88. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 2. Xác định tổng số hạt mang điện của nguyên tử B.

    26/08/2022 |   0 Trả lời

  • HOÁ HỌC LỚP 8

    Bài 4: Cho nhôm Al tác dụng vừa đủ với H2SO4 nồng độ 19,6% a) Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng b) Tính thể tích H2 tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn

    c) tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng

Bài 5: Cho 11,2 g Fe tác dụng với 200 ml dung dịch HCl nồng độ 1,5M. Thể tích H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu?

Có những bazơ sau: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.

Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng

Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1,5M bằng dung dịch NaOH 40%

Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?

Cho các chất dưới đây, dãy chất nào toàn là dung dịch kiềm?

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Nhiệt phân sắt (III) hiđroxit thu được sản phẩm là:

Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:

Bazơ nào bị nhiệt phân hủy ?

Có những bazơ: NaOH, Al(OH)3, Zn(OH)2, KOH. Nhóm bazơ làm quỳ hóa xanh là: